Đề Xuất 6/2023 # Vẽ Đường Cong Trong Cad # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Vẽ Đường Cong Trong Cad # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vẽ Đường Cong Trong Cad mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vẽ đường cong trong cad là lệnh vẽ giúp người vẽ dễ dàng thiết kế các bản vẽ trong autoCAD cho tiện lợi và dễ nhìn hơn. Ngoài ra để thiết kế hoàn chỉnh các đối tượng trong một bản vẽ kỹ thuật, bạn không thể không sử dụng lệnh vẽ đường cong trong Cad. Theo đó, bạn sẽ sử dụng lệnh Spline để vẽ đường cong trên giao diện của autoCAD.

Các lựa chọn của lệnh vẽ đường cong trong CAD

Để vẽ được đường cong Cad một cách hiệu quả. Bạn sẽ lựa chọn các lệnh vẽ cơ bản sau đây.

Objects: Đây là lệnh dùng để người sử dụng vẽ đường cong PLINE thành đường cong SPLINE.

Close: Đây là lệnh lựa chọn dùng để đóng kín đường SPLINE.

Fit Tolerance: Đây là lệnh lựa chọn để bạn vẽ đường cong SPLINE mịn hơn. Nếu trong lúc vẽ, giá trị này bằng 0 thì đường vẽ của bạn sẽ đi qua các điểm kích chọn. Nếu giá trị khác 0 thì đường cong sẽ được kéo ra xa hơn các điểm đã chọn làm cho đường cong mịn hơn.

Công dụng của lệnh Spline trong thiết kế bản vẽ Cad

Lệnh vẽ đường cong Spline được sử dụng phổ biến khi thiết kế bản vẽ trên Cad. Tuy nhiên ít ai biết được các công dụng của lệnh này là gì. Theo đó, lệnh Spline sẽ cung cấp cho người dùng những tính năng nổi trội sau: 

Giúp bạn thực hiện vẽ những đường cong theo ý muốn của mình. 

Lưu ý khi sử dụng lệnh vẽ đường cong Spline 

Khi sử dụng lệnh vẽ đường cong trong Cad. Để đạt độ chính xác và đúng chuẩn nhất thì bạn cần phải nắm được những lưu ý sau đây: 

Để vẽ được một đường cong trên bản vẽ Cad thì trước tiên bạn phải xác định được ít nhất 3 điểm không nằm trên cùng một đường thẳng tại chính giao diện của màn hình Cad. 

Độ dài của góc cong mà bạn vẽ sẽ không có một kích thước chuẩn cụ thể mà tùy thuộc vào tỷ lệ mà bạn đã xác định từ ban đầu. 

Độ dài đường cong hoàn toàn không bị giới hạn bởi ba điểm mà bạn đã thiết lập trên giao diện giống như khi bạn thực hiện bước vẽ khung tròn. 

Cách sử dụng lệnh vẽ đường cong trong Cad 

Nhiều người thường nghĩ lệnh Spline có cách sử dụng khá phức tạp. Tuy nhiên chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn đã có thể hoàn thành một đường cong đúng chuẩn. Đúng tỷ lệ theo yêu cầu của bản vẽ. Cụ thể, để sử dụng lệnh Spline thì bạn thực hiện theo các bước sau đây: 

Bước 2: Khi lệnh hiển thị. Bạn chú ý đến các công cụ hỗ trợ để vẽ được đường cong hoàn chỉnh như sau: 

Vẽ đám mây trong cad

Vẽ khoanh mây nét mảnh bằng lệnh REVCLOUD

Bước 1: Commad: REVCLOUD / Spacebar

Bước 2: Commad: A / Spacebar

Bước 3: Nhập bán kính cong của mây / Spacebar / Spacebar

Vẽ khoanh mây nét dầy bằng lệnh REVCLOUD

Bước 1: Commad: REVCLOUD / Spacebar

Bước 2: Commad: S / Spacebar / Chọn Calligraphy

Bước 3: Commad: A / Spacebar

Bước 4: Nhập bán kính cong của mây / Spacebar / Spacebar

Vẽ Đường Thẳng Trong Photoshop, Đường Cong Trong Photoshop

Từ trước đến nay Photoshop luôn được biết đến là phần mềm đồ họa số 1 thế giới với khả năng hỗ trợ sáng tạo là vô tận. Với cách vẽ đường cong Photoshop cũng như vẽ đường thẳng Photoshop trong bài viết này, chúng ta sẽ biết được thêm 1 thủ thuật hay lại vô cùng đơn giản mà bạn có thể áp dụng ngay tức thì.

Vẽ đường thẳng Photoshop, vẽ đường cong Photoshop

Cách vẽ đường thẳng, vẽ đường cong trong Photoshop

Ngoài ra, các bạn có thể tải phiên bản CS6 và CC 2020 được nhiều người sử dụng

1. Cách vẽ đường thẳng Photoshop

Bước 1: Để vẽ đường thẳng Photoshop rất đơn giản, chúng ta sẽ sử dụng ông cụ Line Tool (phím tắt U).

Bước 2: Ở phía trên sẽ có một loạt các công cụ cho bạn chọn bao gồm kiểu nét vẽ, kích cỡ hay màu. Cái này bạn có thể tự nghiên cứu sâu hơn khi biết cách vẽ đường thẳng Photoshop.

Bước 3: Và đơn giản thôi khi chúng ta chỉ việc kéo từ bên này sang bên kia là hoàn tất quá trình vẽ đường thẳng rồi, lưu ý khi vẽ bạn nên giữ shift khi vẽ 1 đường thẳng.

Bởi nếu không rất có thể đường thẳng của bạn sẽ như thế này, việc giữ shift sẽ giúp cho các nét vẽ được căn chỉnh chuẩn nhất.

2. Cách vẽ đường cong Photoshop

Bước 1: Để vẽ đường cong Photoshop chúng ta sử dụng một công cụ là Pen Tool (phím tắt P), công cụ này bao gồm cả vẽ đường thẳng, cong cũng như vẽ mọi loại đường tùy vào người sử dụng muốn.

Bước 2: Đầu tiên chúng ta vẫn vẽ đường thẳng bằng cách kéo từ đầu này sang đầu kia, lưu ý với công cụ này khi kéo nó sẽ tự dãn sang 2 bên.

Bước 3: Để kéo 1 bên bạn phải giữ Alt khi kéo, sẽ chỉ có 1 bên được kéo dài diện tích ra thôi.

Bước 4: Nhưng đó là đường thẳng, khi vẽ đường cong Photoshop chúng ta cần tới công cụ Add Anchor Point Tool ở ngay dưới đó.

Bước 5: Thông thường bạn chỉ cần chỉ vào từng đốt để thay đổi vị trí của nó.

Bước 6: Còn nếu muốn uống con đoạn đó chúng ta cần chỉ vào một điểm bất kỳ mà không phải đố.

Bước 7: Còn khi bạn muốn xóa đốt, giữ Alt và chỉ vào đốt, việc vẽ đường cong Photoshop với cách thức này cho các nét chữ thoải mái hơn.

Bước 9: Ngoài ra người dùng có thể di cả đoạn xuống để sao chép nguyên 1 đoạn đường cong theo ý muốn. Như vậy cách vẽ đường cong Photoshop đã hoàn tất.

Bước 2: Trong này bạn chỉ cần lựa chọn Brush là xong.

Lưu ý để tùy chỉnh màu cho các đường cong cũng như độ to và nhỏ bạn cần vào công cụ Brush(phím tắt B) trước đó.

Trong này sẽ cho bạn tùy chỉnh độ to và nhỏ cũng như màu sắc cần thiết để tô.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-ve-duong-thang-duong-cong-trong-photoshop-56996n.aspx Với những người mới, đừng quên các tính năng cơ bản trong Photoshop sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều. Tham khảo ngay tính năng cơ bản trong Photoshop cho người mới mà bạn cần biết.

Vẽ Các Đường Cong Hình Học

Các đường cong vẽ bằng compa

A. Vẽ ô van

Ô van là đường cong khép kín được tạo bởi bốn cung tròn từng đôi một đối xứng. Ô van có hai trục đối xứng vuông góc với nhau gọi là trục dài và trục ngắn của ô van. Khi vẽ người ta cho biết độ dài của hai trục đó.(Quan sát đoạn video hình 2.22)Ví dụ: Vẽ ô van biết trục dài AB và trục ngắn CD.Cách vẽ như sau:

– Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OA cắt- OC kéo dài tại E; cung tròn tâm C, bán kính CE cắt AC tại F.- Vẽ trung trực của AF cắt OA tại O1, cắt OD tại O3.- Lấy O4 đối xứng với O3, O2 đối xứng với O1 qua O. Nối O3 với O1 và O2 , nối O4 với O1 và O2. Bốn tia này sẽ là giới hạn các cung tròn tâm O1, O2, O3, O4; tạo thành ô van.- Vẽ các cung tròn tâm O1, bán kính O1A; tâm O2, bán kính O2B; tâm O3 bán kính O3C; tâm O4 bán kính O4D ta được hình ô van cần dụng

a1_13Med_Prog

B. Đường xoáy ốc nhiều tâm

Đường xoắy ốc nhiều tâm là đường cong phẳng tạo bởi các cung tròn có bán kính khác nhau nối tiếp chúng tôi vẽ người ta cho biết khoảng cách giữa các tâm.+ Vẽ đường xoáy ốc 2 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O2 vẽ cung O2- 1- Lấy O2 làm tâm, bán kính O2 – 1 vẽ cung 1-2- Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – 2 vẽ cung 2-3…

+ Vẽ đường xoáy ốc 3 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O3 vẽ cung O3. 1- Lấy O2 làm tâm, bán kính O2 – 1 vẽ cung 1-2- Lấy O3 làm tâm, bán kính O3.2 vẽ cung 2-3- Lấy O1 làm tâm, bán kính O­1 – 3 vẽ cung 3 – 4

+ Vẽ đường xoáy ốc 4 tâm: (Quan sát đoạn video sau).

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O2 vẽ cung O2-1- Lấy O4 làm tâm, bán kính O4 – 1 vẽ cung 1-2- Lấy O3 làm tâm bán kính O3.2 vẽ cung 2-3- Lấy O2 lâm tâm bán kính O2 – 3 vẽ cung 3 – 4…

xoaioc2tamMed_Prog

Vẽ các đường cong bằng thước cong

A. Elip

Elip là quỹ tích của điểm có tổng số khoảng cách đến hai điểm cố định F1 và F2 là một hằng số.

F1 và F2­ gọi là tiêu điểm của elip (khoảng cách F1F2 < 2a), AB là trục dài của elip, CD là trục ngắn của elip (hình 2.26). Cách vẽ elip* Vẽ elip biết hai trục AB và CD (hình 2.27).

Vẽ hai đường tròn tâm O, đường kính là AB và CD.

Chia 2 đường tròn đó ra làm 12 phần đều nhau

Từ các điểm chia 1, 2, 3…và 1′, 2′, 3’… kẻ các đường thẳng song song với trục AB và CD.

Giao điểm của các đường 1 -1′, 2 – 2′ là các điểm nối thành Elip.

* Vẽ Elip khi biết 2 đường kính liên hợp EF và GH* Phương pháp hai chùm tia: (hình 2.28).

Qua E và F kẻ MP và NQ

Qua G và H kẻ PQ và MN

Chia các đoạn OH, PH, QH ra làm 3 phần bằng nhau bởi các điểm 1, 2, 3 và 1′,2′, 3′ (H là điểm chung 3 và 3′ của cả 3 đoạn này)

Nối E với các điểm 1′, 2′ thuộc PH và với 1, 2 thuộc OH ; nối F với các điểm 1′, 2′ thuộc HQ và 1, 2 thuộc OH.

Giao điểm của 2 tia tương ứng thuộc 2 chùm tia E và F xác định các điểm thuộc Elip.

* Phương pháp tám điểm (hình 2. 29).

Qua A và B kẻ đường thẳng song song với CD, qua C và D kẻ hai đường thẳng song song với AB ta được hình bình hành EFGH.

Dựng tam giác vuông cân EIC (vuông tại I).

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CI cắt đường thẳng EF tại K và L.

Qua K và L vẽ các đường thẳng song song với CD, các đường thẳng này cắt các đường chéo EG và HF tại 4 điểm 1,2, 3, 4 là những điểm thuộc elip cần xác định.

B. Parabôn

Parabôn là quỹ tích những điểm cách đều một điểm cố định và một đường thẳng cố định (hình 2.30).Ví dụ: điểm M thuộc parabôn ta có

MF = MH

Điểm cố định F gọi là tiêu điểm của parabôn, đường thẳng d cố định gọi là đường chuẩn của parabôn, đường thẳng Ox kẻ qua F vuông góc với trục d là trục của parabôn.Cách vẽ parabôn+ Vẽ parabôn khi biết tiêu điểm F và đường chuẩn.Cách vẽ hình 2.31

Trên trục đối xứng Ox lấy một điểm bất kì, ví dụ điểm chúng tôi cung tròn tâm F, bán kính r 2 (bằng khoảng cách từ điểm O đến điểm1)cắt đường thẳng song song với d và đi qua 1 tại hai điểm. Hai điểm đó chính là hai điểm thuộc parabôn. Các điểm khác cũng xác định tương tự.

+ Vẽ parabôn nội tiếp trong một góc cho trước (hình 2.32).

Cho gócĠ. Vẽ parabôn chứa hai điểm A và B đồng thời nội tiếp trong góc AOB.

Chia đều cạnh BO và OA thành một số phần như nhau bằng các điểm 1, 2, 3, 4,5 và 1′ , 2′ ,3′, 4′ , 5′ …

Nối các điểm chia tương ứng 1-1′, 2-2′, 3 – 3′, 4-4′, 5-5′

Từ các điểm 2′, 4 và kẻ các đường thẳng song song với trung tuyến OI tới cắt các đoạn thẳng 44′ và 22′ ta được hai điểm C và D là những điểm thuộc Prabôn. Các điểm E, F xác định tương tự. Xem hình 3.32

Phương pháp vẽ parabôn này gọi là phương pháp hai hàng điểm.

C. Hypécbôn

Hypécbôn là quỹ tích các điểm có hiệu khoảng cách tới hai điểm cố định F1 và F2 bằng một hằng số.

½MF1 – MF2 ½ = A1A2 = 2a

F1 và F2 gọi là tiêu điểm của Hypécbôn, đường thẳng nối hai tiêu điểm F1 và F2 là trục hypécbôn, hai điểm A1và A2 là hai đỉnh của hypécbôn (hình 3.33). Cách vẽ hypécbôn Khi biết hai tiêu điểm F1, F2 và hai đỉnh của nó như sau:

Trên trục Ox, lấy một điểm tuỳ ý ngoài hai tiêu điểm (điểm 2 chẳng hạn).

Quay cung tâm F1, bán kính r2 = A1 2, quay cung tròn tâm F2, bán kính R2 = A2 2 và nhận được giao điểm S là một điểm thuộc hypécbôn. Các điểm khác cũng thực hiện tương tự (hình 2.34).

Trên hình 2.34 ta vẽ đường tròn tâm O có đường kính F1 F2 và hình chữ nhật có 2 cạnh qua A1, A2 để xác định hai đường tiệm cận của hypécbôn.

D. Đường sin

Đường sin là đường cong có phương trình y = sinx.Cách vẽ đường sin được mô tả trong hình 2.35.

Vẽ đường tròn cơ sở tâm O, bán kính R.

Trên O’x lấy đoạn O’A = 2( R; Chia đều đường tròn cơ sở và đoạn thẳng O’A thành một số phần như nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, 4 …và 1′ , 2′, 3′, 4’…

Qua các điểm 1, 2, 3, …trên đường tròn cơ sở kẻ các đường thẳng song song với trục O’x và qua các điểm 1′, 2′, 3’…trên trục O’x kẻ các đường thẳng song song với trục y. Giao điểm của 11′; 22′ … là những điểm thuộc đường sin cần xác định.

E. Đường xoáy ốc Acsimét

Đường xoáy ốc Acsimét là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một bán kính khi bán kính này quay đều quanh tâm O.Khoảng dịch chuyển của điểm trên bán kính khi bán kính này quay được 3600 gọi là bước xoáy ốc chúng tôi vẽ đường xoáy ốc acsimét người ta cho biết bước xoắn a. Cách vẽ được trình bầy trong đoạn video hình 2.36.

Vẽ đường tròn tâm O, bán kính a.

Chia đều bán kính a và đường tròn thành 1 số phần như nhau bằng các điểm 1, 2 3…và 1′, 2′, 3′ …

Vẽ các cung tròn tâm O, bán kính O 1, O 2, O 3… cắt các bán kính O1′, O2′, O3′ tại M1, M2, M3 … là các điểm cần xác định.

G. Đường thân khai của đường tròn

Đường thân khai của đường tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đường thẳng khi đường thẳng này lăn không trượt trên một đường tròn cố định.Đường tròn cố định gọi là đường tròn cơ sở. Khi vẽ đường thân khai người ta cho biết bán kính đường tròn cơ sở. Cách vẽ đường thân khai (hình 2.37).

Chia đường tròn cơ sở ra một số phần bằng nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, …12.

Tại các điểm 1, 2, 3, vẽ các đường tiếp tuyến với đường tròn. Trên đường tiếp tuyến qua điểm 12 lấy một đoạn bằng chu vi đường tròn cơ sở bằng 2(R.

Chia đoạn 2(R thành 12 phần bằng nhau bằng điểm 1′, 2′, 3′, …,12′.

Lần lượt đặt trên các tiếp tuyến tại 1, 2, 3, … các đoạn: 12 M12 = 12 12′; 1 M11 = 12 11′; 2 M10 = 12 10′ …..

ta được các điểm M12 , M11 , M10 …là các điểm thuộc đường thân khai của đường tròn tâm O bán kính R cần xác định.

H. Đường Xiclôit

Đường xiclôit là quỹ đạo của một điểm thuộc một đường tròn, khi đường tròn đó lăn không trượt trên một đường thẳng cố định.Đường tròn lăn gọi là đường tròn cơ sở, đường thẳng cố định gọi là đường thẳng định hướng. Khi vẽ người ta cho biết đường kính của đường tròn cơ sở và đường thẳng định hướng. Cách vẽ như sau (hình 2.38)

Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R tiếp xúc với đường thẳng định hướng tại M.

Trên đường thẳng định hướng lấy đoạn OA bằng chu vi đường tròn cơ sở và bằng 2pR.

Chia đều đường tròn cơ sở và OA thành một số phần như nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, …, 12 và 1′, 2′, 3′, …,12′.

+ Từ các điểm 1′, 2′, 3′ … kẻ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng định hướng để xác định các điểm O1, O2, O3…+ Lấy O1, O2, O3… làm tâm vẽ các đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn cơ sở. Các đường tròn này cắt các đường thẳng song song với đường thẳng định hướng kẻ từ các điểm chia 1, 2, 3, … tại các điểm M1, M2, M3… Các điểm này chính là các điểm thuộc Xiclôit.

K. Đường Êpixiclôit và đường Hypôxidôit

Đường êpixiclôit và đường hypôxidôit là quỹ đạo của một điểm thuộc một đường tròn khi đường tròn đó lăn không trượt trên một đường tròn cố định khác.Đường tròn lăn gọi là đường tròn cơ sở, đường tròn cố định gọi là đường tròn định hướng.Nếu hai đường tròn (cơ sở và định hướng) tiếp xúc ngoài khi lăn ta có đường êpixiclôit như hình chúng tôi vẽ đường êpixiclôit người ta cho bán kính r của đường tròn cơ sở, bán kính R và tâm của đường tròn định hướng. Góc được tính theo công thức:

* Nếu đường tròn cơ sở và đường tròn định hướng tiếp xúc trong với nhau ta có đường hypôxiclôit (hình 2.40).

Cách Vẽ Đường Cong Lorenz Bằng Excel

Mình đang làm đề tài nghèo đói và bất bình đẳng. Mình ko biết làm thế nào để vẽ được biểu đồ đường cong Lorenz.Bạn nào biết chỉ cho mình với (bằng excel nha). Nhóm 1 (20% dân số nghèo nhất) chiếm 7% thu nhập Nhóm 2 (20% dân số tiếp theo) chiếm 12% thu nhập Nhóm 3 (20% dân số tiếp theo) chiếm 15% thu nhập Nhóm 4 (20% dân số tiếp theo) chiếm 22% thu nhập Nhóm 5 (20% dân số tiếp theo) chiếm 34% thu nhập Vậy vẽ đường cong Lorenz làm thế nào? Bạn nào biết chỉ mình với.

Tỷ lệ phần trăm cộng dồn số hộ gia đình được thể hiện trên trục hoành, và tỷ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập thể hiện trên trục tung. Đường màu xanh lá cây hợp với trục hoành thành một góc 45° gọi là đường bình đẳng tuyệt đối. Mỗi điểm trên đường này thể hiện tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình đúng bằng tỷ lệ phần trăm thu nhập. Đường màu xanh da trời được gọi là đường bất bình đẳng tuyệt đối. Mỗi điểm trên đường này thể hiện tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình không có thu nhập hoặc tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình chiếm toàn bộ tổng thu nhập. Đường cong Lorenz luôn luôn bắt đầu từ điểm (0,0) và kết thúc tại điểm (1,1). Nó không thể nằm phía trên đường bình đẳng tuyệt đối, cũng không thể nằm phía dưới đường bất bình đẳng tuyệt đối. Một đường Lorenz điển hình là đường lõm hướng về gốc (0,0). Một điểm bất kỳ trên đường Lorenz cho biết tỷ lệ % cộng dồn của nhóm dân cư nghèo nhất nhận được bao nhiêu % tổng thu nhập. Như vậy đường Lorenz là cách biểu hiện trực quan của sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, nó càng lõm thì mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập càng cao.

Nhãm hé Xi (%) Năm 2008 Năm 2009 Thu nhập (1.000đ) Yi (%) Yi+1+Yi Xi+1-Xi (Yi+1+Yi)( Xi+1-Xi) Thu nhập (1.000đ) Yi (%) Yi+1+Yi Xi+1-Xi (Yi+1+Yi)( Xi+1-Xi) Nghèo nhất 20 3402 4,99 4,99 20 99,8 3900 4,96 4,96 20 99,2 Nghèo 40 7284 15,69 20,68 20 413,6 7932 15,06 20,02 20 400,4 Trung bình 60 16002 39,19 54,88 20 1097,6 15540 34,83 49,89 20 997,8 Giàu 80 18094 65,76 104,95 20 2099 24054 65,43 100,26 20 2005,2 Giàu nhất 100 23262 100 165,76 20 3315,2 27180 100 165,43 20 3308,6 Tæng céng 7025,2 6811,2

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vẽ Đường Cong Trong Cad trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!