Đề Xuất 3/2023 # Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm # Top 7 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

Bài Tập Tính Chất Của Ảnh Tạo Bởi Gương Cầu Lõm Hay, Có Đáp Án

– Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

– Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại có thể biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ song song.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Một chùm tia song song chiếu đến một gương, chùm phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm và ngược lại, một chùm tia phân kì thích hợp chiếu đến gương sẽ cho chùm tia phản xạ song song. Gương ấy là loại gương:

A. Gương phẳng

B. Gương cầu lõm

C. Gương cầu lồi

D. Cả ba loại gương trên

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.

Chọn B

Ví dụ 2: Vật sáng qua gương nào sau đây không thể cho ảnh thật?

A. Gương phẳng

B. Gương cầu lõm

C. Gương cầu lồi

D. Gương phẳng và gương cầu lồi.

Gương phẳng và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo

Chọn D

Ví dụ 3: Đặt một vật cao 10cm trước 3 gương. Gương thứ nhất (G 1) cho ảnh cao 10cm, Gương thứ hai (G 2) cho ảnh cao 8cm, Gương thứ ba (G 3) cho ảnh cao 14cm. Hãy gọi tên các gương.

 A. G 1 là gương phẳng, G 2 là gương cầu lõm, G 3 là gương cầu lồi.

 B. G 1 là gương phẳng, G 3 là gương cầu lõm, G 2 là gương cầu lồi.

 C. G 2 là gương phẳng, G 1 là gương cầu lõm, G 3 là gương cầu lồi.

 D. G 2 là gương phẳng, G 3 là gương cầu lõm, G 1 là gương cầu lồi.

Gương phẳng tạo ảnh ảo có kích thước bằng vật, gương cầu lồi tạo ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật, gương cầu lõm cho ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật.

Nên Gương thứ nhất G 1 là gương phẳng, G 2 là gương cầu lồi, G 3 là gương cầu lõm.

Chọn B

C. Bài tập tự luyện

Câu 1. So sánh góc tới và góc phản xạ của ba loại gương.

A. Gương phẳng: góc tới bằng góc phản xạ.

B. Gương cầu lõm: góc tới lớn hơn góc phản xạ.

C. Gương lồi: góc tới nhỏ hơn góc phản xạ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2. Những phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về đường đi của một tia sáng khi đến gương cầu lõm ?

A. Các tia sáng khi đến gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

B. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng phân kì.

C. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ.

D. Khi phản xạ trên gương cầu lõm, tia tới và tia phản xạ không bao giờ trùng nhau.

Câu 3. Dùng các từ thích hợp trong khung để diền khuyết hoàn chỉnh các câu sau:

A. (1) – a ; (2) – h ; (3) – c ; (4) – e ; (5) – g

B. (1) – a ; (2) – d ; (3) – b ; (4) – e ; (5) – g

C. (1) – a ; (2) – h ; (3) – b ; (4) – e ; (5) – g

D. (1) – a ; (2) – h ; (3) – b ; (4) – e ; (5) – f

E. (1) – a ; (2) – h ; (3) – b ; (4) – d ; (5) – g

Câu 4. Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau và gần sát gương. Khi đó:

A. Ảnh qua gương cầu lõm lớn hơn ảnh qua gương phẳng.

B. Ảnh qua gương cầu lõm bé hơn ảnh qua gương phẳng.

C. Ảnh qua gương cầu lõm bằng ảnh qua gương phẳng.

D. Ảnh luôn đối xứng với vật qua qua các gương.

E. Ảnh không đối xứng với vật qua qua các gương.

Câu 5. Ảnh của vật sáng đặt gần gương cầu lõm là:

A. Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo bé hơn vật.

C. Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

D. Ảnh ảo không chụp ảnh được.

E. Ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật.

Câu 6. Ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm là:

A. Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật.

B. Một ảnh thật bé hơn vật đối xứng với vật qua gương.

C. Một ảnh ảo bé hơn vật đối xứng với vật qua gương.

D. Một ảnh ảo luôn luôn bé hơn vật.

E. Một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật.

Câu 7: Ta biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn nhỏ thì ta sẽ thấy:

Chọn câu trả lời đúng.

A. Một vệt sáng

B. Màn sáng hơn

C. Không thấy gì khác

D. Một điểm sáng rõ

Câu 8. Cho các điểm F, C và gương cầu lõm (hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB

Hiển thị đáp án

Câu 9. Cho các điểm F, C và gương cầu lõm (hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB trong trường hợp sau.

Hiển thị đáp án

Câu 10. Quan sát một viên phấn đặt sát gương cầu lõm

a. Ảnh của viên phấn là ảnh thật hay ảnh ảo? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên phấn? Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gương gần hơn hay xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gương?

b. Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó xê dịch như thế nào?

c. Nếu xê dịch viên phấn ra xa gương thì ảnh của nó xê dịch như thế nào?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.

Về Thực Hành Quan Sát Và Vẽ Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng

Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Cho một gương phẳng và một bút chì. Vẽ vị trí của gương và bút chì

Đặt bút chì song song với gương : Ảnh song song cùng chiều với vật

Đặt bút chì vuông góc với gương : Ảnh cùng phương nhưng ngược chiều với vật

Bố trí thí nghiệm như hình 6.2:

Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn.

Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng.

Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.

PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm

Một người đứng trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?

Không nhìn thấy điểm N’ vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.

Qua bài Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như:

Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra

D. Không so sánh được vì ảnh là ảo, vật là thật.

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Không hứng được trên màn

C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

A. ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật

B. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuôc vào vị trí đặt vật trước gương

C. nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

D. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích hước bằng vật

A. Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới

B. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm phản xạ cũng hội tụ

C. Chùm tia tới gương phẳng là chùm phân kì thì chùm phản xạ cũng phân kì

D.. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm phản xạ phân kì và ngược lại

D. Không có trùm phản xạ trở lại

A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật

B. Ảnh thật cùng chiều và bằng vật, đối xứng nhau qua gương

C. Ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật, đối xứng nhau qua gương

D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật

C1) Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một bút chì.

a) Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau đây:

– Song song, cùng chiều với vật.

– Cùng phương, ngược chiều với vật.

b) Vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp trên.

Vẽ vị trí của gương và bút chì Đặt bút chì song song với gương : Ảnh song song cùng chiều với vật

Đặt bút chì vuông góc với gương. Ảnh cùng phương nhưng ngược chiều với vật:

C2) Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương. PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng

Hướng dẫn giải: Tiến hành thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng trên lớp

C3) Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tang hay giảm?

Hướng dẫn giải: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm

C4) Một người đứng trước gương phẳng (h 6.3). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?

Không nhìn thấy điểm N’ vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’

Bài viết gợi ý:

Cách Vẽ Ảnh Của Vật Qua Thấu Kính Phân Kì Cực Hay

Cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính phân kì cực hay

Phương pháp giải:

Học sinh cần nắm được kiến thức về đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì, cách dựng ảnh một vật qua thấu kính phân kì.

1. Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

(1: : Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.

(2: : Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

(3: : Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính (tia này đặc biệt khác với thấu kính hội tụ:

2. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì:

– Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

– Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

– Nếu đưa vật ra xa thấu kính nhưng theo phương song song với trục chính thì ảnh nhỏ dần và xa thấu kính dần.

– Vật đặt sát thấu kính cho ảnh ảo bằng vật.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.

Tia tới SI song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló

A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.

B. song song với trục chính của thấu kính.

C. cắt trục chính của thấu kính tại quang tâm O.

D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D

Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.

Ví dụ 2.

A. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

D. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B

Vì vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Nên ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Ví dụ 3.

Một tia sáng chiếu đến thấu kính phân kì. Tia sáng có phương song song trục chính của thấu kính, tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính này là bao nhiêu? Hãy giải thích.

Hướng dẫn giải:

Tiêu cự của thấu kính là 12cm

Vì tia tới song song với trục chính thì đường kéo dài của tia ló sẽ cắt trục chính của thấu kính tại tiêu điểm F của thấu kính. Do đó OF = 12cm.

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Câu 1. Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ thì

A. tia tới song song trục chính.

B. tia tới đi qua tiêu điểm cùng phía với tia tới so với thấu kính.

C. tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm khác phía với tia tới so với thấu kính.

D. tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 2. Khi đặt một trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì

A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên sách.

B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên sách.

C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên sách.

D. ảnh của dòng chữ có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn dòng chữ thật trên sách.

Câu 3. Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính

A. ở tại quang tâm.

B. ở cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

C. ở khác phía so với vật.

D. ở chính giữa tiêu điểm và quang tâm của thấu kính

Câu 4. Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ

A. đều lớn hơn vật.

B. đều nhỏ hơn vật.

C. đều ngược chiều với vật.

D. đều cùng chiều với vật.

Câu 5. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ

A. càng lớn và càng xa thấu kính.

B. càng lớn và càng gần thấu kính.

C. càng nhỏ và càng gần thấu kính.

D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.

Câu 6. Một tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì. Em hãy vẽ tia ló qua thấu kính phân kì.

Hiển thị đáp án

Câu 7. Nếu đưa một vật ra rất xa thấu kính phân kỳ, theo phương song song với trục chính thì ảnh của vật thay đổi như thế nào?

Câu 8. Nếu đưa một vật ra rất xa thấu kính phân kỳ, theo phương song song với trục chính thì ảnh của vật thay đổi như thế nào?

Minh có một thấu kính, nhưng Minh không biết đây là thấu kính hội tụ hay phân kì. Để xác định xem thấu kính này là loại gì thì Minh chiếu một tia sáng tới thấu kính. Tia tới và tia ló ra khỏi thấu kính như trên hình vẽ. Theo em đây là thấu kính loại gì? Em hãy giải thích tại sao?

Câu 9. Vật AB đặt trước một thấu kính cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Như vậy đã đủ điều kiện để khẳng định đây là thấu kính phân kì chưa? Nếu chưa thì phải thêm điều kiện để khẳng định thấu kính đó là thấu kính phân kì?

Minh có một thấu kính, nhưng Minh không biết đây là thấu kính hội tụ hay phân kì. Để xác định xem thấu kính này là loại gì thì Minh chiếu một tia sáng tới thấu kính. Tia tới và tia ló ra khỏi thấu kính như trên hình vẽ. Theo em đây là thấu kính loại gì? Em hãy giải thích tại sao?

Câu 10. Vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kì như trên hình vẽ. Hãy vẽ ảnh của AB qua thấu kính phân kì và nêu đặc điểm của ảnh.

Minh có một thấu kính, nhưng Minh không biết đây là thấu kính hội tụ hay phân kì. Để xác định xem thấu kính này là loại gì thì Minh chiếu một tia sáng tới thấu kính. Tia tới và tia ló ra khỏi thấu kính như trên hình vẽ. Theo em đây là thấu kính loại gì? Em hãy giải thích tại sao?

Hiển thị đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 9 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 9.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!