Cập nhật nội dung chi tiết về Vẽ Doodle Là Gì? Bí Quyết Vẽ Doodle Đẹp mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vẽ doodle có thể hiểu là một trong các xu hướng vẽ tay nghệ thuật rất đẹp giới trẻ ưa chuộng hiện nay. Bên cạnh vẽ sketch, typography, graffiti… thì doodle lại là lựa chọn mềm mại và tinh tế dành cho những người có tính cách thoải mái, mơ mộng và thích vẽ tất cả những gì mình nghĩ.
Vẽ doodle từng được mệnh danh là “những nét vẽ nghệch ngoạc những khi lơ đãng”, thế nhưng các yếu tố về nghệ thuật, bố cục, và sự độc đáo vẫn được hiện lên trong từng nét vẽ. Với doodle, bạn chỉ cần Bút chì, bút bi rồi phấn bảng trên nền giấy tập, sổ tay, khăn ăn là đã đủ để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.
Nói một cách dễ hiểu hơn, vẽ doodle là những nét vẽ, hình thù đơn giản thường được bạn vẽ ra trong những lúc nhàm chán, rãnh rỗi như là trong tiết học hay một buổi chiều thư thả bên cốc cà phê nóng… khi tâm trí của người vẽ ở trạng thái “vô thức”, không bị vây lấy bởi các suy nghĩ phức tạp.
Bí quyết vẽ doodle đẹp
Bước 2: Chọn kiểu vẽ bạn thích Vẽ tự do tất như những gì bạn nghĩ
Bạn không nhất thiết chỉ vẽ các biểu tượng quen thuộc như hình trái tim, hình mặt trời hay tên của bạn, hãy thử doodle những thứ mới lạ như cảm xúc của bạn, những danh lam thắng cảnh, hay lời bài hát.
Vẽ 1 bình hoa và hoàn thiện nó với tất cả doodle hoa mà bạn có thể nghĩ ra.
Vẽ 1 cái vườn và trồng các bông hoa đủ thể loại lên đó
Vẽ 1 bông hồng với vô vàn cách
Vẽ 1 bông cúc và bắt đầu chơi chò “Yêu-Không Yêu”
Vẽ tên bạn với một chữ cái có hình dạng hoa.
Ví dụ 2: Bạn vẽ doodle các con thú vui nhộn
Trong trường hợp này, bạn có thể vẽ chú chó con của bạn, hay sáng tạo ra một con thú mới cho mình, bạn thậm chí biến hóa chú mèo của mình thành một con quái vật hung dữ. Dứoi đây là một số gợi ý dành cho bạn:
Doodle các động vật dưới nước. Bạn có thể vẽ biển làm nền và cho vào mọi động vật biển mà bạn có thể nghĩ ra từ sao biển cho đến cá mập, bạch tuột…
Doodle các động vật trong rừng. Vẽ các chi tiết đơn giản mà bạn có thể nghĩ về rừng để làm background, sau đó vẽ doodle bất cứ động vật rừng rậm nào mà bạn có thể nghĩ ra.
Sáng tạo biến hóa động vật thành quái vật, thay thế những động vật dễ thương của bạn bằng cách thêm vào chúng đôi mắt ác quỷ, đôi cách hung dữ, cặp sừng satan…
Vẽ những con vật mà bạn thích: Bạn có thích mèo, vẽ chúng với các phong cách khác nhau cho đến khi phủ đầy trang giấy
Ngoài ra mời bạn tham khảo các bài viết khác của chúng tôi:
–
⚜️ WEBICO – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ WEB HÀNG ĐẦU CHO DOANH NGHIỆP ⚜️
? Địa chỉ: Mekong Tower, 235-241 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, chúng tôi ? Hotline: 1800 6016 ? Email: email@webico.vn ? Website: chúng tôi ➡ Facebook: https://www.facebook.com/webico.vn/
Liên lạc ngay với chúng tôi hoặc để lại thông tin của bạn, bộ phận tư vấn của WEBICO sẽ liên lạc lại ngay để giải đáp mọi thắc mắc!
Hướng Dẫn Vẽ Trang Trí Doodle
VẼ DOODLE LÀ GÌ?
CÁCH VẼ DOODLE
MỘT SỐ LOẠI HÌNH VẼ DOODLE
1. Vẽ Doodle là gì?
Doodle là một dạng nghệ thuật đơn giản thường được vẽ ra trong những lúc nhàm chán, rãnh rỗi như là trong tiết học hay một buổi họp tẻ nhạt nào đó. Dùng bút chì, bút bi rồi phấn bảng trên nền giấy tập, sổ tay, khăn ăn. Loại hình Doodle như những việc tự phát, kiểu như “rãnh không có gì làm”. Vẽ doodle là những nét vẽ được vẽ ra khi tâm trí của người vẽ ở trạng thái “vô thức”, không bị vây lấy bởi các suy nghĩ phức tạp.
2. Cách vẽ Doodle
Chuẩn bị công cụ
Nếu bạn muốn là người Doodle giỏi, hãy làm quen với việc luôn có 1 cuốn sổ tay bên mình để bạn có thể vẽ Doodle bất cứ lúc nào mình muốn. Ngoài sổ tay, bạn nên trang bị thêm các công cụ sau đây:
Bút chì
Bút dạ
Tẩy
Bút bi
Mực
Lấy cảm hứng
Bất cứ khi nào cảm thấy muốn vẽ Doodle, không cần biết vẽ cái gì hãy cứ lấy sổ tay của bạn ra đặt viết xuống và bắt đầu. Khi cảm thấy muốn vẽ hãy cứ vẽ, đừng bỏ qua nó.
Bạn không nhất thiết chỉ vẽ Doodle các biểu tượng quen thuộc như hình trái tim, hình mặt trời hay tên của bạn, hãy thử Doodle những thứ mới lạ như cảm xúc của bạn, những danh lam thắng cảnh, các hoạt động, sự kiện hay lời bài hát. Hãy cứ đặt bút xuống và vẽ Doodle để xem thứ gì sẽ được vẽ ra.
3. Một số loại hình vẽ Doodle
Doodle hoa
Hoa là thứ phổ biến nhất để Doodle, vì nó có cả tá hình thù khác nhau và nó khá là thú vị và dễ dàng để vẽ. Bạn muốn vẽ Doodle một hoa, hai hoa… hay thậm chí là cả vườn hoa cũng được.
Doodle khuôn mặt
Với Doodle khuôn mặt, hãy luyện tập vẽ Doodle một khuôn mặt với nhiều biểu cảm khác nhau. Thử Doodle khuôn mặt một người bằng trí nhớ của bạn. Sau khi vẽ Doodle xong hãy so sánh lại với khuôn mặt của họ, xem bạn làm tốt đến đâu.
Doodle thú vật
Thú vật cũng là một thứ khá thú vị để Doodle, có vô vàn cách để làm kín trang sổ tay của bạn bằng những con thú dễ thương hay đáng sợ. Bạn có thể vẽ Doodle chú chó con của bạn, hay sáng tạo ra một con thú mới cho mình, bạn thậm chí biến hóa chú mèo của mình thành một con quái vật hung dữ.
Những Ứng Dụng Vẽ Doodle Tốt Nhất Cho Iphone, Ipad
Ứng dụng Doodle giúp trí tưởng tượng và sáng tạo của bạn bay xa. Đây là một ứng dụng thực sự gây nghiện, khi đã bắt đầu vẽ bạn sẽ không dừng lại được.
Có rất nhiều ứng dụng doodle với đồ họa đẹp mắt, cài đặt thân thiện người dùng và thiết kế bắt mắt. Sẵn sàng thử một số ứng dụng doodle hấp dẫn nhất chưa? Nếu có, đây là những ứng dụng doodle tốt nhất cho iPhone, iPad.
1. Drawing Pad & Doodle Paint Art
Drawing Pad là một ứng dụng đơn giản được thiết kế để bạn có thể bắt đầu vẽ bất cứ khi nào muốn. Với các công cụ sáng tạo khác nhau, bạn có thể thỏa sức sáng tạo. Khi hoàn tất bản phác thảo, bạn có thể nhanh chóng chia sẻ tác phẩm của mình bằng tính năng chia sẻ tích hợp.
Với nhiều công cụ và tính năng, ứng dụng này không miễn phí nhưng cung cấp 3 ngày dùng thử. Sau đó nếu thích, bạn có thể xem xét đăng ký hàng tháng hoặc hàng năm.
2. Tayasui Sketches
Tayasui Sketches có giao diện người dùng tối giản và gọn gàng. Ứng dụng có một danh sách các công cụ tha hồ cho bạn tạo những bức tranh và phác thảo tuyệt đẹp. Bạn có thể nhập ảnh và sau đó sử dụng trên 20 công cụ thực tế trên bức ảnh đó.
Hãy để trí tưởng tượng của bạn bay cao và sử dụng màu nước thực tế để tạo nên những tác phẩm tuyệt vời.
Tính năng:
Nhập ảnh
Có trên 20 màu thực tế
Công cụ chỉnh sửa brush
Công cụ chọn màu
3. You Doodle
You Doodle là một trong những ứng dụng doodle được yêu thích trên iPhone, iPad và đã có mặt trên 100 nước. Điều làm ứng dụng này khác biệt là khả năng tạo những tác phẩm doodle tuyệt vời nhờ công cụ ưu việt.
Nó có 15 công cụ vẽ chuyên nghiệp để tạo tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp. Bạn có thể dễ dàng làm mờ, cắt và sử dụng nhiều tính năng khác. Sử dụng sticker để làm bức vẽ của bạn nổi bật. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng khung và tạo ảnh ghép bắt mắt với You Doodle.
Tính năng:
15 công cụ vẽ chuyên nghiệp
Thân thiện với người dùng
Nhiều sticker
Hoạt động với Apple Pencil
4. Drawing Desk
Với hơn 10 triệu người dùng, Drawing Desk là một ứng dụng được đánh giá cao nhằm mục đích giải trí không chỉ cho trẻ em mà cho cả chuyên gia. Có bốn chế độ thú vị như kids desk, sketch desk, doodle desk và photo desk.
Kids desk được thiết kế để cho phép trẻ vẽ những tác phẩm tuyệt vời với các công cụ brush, sticker, tem và màu sắc giúp trẻ sáng tạo ra những bức vẽ tuyệt đẹp. Thậm chí với ứng dụng này, bạn có thể gửi tin nhắn viết tay cho bạn bè qua iMessage.
Tính năng:
Bốn chế độ vẽ
Công cụ cao cấp
Rất nhiều brush màu sắc
5. Kids Doodle
Kids Doodle là ứng dụng thú vị, được thiết kế để khuyến khích trẻ tạo ra những kiệt tác. Với hỗ trợ 20 brush khác nhau như pháo hoa, neon, cầu vồng và nhiều brush khác, nó mang đến cho người dùng nhiều tùy chọn và sự tự do sáng tạo.
Kích thước brush và màu sắc sẽ tự động thay đổi để mang lại nhiều niềm vui và thuận tiện hơn cho người dùng. Nó có một chế độ video cho phép trẻ phát lại các bước vẽ đã thực hiện. Đây cũng là một cách để kiểm tra sự tiến bộ hoặc sáng tạo của trẻ. Thư viện tích hợp cung cấp tất cả ảnh vẽ và quy trình vẽ.
Tính năng:
20 brush khác nhau
Chế độ video
Giao diện người dùng thanh lịch
Bộ sưu tập tích hợp
6. Doodle Buddy
Bạn có thể vẽ lên những bức ảnh yêu thích và thêm biểu tượng cảm xúc thú vị với ứng dụng Doodle Buddy. Công cụ văn bản cho phép bạn thêm và chỉnh sửa kích thước văn bản một cách dễ dàng. Bạn có thể lưu tiến trình và tiếp tục mà không lo mất công việc đã thực hiện. Chia sẻ kiệt tác của bạn với bạn bè qua Facebook và các phương tiện khác cũng là một tính năng của Doodle Buddy.
Tính năng:
Tùy chọn thêm biểu tượng cảm xúc
Lưu tiến trình thực hiện
Công cụ văn bản
7. Penultimate
Viết tay trên thiết bị kỹ thuật số chưa bao giờ đơn giản như vậy. Penultimate là sự kết hợp của cả chữ viết tay tự nhiên và phác thảo. Với sự trợ giúp của đồng bộ và tìm kiếm của Evernote, viết hoặc phác thảo trở nên dễ dàng đến kinh ngạc.
Bạn có thể chuẩn bị một ghi chú demo cho cuộc họp, thậm chí ghi lại những suy nghĩ của bạn với hiệu quả tối đa. Vẽ biểu đồ hoặc phác thảo ý tưởng ở bất cứ đâu, trong văn phòng hoặc trên đường đi.
Ứng dụng chỉ tương thích với iPad.
Tính năng:
Kết hợp cả chữ viết tay và phác thảo
Tạo ghi chú mới và truy cập nhiều giấy tờ
Làm nổi bật văn bản với công cụ tô sáng
8. Toca Hair Salon 2
Toca Hair Salon 2 được thiết kế dành cho những đứa trẻ yêu thích các kiểu tóc và phụ kiện. Ứng dụng cho phép trẻ mở một salon tóc nhỏ với 6 nhân vật. Với sự trợ giúp của nhiều công cụ khác nhau: lược, kéo đơn giản, máy uốn tóc, máy ép để trẻ có thể cắt, tô màu theo cách chúng muốn.
Tính năng:
Có hơn 9 kiểu tóc
6 ký tự để chọn
Giao diện thân thiện với trẻ
9. Let’s Draw
Đơn giản là thương hiệu của ứng dụng này, cho phép bạn chỉnh sửa hình ảnh như vẽ trên ảnh và thêm văn bản.
Các tính năng nổi bật của ứng dụng là có 45 màu, 5 độ dày bút, chỉnh sửa phóng to, thu nhỏ và thêm văn bản. Khi chỉnh sửa hình ảnh, bạn có thể chia sẻ những sáng tạo mới của mình qua email, Twitter và Facebook.
Tính năng:
10. ASKetch
Làm thế nào để làm chủ nghệ thuật vẽ một cách dễ dàng? ASKetch là ứng dụng hoàn hảo cho người mới bắt đầu đam mê vẽ tranh than.
Nếu mắc lỗi trong khi vẽ, thì bạn có thể hoàn tác với tùy chọn hoàn tác. Bạn có thể hoàn tác hoặc làm lại lên tới 20 cấp độ. Người dùng có thể phóng to, di chuyển và chỉnh sửa bức tranh của mình. Cử chỉ đa chạm cho phép bạn sử dụng bút stylus của riêng mình.
Tính năng:
Hai loại bút chì riêng biệt
Chạm đúp vào màn hình để xuất hiện menu
20 cấp độ để hoàn tác/làm lại
Những ứng dụng doodle này được thiết kế để mang đến sự sáng tạo của bạn. Với rất nhiều công cụ tiện dụng, chúng cho phép bạn sáng tác nghệ thuật với sự tinh tế cần thiết.
Bí Quyết Vẽ Biểu Đồ Bài Tập Địa Lý Đẹp, Chính Xác
Trong các bài thi môn Địa lý luôn có bài tập vẽ biểu đồ. Việc vẽ những biểu đồ này không chỉ yêu cầu tính chính xác mà cả tính thẩm mỹ.
Biểu đồ cột
Công việc đầu tiên khi vẽ biểu đồ cột là phải xây dựng hệ trục tọa độ, với trục tung (trục giá trị) và trục hoành (trục định loại). Hệ trục tọa độ phải được xây dựng phải phù hợp với khổ giấy vẽ, cân đối,…
Trục tung được sử dụng làm thước đo giá trị của đối tượng cần vẽ nên trên đó phải chia khoảng cách các giá trị cho phù hợp với bảng số liệu (khoảng cách giữa các giá trị phải đều nhau, phải ghi trị số của thước đo), đồng thời phải đánh mũi tên và ghi đơn vị tính lên phía trên mũi tên (triệu tấn, triệu người, tỉ USD,…).
Giá trị đầu tiên của thước đo được đặt ở gốc hệ trục tọa độ, có thể lấy bằng 0 hoặc bằng một giá trị nào đó để khi vẽ xong biểu đồ các độ cao của cột được phân biệt rõ ràng. Giá trị lớn nhất của thước đo cần lấy cao hơn so với giá trị cao nhất trong bảng số liệu.
Chú ý: Đối với biểu đồ cột có 2 trục tung thì vẽ 2 trục tung có chiều cao bằng nhau, trên đó xác định giá trị lớn nhất của 2 trục sao cho có sự tương đồng nhau là được còn các yếu tố khác chúng không phụ thuộc vào nhau.
Trục hoành thường dùng để chỉ các yếu tố về thời gian (năm, thời kì, giai đoạn), không gian lãnh thổ (tỉnh, thành phố, vùng,…) hay chỉ tiêu kinh tế theo ngành (công nghiệp, vật nuôi, cây trồng,…).
Nếu trục hoành thể hiện yếu tố thời gian với các mốc năm cụ thể thì khoảng cách giữa các cột trên trục này phải phù hợp với tỉ lệ khoảng cách giữa các mốc năm trong bảng số liệu nhất là khi biểu đồ phản ánh động thái phát triển của đối tượng. Thời gian luôn được tính theo chiều từ trái qua phải.
Ngược lại nếu trục hoành thể hiện yếu tố thời gian là thời kì hay giai đoạn hoặc chỉ về không gian lãnh thổ hoặc phản ánh chỉ tiêu kinh tế theo ngành thì khoảng cách giữa các yếu tố trên trục hoành luôn cách đều nhau.
Với bước vẽ các cột của biểu đồ: Các cột của biểu đồ chỉ khác nhau về chiều cao, còn chiều ngang phải bằng nhau. Cột của biểu đồ không nên vẽ dính vào trục tung. Học sinh ghi trị số trên đầu mỗi cột. Các cột hay các phần của cột thể hiện cùng một đối tượng phải được kí hiệu nền giống nhau.
Biểu đồ tròn
Đối với biểu đồ tròn thể hiện qui mô và cơ cấu cần phải vẽ chính xác tương quan bán kính theo số liệu đã tính toán; với biểu đồ thể hiện cơ cấu không cần vẽ chính xác về tương quan bán kính.
Nếu biểu đồ có 2 đường tròn trở lên, tâm của các đường tròn nên nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang.
Để xác định tỉ lệ các thành phần một cách chính xác nên tính từ kim đồng hồ lúc 12 giờ, từ đó lần lượt vẽ các thành phần theo chiều quay của kim đồng hồ.
Mỗi thành phần trong biểu đồ được kí hiệu bằng một kiểu kí hiệu khác nhau sau khi đã ghi tỉ lệ % vào các thành phần biểu đồ.
Biểu đồ đường (đồ thị)
Với biểu đồ này, việc xây dựng hệ trục giống như hệ trục tọa độ trong biểu đồ cột. Tuy nhiên có một số khác biệt:
Trục ngang: Chỉ để chỉ yếu tố thời gian qua các năm (khoảng cách giữa các năm luôn phải được chia đúng theo tỉ lệ khoảng cách giữa các năm trong bảng số liệu).
Mốc năm đầu tiên luôn trùng với gốc tọa độ (nếu có 2 trục đứng thì mốc năm cuối cùng luôn trùng với chân trục đứng bên phải).
Trục đứng: Được sử dụng làm thước đo kết hợp với trục hoành để xác định tọa độ nên trường hợp biểu đồ có nhiều đường biểu diễn phải xác định tỉ lệ của trục đứng sao cho các đường không quá sát nhau.
Bước vẽ đường biểu diễn thực hiện như sau: Xác định tất cả các tọa độ ứng với tất cả các năm ở trục ngang, sau đó dùng thước nối tất cả các điểm lại với nhau ta có đường biểu diễn. (Lưu ý trong trường hợp có nhiều đường biểu diễn nên vẽ từng đường để tránh nối nhầm).
Nếu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng thì tất cả các đường biểu diễn đều xuất phát từ giá trị 100 trên trục đứng.
Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn phải có kí hiệu riêng cho từng đường, đặt tại các điểm tọa độ ứng với mốc năm (mỗi kí hiệu cho một đường); ghi giá trị tại mỗi điểm nút (trong trường hợp biểu đồ có nhiều đường biểu diễn mà các đường này lại nằm sát nhau thì không cần ghi).
Biểu đồ miền theo số liệu tương đối
Có 3 bước để vẽ biểu đồ này. Theo đó, bước đầu tiên là kẻ một hình chữ nhật nằm ngang (cạnh 4/6);
Cạnh đáy tương tự như trục hoành trong biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng – chỉ thể hiện thời gian qua các năm, do đó khoảng cách các năm luôn phải chia đúng tỉ lệ khoảng cách các năm trong bảng số liệu (năm đầu tiên trùng với gốc tọa độ bên trái, năm cuối cùng ở dưới chân cạnh bên phải).
Cạnh bên trái hình chữ nhật được sử dụng làm thước đo có giá trị từ 0 – 100%, khoảng cách luôn được chia đều theo 10% hoặc 20%.
Bước 2: Vẽ đường ranh giới giữa các miền. Theo đó, đường ranh giới các miền được vẽ tương tự như trong biểu đồ đường.
Chỉ có miền ranh giới đầu tiên thì các điểm tọa độ được xác định bằng các giá trị có trong bảng số liệu, từ ranh giới thứ 2 trở đi giá trị của các đường ranh giới được tính theo giá trị cộng gộp của giá trị thành phần 1 với thành phần 2,…
Trong trường hợp biểu đồ có 3 miền chỉ cần xác định chính xác 2 đường ranh giới thứ nhất và thứ 2. Giá trị của mỗi miền được ghi ở giữa các miền tương ứng với các mốc năm.
Bước 3: Thể hiện mỗi miền bằng một kí hiệu riêng biệt.
Biểu đồ miền theo số liệu tuyệt đối
Biểu đồ này cũng được vẽ theo 3 bước. Bước 1 là vẽ hệ trục tọa độ (tương tự trong biểu đồ đường chỉ có 1 trục tung và 1 trục hoành).
Trục tung luôn được tính từ giá trị 0, các giá trị trên trục tung là giá trị tuyệt đối. Trục hoành chỉ thể hiện thời gian là các mốc năm cụ thể, khoảng cách giữa các năm phải phù hợp với khoảng cách giữa các năm trong bảng số liệu.
Bước 2: Vẽ đường ranh giới, tương tự như đường ranh giới trong biểu đồ miền tương đối. Cuối cùng, thể hiện mỗi miền bằng một kí hiệu riêng biệt.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vẽ Doodle Là Gì? Bí Quyết Vẽ Doodle Đẹp trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!