Cập nhật nội dung chi tiết về Vẽ Lại Mạch Điện Tương Đương mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Trong điện một chiều, một trong những phần làm các em cảm thấy bối rối nhất có lẽ là việc vẽ lại mạch điện tương đương. – Đây không phải là phần chính trong 1 bài tập điện một chiều nhưng là phần trọng yếu, vì nếu vẽ lại mạch sai thì những tính toán sau đó là vô nghĩa. – Vẽ lại mạch điện tương đương là có phương pháp (chứ không phải theo kiểu “tùy cơ ứng biến”) nên nếu nắm rõ cách làm thì dù mạch phức tạp đến mấy các em cũng có tự tin làm chính xác. – Vẽ lại mạch điện thực ra rất đơn giản, nhưng để chặt chẽ thì phần lý thuyết được viết khá dài, do đó nếu em nào không muốn đọc nhiều lý thuyết thì có thể kéo xuống xem trực tiếp phầnIII. Các ví dụ cũng sẽ hiểu được cách làm.
Cách mắc dạng mạch cầu rất nâng cao, nên trong phạm vi bài viết này sẽ không có dạng mạch cầu. Bài viết này chỉ đề cập đến mạch cầu là để nếu các em có gặp phải cách mắc dạng mạch cầu thì không cần phải “vẽ lại mạch” nữa, vì đã về dạng cơ bản rồi, có vẽ nữa cũng vô ích.
Vậy khi nào cần vẽ lại mạch tương đương? Câu trả lời là khi trong mạch điện có trùng dẫn ( tức là có 2 điểm trong mạch bị nối tắt với nhau bằng một dây dẫn hoặc ampe kế lý tưởng) hoặc mạch mắc rất rối không dễ nhìn ra các dạng mắc cơ bản.
Lưu ý: khi gặp dạng mạch có trùng dẫn thì phải nghĩ đến vẽ lại mạch ngay, không nên kết luận vội, rất dễ bị lừa nếu vội kết luận.
II. Phương pháp vẽ lại mạch điện tương đương
Để vẽ lại mạch điện tương đương, ta áp dụng các bước như sau: Bước 0: Đặt tên tất cả các nút trong mạch điện (nút là chỗ ngã 3, ngã 4 (tương tự như nút giao thông); để cho tiện từ sau đây ta gọi “nút” là “điểm”). Ví dụ ta đặt 2 điểm lớn của mạch cần vẽ lại là $A$ và $B$, các điểm còn lại lần lượt là $M$, $N$, $P$, $Q$,… Bước 1: Liệt kê tất cả các cặp điểm trùng dẫn: là 2 điểm nối với nhau bằng 1 dây dẫn hoặc ampe kế lý tưởng, 2 điểm này sẽ được coi như trùng nhau. (Bước này rất quan trọng!). Bước 2: Vẽ (chấm) tất cả các điểm trong mạch ra giấy theo thứ tự từ trái qua phải ($A$ bên trái, $B$ bên phải). Các cặp điểm trùng dẫn ở Bước 1 thì đặt trùng nhau. Bước 3: Gắn các linh kiện (điện trở, biến trở, đèn, tụ điện,…) vào các cặp điểm sao cho giống với mạch gốc.
III. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho mạch điện như Hình 1.1, biết $R_1 = R_2 = R_3=R=6 text{ } Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
Giải:Bước 0: Đặt tên các nút. Done! Bước 1: Có 2 trùng dẫn: $A ≡ N$ và $M ≡ B$. Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với $N ≡ A$ và $M ≡ B$: Bước 3: * Gắn $R_1$ giữa $A$ và $M$:
* Gắn $R_2$ giữa $M$ và $N$:
* Gắn $R_3$ giữa $N$ và $B$:
Vậy cuối cùng mạch mắc ($R_1$
Ví dụ 2: Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết $R_1 = R_2 = R_3 = R_4 = R = 10 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
Giải: Bước 1: Có 1 trùng dẫn: $N ≡ B$. Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với $N ≡ B$: Bước 3: * Gắn $R_1$ giữa $A$ và $M$:
* Gắn $R_2$ giữa $M$ và $B$:
* Gắn $R_3$ giữa $A$ và $N$:
* Gắn $R_4$ giữa $M$ và $N$:
Vậy cuối cùng mạch mắc [$R_3$
Ví dụ 3: Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết $R_1 = R_2 = R_3 = R_4 = R_5 = R = 6 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
Giải:Bước 1: Có 1 trùng dẫn: $N ≡ P$. Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với $N ≡ P$: Bước 3: * Gắn $R_1$ giữa $A$ và $P$:
* Gắn $R_2$ giữa $M$ và $B$:
* Gắn $R_3$ giữa $M$ và $P$:
* Gắn $R_4$ giữa $M$ và $N$:
* Gắn $R_5$ giữa $A$ và $N$:
Vậy cuối cùng mạch mắc [($R_1$
IV. Bài tập
Bài 1: Cho mạch điện như Hình 4. Biết $R_1 = 3 text{ } Ω$, $R_2 = R_3 = R_4 = 6 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi: a) khóa K mở; b) khóa K đóng.
Bài 2: Cho mạch điện như Hình 5. Biết $R_1 = 3 text{ } Ω$, $R_2 = 4 text{ } Ω$, $R_3 = R_4 = R_5 = R_6 = 6 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
Bìa Tập Điện: Vẽ Lại Mạch
Bài 1: (4.27-500) Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở mạch AB khi K đóng, K mở. Biết các điện trở đều có giá trị là R
Bài 2: (4.72-500) Cho mạch điện như hình vẽ. U = 12V, R1 = 6Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω. ĐIện trở của khóa và ampe kế không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở khia) K1 đóng, K2 mởb) K1 mở, K2 đóngc) K1, K2 đều đóng
Bài 3: (4.73-500) Cho mạch điện như hình vẽU = 18V, R1 = 12Ω, R2 = 6Ω, R3 = 12Ω. Các ampe kế có điện trở không đáng kể. tìm số chỉ của các ampe kế
Bài 4: Cho mạch điện U = 12V, R1 = R2 = 10Ω, R3 = 5Ω, R4 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Bài 5: Cho mạch điện: U = 6V, R1 = 6Ω, R3 = 4Ω, Cường độ dòng điện mạch chính I = 1A. Tính R2
Bài 6: Cho mạch điện: R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 5Ω, R6 = 6Ω, U = 6V. Tính hiệu điện thế qua điện trở R4
Bài 7: Cho mạch điện: R1 = 10Ω, R2 = 6Ω, R3 = R7 = 2Ω,R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, R6 = 2Ω, U = 24V. Tính cường độ dòng điện qua R6
Bài 8: Cho mạch điện: U = 6V, R1 = 3Ω. Khi K mở,ampe kế A1 chỉ 1,2A. Khi K đóng ampe kế A2 chỉ 0,5A. tính R2, R3. Bỏ qua điện trở khóa K và ampe kế
Bài 9: Cho mạch điện: R1 = 12Ω, R2 = 16Ω, R3 = 4Ω, R4 = 14Ω, R5 = 8Ω, U = 12V. Điện trở của các ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế trong các trường hợpa) K1 mơ, K2 đóngb) K1 đóng, K2 mởc) K1, K2 đều mở
Bài 10: Cho mạch điện R1 = 4Ω, R2 = 6Ω, R3 = 12Ω, U = 6V. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Tính số chỉ của ampe kế khi:a) K1 mở, K2 đóngb) K1 đóng, K2 mởc) K1, K2 đều mởd) K1, K2 đều đóng
Bài 11: Cho mạch điện R1 = R3 = 12Ω, R2 = R4 = 6Ω, U = 12V. bỏ qua điện trơ của dây nối và khóa K. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi : a) K1 mở, K2 đóngb) K1 đóng, K2 mởc) K1, K2 đều mởd) K1, K2 đều đóng
Bài 12: Cho mạch điện U = 12V, R1 = 12Ω, R3 = 4Ω, R4 = 8Ω, R5 = 15Ω, Ampe kế có điện trở R3 = 1Ω. Bỏ qua điện trở khóa Ka) Khi K mở ampe kế chỉ 0,5A. Tính R2b) Tìm số chỉ ampe kế, cđdđ qua khóa K khi K đóng. Chỉ rõ chiều đòng điện
Tính Điện Trở Qua Phương Pháp Vẽ Lại Mạch Điện Cực Hay
Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay
Phương pháp giải:
Bước 1: Viết sơ đồ mạch điện,vẽ lại mạch điện cho đơn giản và rõ ràng hơn (khi có dây nối tắt, hoặc các điện trở mắc nối tiếp liên tục…)
Bước 2: Xác định điện trở tương đương của mạch điện.
Một số quy tắc chuyển mạch.
a/ Chập các điểm cùng điện thế:
– “Ta có thể chập 2 hay nhiều điểm có cùng điện thế thành một điểm khi biến đổi mạch điện tương đương.”
Các trường hợp cụ thể: Các điểm ở 2 đầu dây nối, khóa K đóng, Am pe kế có điện trở không đáng kể…Được coi là có cùng điện thế. Hai điểm nút ở 2 đầu R5 trong mạch cầu cân bằng…
b/ Bỏ điện trở:
– Ta có thể bỏ các điện trở khác 0 ra khỏi sơ đồ khi biến đổi mạch điện tương đương khi cường độ dòng điện qua các điện trở này bằng 0.
Các trường hợp cụ thể: các vật dẫn nằm trong mạch hở; một điện trở khác 0 mắc song song với một vật dãn có điện trở bằng 0 ( điện trở đã bị nối tắt); vôn kế có điện trở rất lớn (lý tưởng).
* Chú ý: Với mạch điện có khóa K thì cần chú ý 2 trường hợp.
Khóa K mở: dòng điện không đi qua khóa k và các điện trở hay thiết bị điện mắc nối tiếp với khóa K đó.
Khóa K đóng: dòng điện đi qua khóa k và các điện trở hay thiết bị điện mắc nối tiếp với khóa K đó. Nếu khóa K đứng 1 mình trên 1 mạch rẽ và nối trực tiếp với điểm cuối nguồn thì khi khóa K đó đóng, mạch điện được nối tắt.
Bài tập ví dụ minh họa
Bài 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết mỗi điện trở có giá trị R.
Tóm tắt:
Sơ đồ như hình vẽ: Các điện trở bằng nhau bằng R.
Hướng dẫn giải:
Vì các điện trở được mắc chung nhau ở cả hai đầu nên có thể vẽ lại mạch, ba điện trở mắc song song
Điện trở tương đương của mạch là R tb = R/3
Tóm tắt:
Hướng dẫn giải:
Ta vẽ lại mạch như sau:
Điện trở tương đương R 12 là
Điện trở tương đương R 124 = R 4 + R 12 = 9,6 + 2,4 = 12 Ω
Điện trở tương đương toàn mạch là
Bài 3: Tính điện trở tương đương của mạch điện sau:
Hướng dẫn giải:
Ta vẽ lại mạch như sau:
Ta có:
Bài tập trắc nghiệm tự luyện
Tóm tắt:
Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tính điện trở tương đương của mạch.
Hiển thị đáp án
Đáp án: R td = 30 Ω
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = R 3 = R 4 = R 5 = 10Ω, R 2 = 5Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn, bỏ qua điện trở của dây dẫn và điện trở ampe kế. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
Tóm tắt:
Hiển thị đáp án
Điện trở tương đương
Đáp án: R td = 15 Ω
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các điện trở R 0 = 0,5 Ω; R 1 = 1 Ω; R 2 = 2 Ω; R 3 = 6 Ω; R 4 = 0,5 Ω; R 5 = 2,5 Ω. Bỏ qua điện trở của am pe kế và dây nối. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tóm tắt:
Hiển thị đáp án
Đáp án: R td = 2,75 Ω
Tìm điện trở tương đương của mạch
Hiển thị đáp án
a) Tính R AB
b) R AC
Điện trở tương đương
c) R BC
Đáp án:
Tóm tắt:
Biết R 1 = 3Ω; R 2 = R 3 = R 4 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
Tóm tắt:
Biết R 1 = 12Ω; R 2 = 9Ω; R 3 = 6Ω; R 4 = 6Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
Bài 7: Một mạch điện như hình bên. Các điện trở như nhau và giá trị mỗi điện trở là r = 1Ω. Tính điện trở tương đương của mạch.
Tóm tắt:
Các điện trở như nhau và giá trị mỗi điện trở là r = 1Ω. Tính điện trở tương đương của mạch.
Hiển thị đáp án
Điện trở tương đương
Đáp án:
Tính điện trở của đoạn mạch khi
a) K đóng.
b) K mở.
Hiển thị đáp án
Điện trở tương đương
Đáp án:
Điện trở tương đương
Đáp án:
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi
a) K đóng
b) K mở
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ.
Tính điện trở tương đương R AB.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 9 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 9.
Tổng Quan Về Mạch Điện 3 Pha, Mạch Điện Ba Pha
Điện 3 pha là khái niệm đã khá quen thuộc với nhiều người, thế nhưng hệ thống điện 3 pha gồm bao nhiêu dây, động cơ cấu tạo ra sao, công suất truyền tải điện năng như nào thì không phải ai cũng nắm được. Trong bài viết này Trần Phú sẽ cung cấp đầy đủ những kiến thức tổng quan về mạch điện 3 pha.
Đặc điểm của mạch điện 3 pha
Hỏi về điện 3 pha bao gồm nguồn điện nào? Thì câu trả lời là nguồn điện ba pha, đường dây truyền tải và các phụ tải ba pha, thường được sử dụng trong công nghiệp. Ví dụ như:
– Động cơ điện 3 pha có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn động cơ 1 pha
– Truyền tải điện năng bằng mạch điện 3 pha tiết kiệm được dây dẫn hơn so với truyền tải điện năng bằng mạch điện 1 pha
– Không có điểm chết và các pha cân bằng nhau, giúp cho thiết bị điện làm việc hiệu quả, tránh tình trạng cháy nổ do lệch pha.
– Các động cơ được thiết kế để sử dụng dòng điện 3 pha cũng đơn giản và có đặc tính, hiệu năng tốt hơn so với động cơ điện một pha.
Cách nối điện 3 pha
Có 2 cách nối điện 3 pha đó là nối hình sao và cách nối hình tam giác
Cách nối hình sao: Ta nối ba điểm cuối của pha với nhau tạo thành điểm trung tính
Sơ đồ nối điện 3 pha
Cách nối hình tam giác: Ta lấy đầu pha này nối với cuối pha kia
Sơ đồ mạch điện 3 pha
Phân loại mạch điện 3 pha
Mạch điện 3 pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng gọi là mạch điện 3 pha đối xứng. Nếu không thỏa mãn điều kiện đã nêu gọi là mạch 3 pha không đối xứng
Mạch điện 3 pha không liên hệ ít dùng vì cần đến 6 dây dẫn.
Lý thuyết cơ bản về mạch điện xoay chiều 3 pha
Có 3 thành phần chính trong mạch điện 3 pha bao gồm: Nguồn điện 3 pha, dây dẫn điện 3 pha và tải 3 pha.
Nguồn điện 3 pha
Muốn tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha, đầu tiên cần phải có máy phát điện 3 pha.
Cấu tạo của nguồn điện 3 pha bao gồm 2 bộ phận chính là Roto và Stato
Roto (phần động) là 1 nam châm điện có thể xoay quanh trục cố định để tạo ra từ trường biến thiên
Stato (phần tĩnh) bao gồm 3 cuộn dây kí hiệu là AX, BY, CZ. Trong đó A, B, C là các điểm đầu cuộn dây, X, Y, Z là các điểm cuối cuộn dây. Các cuộn dây có kích thước và số vòng quấn bằng nhau, được đặt cố định trên vòng tròn bao quanh Roto và lệch nhau một góc 2π/3
Sơ đồ cấu tạo máy phát điện 3 pha
Nguyên lý hoạt động của máy phát điện 3 pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi hoạt động, nam châm quay với vận tốc không đổi sẽ sinh ra điện áp ở 2 đầu của cuộn dây. Điện áp này sẽ làm xuất hiện dòng điện xoay chiều. 3 cuộn dây sẽ tạo nên 3 dòng điện xoay chiều có cùng cường độ và hiệu điện thế nhưng khác pha, vì vậy chúng sẽ bổ sung cho nhau trong các phiên làm việc của tải 3 pha. Vì thế được gọi là dòng điện xoay chiều 3 pha.
Dây dẫn 3 pha
Dây dẫn 3 pha được sử dụng để truyền tải điện từ nguồn điện 3 pha đến tải 3 pha. Nguồn điện 3 pha phát ra 3 dòng điện xoay chiều vì vậy cần phải có dây dẫn phù hợp. Hiện nay phổ biến loại dây dẫn 3 pha có từ 3 đến 4 dây.
Tải 3 pha
Trong mạch điện xoay chiều 3 pha, tải 3 pha thường sẽ là các động cơ điện 3 pha
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Địa chỉ: Số 41 Phố Phương Liệt, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Hotline: 0898.41.41.41
Email: contact@tranphu.vn
Website: www.tranphucable.com.vn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vẽ Lại Mạch Điện Tương Đương trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!