Cập nhật nội dung chi tiết về Tự Học Cắt May Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
P/s: Em ở Q.Cẩm lệ, nếu các mẹ biết chỗ nào gần đó chỉ cho em thì tốt quá, e đi lại cũng tiện , e cảm ơn nhiều” Rất nhiều chị em yêu thích may vá và có mong muốn tự may cho mình hay người thân những món đồ theo sở thích. Vì vậy, mình hi vọng một chút kiến thức cơ bản dành cho những người mới bắt đầu học may này sẽ giúp các chị em phần nào hoàn thành được ước muốn của mình.
May vá là một trong những kỹ năng handmade không phải ai cũng biết và cũng làm được, tuy nhiên chúng không quá khó để tự học cắt may cơ bản tại nhà. Ngày nay, điều kiện càng phát triển thì các chị em lại càng muốn tự thiết kế cho mình những món đồ riêng. Hơn nữa, việc sắm một chiếc máy may cũng không còn quá tầm tay của họ, bởi giá thành cũng vừa phải, nguyên liệu may dễ dàng tìm kiếm.
1. Kiểm tra trước khi may
Kiểm tra máy trước khi may là một bước không thể thiếu trong việc tự học cắt may cơ bản. – Kiểm tra máy may, đặt máy ở chế độ may cơ bản và đảm bảo chỉ được luồn chính xác. Lần đầu thực hành may, bạn nên kéo chỉ thừa ra 10cm để những mũi may đầu tiên được chắn chắn. – Đặt phần vải cần may bên dưới chân vịt. Nhớ căn chân vịt cho sát mép vải để cố định vải, đây là việc vô cùng cần thiết trước khi bắt đầu thực hiện bất kì một đường may nào. – Đặt sợi chỉ trên (chỉ cuộn) bên dưới chân vịt và bên trên bề mặt vải, đặt sợi chỉ dưới (suốt chỉ) ở bên dưới. Vắt 2 sợi chỉ ra phía sau máy may, không may 2 sợi chỉ đó và buộc chúng lại gọn gàng – Trước khi bắt đầu bất kì đường may nào, nên kiểm tra kĩ lại kim may; kim may cần được đặt ở một độ cao phù hợp so với bề mặt vải.
Kiểm tra máy trước khi may là một bước không thể thiếu trong việc tự học cắt may cơ bản
2. Bắt đầu may
– Đặt nhẹ 2 tay lên mặt vải để giữ vải, ngón tay đặt gần mép chân vịt để dẫn các đường may. Sau đó, nhẹ nhàng đạp chân lên bàn đạp để bắt đầu may. – Một số máy may hiện đại có thêm nút điều chỉnh tốc độ, bạn có thể điều chỉnh tốc độc may phù hợp cho chính mình (may từ chậm đến nhanh dần). Nhưng nếu máy may của bạn không có nút điều chỉnh, bạn có thể điều chỉnh tốc độ may bằng cách chỉnh lực tác động từ chân lên bàn đạp. 3. Sử dụng trục quay Nếu bạn muốn may chậm hoặc chỉ may 1 hay 2 mũi may cần độ chính xác cao, bạn có thể sử dụng trục quay ở bên cạnh máy may. Khi bạn điều chỉnh trục quay bằng cách xoay nút theo chiều kim đồng hồ thì nó cũng sẽ có chức năng cơ bản như sử dụng bàn đạp.
Trong kỹ năng tự học cắt may cơ bản bạn cần kiểm tra trục máy may
4. Cố định đường may
Khi may xong, để các đường may được chắc chắn và cố định, bạn có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau: – Cách 1: Giữ vải và may ngược lại 2, 3 mũi bằng các ấn nút may ngược lại trên máy may.
Tiếp theo trong việc tự học cắt may cơ bản bạn học cố định đường may
– Cách 2: Nếu bạn may hết đến mép cuối của tấm vải, bạn có thể buộc thắt nút 2 sợi chỉ vào nhau và cắt phần chỉ thừa đi.
Nếu bạn may hết đến mép cuối của tấm vải, bạn có thể buộc thắt nút 2 sợi chỉ vào nhau và cắt phần chỉ thừa đi
5. May đường thẳng
Bắt đầu từ những mũi đơn giản nhất, chúng ta nên thực hành may 1 đường thẳng. Bạn nên kẻ 1 đường thẳng trực tiếp lên vải, hoặc có thể sử dụng hướng dẫn trên tấm bảng kim loại dưới chân vịt. Ban đầu bạn sẽ gặp chút khó khăn, nhưng khi may quen rồi bạn sẽ cảm thấy rất đơn giản.
Bắt đầu từ những mũi đơn giản nhất, chúng ta nên thực hành may 1 đường thẳng
6. May đường cong
– Vẽ 1 đường cong lên trên tấm vải, chú ý vẽ đường cong có độ mở rộng và to để có thể may dễ dàng hơn. – Đặt vải vào dưới chân vịt – Khi may, dùng tay nhẹ nhàng đưa vải theo chiều của đường cong, để chân vịt thẳng hàng với đường cong và may theo hình đường cong đã vẽ. – May chậm và có thể dừng lại tại các điểm cua của đường cong. Khi may theo cách này, có thể có 1 số điểm không chính xác như hình đường cong vẽ sẵn.
Vẽ 1 đường cong lên trên tấm vải, chú ý vẽ đường cong có độ mở rộng và to để có thể may dễ dàng hơn
7. May góc
Vẽ 1 góc vuông bên cạnh mép vải. May 1 đường thẳng đến đỉnh của góc vuông đó. Bạn có thể sử dụng trục quay để may chính xác hơn.
Nâng chân vịt lên và xoay vải sao cho cạnh còn lại hướng về phía mình, để may cạnh còn lại của góc. Sau đó hạ chân vịt và tiếp tục may cạnh còn lại của góc đó.
Nâng chân vịt lên và xoay vải sao cho cạnh còn lại hướng về phía mình, để may cạnh còn lại của góc
Bạn thực hiện tự học cắt may cơ bản để may đường may góc theo hướng dẫn Sau khi bạn đã làm quen với máy may và thành thạo các đường may, bạn bắt đầu tập may những sản phẩm đơn giản như vỏ gối ngủ, gối ôm… Sau đó bạn học đến những kỹ thuật phức tạp hơn để có thể hoàn thành một sản phẩm như quần, váy hay áo.
Tự Học Java Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu
Published on
Viết mã lệnh “tốt” là điều mà rất nhiều lập trình viên Java đã hướng tới. Vậy viết như thế nào để có mã lệnh “tốt”, bài viết chia sẻ cho các bạn học Java cơ bản
1. Tự học Java cơ bản cho người mới bắt đầu Viết mã lệnh “tốt” là điều mà rất nhiều lập trình viên Java đã hướng tới. Vậy viết như thế nào để có mã lệnh “tốt”, bài viết chia sẻ cho các bạn học Java cơ bản Bạn đang học về Java cơ bản, bạn cũng đã từng tìm hiểu qua về Java, bạn biết cũng khá nhiều về cú pháp của Java, nhưng đó chưa phải là lập trình thực sự chuyên nghiệp. Vậy làm sao để viết được một chương trình Java tốt. Hãy giữ cho các phương thức nhỏ gọn Các phương thức nhỏ gọn cũng nên được ưu tiên hơn giống như các lớp nhỏ gọn với lý do tương tự. Java thường bị các lập trình viên phàn nàn là nó cung cấp một đống hướng đối tượng nhưng không dạy họ cách thực hiện nó sao cho tốt. Nói cách khác, Java mang lại cho họ đủ rắc rối, dù ít nhất cũng không nhiều như ngôn ngữ C++. Nơi thường thấy điều này chính là trong một lớp với phương thức main() dài dằng dặc, hoặc chỉ một phương thức có tên là doIt(). Nếu chỉ vì bạn có thể nhồi tất cả mã lệnh của mình vào chỉ một phương thức trong một lớp thì điều đó không có nghĩa là bạn nên làm thế. Khi học Java cơ bản, bạn sẽ dễ nhận ra đó là Java có
2. nhiều gia vị cú pháp hơn nhiều ngôn ngữ hướng đối tượng khác nên cũng cần dài dòng đôi chút, nhưng không nên quá đà. Hãy giữ cho các lớp nhỏ gọn Chúng ta hãy xây dựng lớp Adult đơn giản. Thậm chí sau khi chúng ta đã chuyển phương thức main() sang lớp khác, Adult cũng còn hơn 100 dòng mã lệnh. Lớp này có tới hơn hai mươi phương thức và nó thực sự không làm được gì nhiều nếu so sánh với nhiều lớp và bạn có thể đã thấy (hay tạo ra) trong khi làm. Đây là một lớp nhỏ. Không có gì bất thường khi bạn thấy có những lớp có từ 50 đến 100 phương thức. Điều quan trọng về các phương thức là bạn có những gì bạn cần. Nếu bạn cần vài phương thức trợ giúp, về bản chất thực hiện cùng một việc nhưng nhận các tham số khác nhau (như phương thức addMoney() chẳng hạn), thì đó là một lựa chọn hay. Hãy đảm bảo là chỉ hạn chế trong danh sách các phương thức bạn cần và đừng thêm nữa. Thông thường, một lớp có quá nhiều phương thức sẽ có một vài phương thức không thuộc danh sách này vì đối tượng khổng lồ thì cũng làm quá nhiều thứ. Nếu bạn có một đối tượng với 100 phương thức, bạn nên suy nghĩ kỹ về việc liệu đối tượng này có phải thực sự là nhiều đối tượng hay không. Trong trường học, các lớp đông sinh viên thường gây phiền toái. Điều này cũng xảy ra đối với mã lệnh Java. Hãy đặt tên phương thức phù hợp Hãy dành thêm vài phút để chọn một cái tên gợi tả tốt nhất có thể, bạn hãy cân nhắc việc đặt tên cho các phương thức theo cách thức sao cho mã lệnh của bạn đọc ra giống như lời nói thông thường vậy.Ví dụ, hãy xem xét việc thêm vào một phương thức phụ trợ khiến cho đoạn mã lệnh thêm dễ đọc hơn. Hãy giữ cho số lượng các chú thích ít nhất
4. Java thường bị các lập trình viên phàn nàn là nó cung cấp một đống hướng đối tượng nhưng không dạy họ cách thực hiện nó sao cho tốt. Nói cách khác, Java mang lại cho họ đủ rắc rối, dù ít nhất cũng không nhiều như ngôn ngữ C++. Nơi thường thấy điều này chính là trong một lớp với phương thức main() dài dằng dặc, hoặc chỉ một phương thức có tên là doIt(). Nếu chỉ vì bạn có thể nhồi tất cả mã lệnh của mình vào chỉ một phương thức trong một lớp thì điều đó không có nghĩa là bạn nên làm thế. Khi học Java cơ bản, bạn sẽ dễ nhận ra đó là Java có nhiều gia vị cú pháp hơn nhiều ngôn ngữ hướng đối tượng khác nên cũng cần dài dòng đôi chút, nhưng không nên quá đà. Hãy giữ cho các lớp nhỏ gọn Chúng ta hãy xây dựng lớp Adult đơn giản. Thậm chí sau khi chúng ta đã chuyển phương thức main() sang lớp khác, Adult cũng còn hơn 100 dòng mã lệnh. Lớp này có tới hơn hai mươi phương thức và nó thực sự không làm được gì nhiều nếu so sánh với nhiều lớp và bạn có thể đã thấy (hay tạo ra) trong khi làm. Đây là một lớp nhỏ. Không có gì bất thường khi bạn thấy có những lớp có từ 50 đến 100 phương thức. Điều quan trọng về các phương thức là bạn có những gì bạn cần. Nếu bạn cần vài phương thức trợ giúp, về bản chất thực hiện cùng một việc nhưng nhận các tham số khác nhau (như phương thức addMoney() chẳng hạn), thì đó là một lựa chọn hay. Hãy đảm bảo là chỉ hạn chế trong danh sách các phương thức bạn cần và đừng thêm nữa.
5. Thông thường, một lớp có quá nhiều phương thức sẽ có một vài phương thức không thuộc danh sách này vì đối tượng khổng lồ thì cũng làm quá nhiều thứ. Nếu bạn có một đối tượng với 100 phương thức, bạn nên suy nghĩ kỹ về việc liệu đối tượng này có phải thực sự là nhiều đối tượng hay không. Trong trường học, các lớp đông sinh viên thường gây phiền toái. Điều này cũng xảy ra đối với mã lệnh Java. Hãy đặt tên phương thức phù hợp Hãy dành thêm vài phút để chọn một cái tên gợi tả tốt nhất có thể, bạn hãy cân nhắc việc đặt tên cho các phương thức theo cách thức sao cho mã lệnh của bạn đọc ra giống như lời nói thông thường vậy.Ví dụ, hãy xem xét việc thêm vào một phương thức phụ trợ khiến cho đoạn mã lệnh thêm dễ đọc hơn. Hãy giữ cho số lượng các chú thích ít nhất Những chúthíchdài dòng thường khó bảo trì, thường chúngkhông diễn giải ý định củabạn tốt bằng một phương thức được viết chuẩn, nhỏ gọn. Hơn nữa chú thích sẽ nhanh chóng trở nên lỗi thời. Đừng phụ thuộc quá nhiều vào các chú thích. Giữ cho số lượng các lớp ít nhất Một trong những nguyên tắc chủ đạo để có được thiết kế đơn giản trong lập trình đỉnh cao (XP) là đạt được mục tiêu với ít lớp nhất có thể, nhưng không ít hơn. Nếu bạn cần một lớp khác, chắc chắn là nên thêm nó vào. Nếu thêm lớp khác làm cho mã lệnh của bạn đơn giản hơn hay làm cho bạn diễn dịch ý định của mình dễ dàng hơn thì hãy cứ tiếp tục thêm lớp vào. Nhưng chẳng có lý do gì để thêm các lớp chỉ để có chúng mà thôi. Trong hầu hết các dự án Java, không ai ngại xây dựng các lớp nhưng các bạn hãy luôn cố gắng giảm số lượng các lớp mà không làm cho ý định của mình kém tường minh.
7. Java thường bị các lập trình viên phàn nàn là nó cung cấp một đống hướng đối tượng nhưng không dạy họ cách thực hiện nó sao cho tốt. Nói cách khác, Java mang lại cho họ đủ rắc rối, dù ít nhất cũng không nhiều như ngôn ngữ C++. Nơi thường thấy điều này chính là trong một lớp với phương thức main() dài dằng dặc, hoặc chỉ một phương thức có tên là doIt(). Nếu chỉ vì bạn có thể nhồi tất cả mã lệnh của mình vào chỉ một phương thức trong một lớp thì điều đó không có nghĩa là bạn nên làm thế. Khi học Java cơ bản, bạn sẽ dễ nhận ra đó là Java có nhiều gia vị cú pháp hơn nhiều ngôn ngữ hướng đối tượng khác nên cũng cần dài dòng đôi chút, nhưng không nên quá đà. Hãy giữ cho các lớp nhỏ gọn Chúng ta hãy xây dựng lớp Adult đơn giản. Thậm chí sau khi chúng ta đã chuyển phương thức main() sang lớp khác, Adult cũng còn hơn 100 dòng mã lệnh. Lớp này có tới hơn hai mươi phương thức và nó thực sự không làm được gì nhiều nếu so sánh với nhiều lớp và bạn có thể đã thấy (hay tạo ra) trong khi làm. Đây là một lớp nhỏ. Không có gì bất thường khi bạn thấy có những lớp có từ 50 đến 100 phương thức. Điều quan trọng về các phương thức là bạn có những gì bạn cần. Nếu bạn cần vài phương thức trợ giúp, về bản chất thực hiện cùng một việc nhưng nhận các tham số khác nhau (như phương thức addMoney() chẳng hạn), thì đó là một lựa chọn hay. Hãy đảm bảo là chỉ hạn chế trong danh sách các phương thức bạn cần và đừng thêm nữa.
8. Thông thường, một lớp có quá nhiều phương thức sẽ có một vài phương thức không thuộc danh sách này vì đối tượng khổng lồ thì cũng làm quá nhiều thứ. Nếu bạn có một đối tượng với 100 phương thức, bạn nên suy nghĩ kỹ về việc liệu đối tượng này có phải thực sự là nhiều đối tượng hay không. Trong trường học, các lớp đông sinh viên thường gây phiền toái. Điều này cũng xảy ra đối với mã lệnh Java. Hãy đặt tên phương thức phù hợp Hãy dành thêm vài phút để chọn một cái tên gợi tả tốt nhất có thể, bạn hãy cân nhắc việc đặt tên cho các phương thức theo cách thức sao cho mã lệnh của bạn đọc ra giống như lời nói thông thường vậy.Ví dụ, hãy xem xét việc thêm vào một phương thức phụ trợ khiến cho đoạn mã lệnh thêm dễ đọc hơn. Hãy giữ cho số lượng các chú thích ít nhất Những chúthíchdài dòng thường khó bảo trì, thường chúngkhông diễn giải ý định củabạn tốt bằng một phương thức được viết chuẩn, nhỏ gọn. Hơn nữa chú thích sẽ nhanh chóng trở nên lỗi thời. Đừng phụ thuộc quá nhiều vào các chú thích. Giữ cho số lượng các lớp ít nhất Một trong những nguyên tắc chủ đạo để có được thiết kế đơn giản trong lập trình đỉnh cao (XP) là đạt được mục tiêu với ít lớp nhất có thể, nhưng không ít hơn. Nếu bạn cần một lớp khác, chắc chắn là nên thêm nó vào. Nếu thêm lớp khác làm cho mã lệnh của bạn đơn giản hơn hay làm cho bạn diễn dịch ý định của mình dễ dàng hơn thì hãy cứ tiếp tục thêm lớp vào. Nhưng chẳng có lý do gì để thêm các lớp chỉ để có chúng mà thôi. Trong hầu hết các dự án Java, không ai ngại xây dựng các lớp nhưng các bạn hãy luôn cố gắng giảm số lượng các lớp mà không làm cho ý định của mình kém tường minh.
Tự Học Vẽ Sketchnote Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu
Sketchnote là một công cụ tư duy vô cùng thú vị giúp chúng ta có được những bản ghi chép dễ nhớ, dễ hiểu, không những có ích cho bản thân mà còn mang lại hiệu quả cao khi làm việc đội nhóm. Sketchnote sẽ giúp chúng ta hình thành và mở rộng các ý tưởng để tự do khám phá.
Học Viện Vẽ Tuốt xin gửi tới bạn bài viết Hướng dẫn tự học vẽ Sketchnote cơ bản dành cho người mới bắt đầu. Hi vọng sẽ giúp bạn tự tin bắt đầu hành trình chinh phục Sketchnote ngay hôm nay.
Với những người mới bắt đầu làm quen với sketchnote, chúng ta không thể vẽ lại ngay tại thời điểm điểm diễn ra sự việc, vậy thì hãy kiên trì thực hành với các bước cơ bản cho những người mới nhập môn như sau:
Bước 1: Lắng nghe và ghi chép 1 cách chọn lọc:
Việc nắm bắt và tạo ra các bản sketchnote bắt đầu với kỹ năng lắng nghe chủ động.
Rốt cuộc thì nếu bạn không nghe được chính xác các ý tưởng, bạn sẽ chẳng thể nào biến chúng thành những bản sketchnote hiệu quả phải không?
Chúng ta không có nhiều thời gian để chọn lọc ý tưởng cũng như liên tưởng các hình vẽ cho phù hợp với nội dung ngay tại 1 buổi học hay 1 buổi thuyết trình, vậy thì bước đầu tiên vẫn là lắng nghe và ghi chép lại thông tin, chọn lọc những ý quan trọng để làm trọng tâm cho bài sketchnote của mình.
Chìa khóa cho việc lắng nghe:
Loại bỏ những điều khiến bạn sao nhãng
Đắm chìm bài bài diễn thuyết/thuyết trình hay bài giảng
Đừng bỏ lỡ cơ hội để áp dụng những kỹ thuật nghe tại các buổi thuyết trình, sự kiện, bài giảng, hay ngay trong lúc bạn xem các video đầy cảm hứng trên Internet.
Bước 2: Tổng hợp nội dung và ý chính:
Cũng như bạn làm slide Powerpoint, không phải cứ bôi đầy slide toàn chữ, từ cái ghi chú cũng phải thêm vào…sau đó chả ai thèm đọc vì quá rối mắt.
Mục tiêu của sketchnote là để dễ nhớ, dễ đọc và dễ hiểu vậy nên bạn hãy chọn ra các ý chính, biến nó thành các hình ảnh trực quan sau đó phát triển các ý thành nội dung hoàn chỉnh.
Bước 3: Các cách vẽ layout cho bài sketchnote:
Để có được 1 bản trình bày vừa hợp lý, vừa dễ hiểu lại vừa đẹp mắt thì điều quan trong nhất chính là lựa chọn layout (bố cục).
Từ những ý chính bạn đã tổng hợp được ở trên và độ rộng của khổ giấy (A3, A4, A1…) lúc đó hãy lên layout, chia ô, chia khoảng cách trên giấy.
Sau khi đã chia khoảng trống cho từng ý, hãy cố gắng diễn đạt mỗi ý vào đủ trong khoảng đã chia, tránh tình trạng 1 ý được trình bày quá nhiều, ý còn lại không có chỗ để vẽ.
Ví dụ 1 bài làm có 4 ý, bạn hãy dành 1 khoảng để viết tiêu đề sau đó triển khai 4 ý vào 4 khoảng trống đã chia.
Chúng ta sẽ có nhiều kiểu trình bày một bản sketchnote như:
Kiểu trình bày theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Đây là kiểu khá phổ biến, nếu bạn mới bắt đầu làm quen thì có thể áp dụng kiểu này.
Bạn có thể hình dung, bản sketchnote sẽ giống như một quyển sách in vậy. Từ trên xuống dưới trang sách, sau đó tiếp tục qua trang bên cạnh.
Đây là một trong những bố cục được dùng nhiều nhất vì bản sketchnote sẽ tương tự như câu chuyện được kể trên trang giấy.
Kiểu PATH – Con đường:
Bố cục này giúp bản sketchnote như một con đường thông tin liền mạch xuyên suốt trang giấy theo chiều dọc, ngang hoặc chéo.
Bố cục này có thể được thể hiện dưới dạng chữ Z, chữ C, chữ W hay bất kỳ kiểu đường nào mà bạn có thể tưởng tượng.
Kiểu Central Idea – Mindmap
Mình hay dùng khi cần mô tả nội dung dạng “các ý nhỏ” độc lập tạo nên ý chính. Thứ tự mà người xem cái sketchnote dạng này cần tập trung nhất là cái ý chính ở giữa trước, sau đó mới phát triển ra các phần nhỏ, và từng phần này không quan trọng cái nào trước, cái nào sau.
Nếu bạn hình dung đến Mindmap thì.. đúng rồi đấy. Bố cục này cũng tương tự mindmap nhưng được diễn họa với nhiều hình ảnh hơn và cũng sáng tạo hơn nữa.
Bản sketchnote theo kiểu mindmap không nhất thiết phải là một hình tròn (tự như bánh xe đạp) mà có thể xuát phát dưới bất kỳ hình dạng tự nhiên nào, miễn là vẫn tuân theo cấu trúc: ý chính ở tâm, ý nhỏ xuất phát từ tâm là ý chính.
Kiểu Mô – đun:
Bố cục mô-đun chia riêng từng trang hoặc diện tích của các trang thành những vùng (mô-đun) khác nhau. Mỗi mô-đun chứa thông tin riêng biệt.
Ưu điểm: tổ chức thông tin rõ ràng
Hạn chế: giới hạn số lượng thông tin có thể vẽ. Bạn nên xác định trước có bao nhiêu mô-đun và phân chia trước khi vẽ.
Đây là cách vẽ sketchnote tự do và linh hoạt nhất. Nội dung có thể xuất hiện bất cứ đâu trên trang giấy.
Bố cục này chú trọng vào việc ghi chép thông tin hơn việc đặt chúng ở đâu. Cách này giúp bạn tập trung thu thập các ý tưởng mà không phải quan tâm quá nhiều về chỗ viết chúng.
Một số bố cục sketchnote khác
Kiểu đường chéo: kiểu này mình áp dụng với nội dung dạng roadmap, sử dụng kiểu này có thể trình bày, minh họa xen kẽ ở hai phía đường chéo, nên làm phần sketchnote trông khá là thú vị.
Bước 4: Vẽ minh họa từng phần nội dung:
Để bài Sketchnote thêm sinh động chúng ta có thể sử dụng thêm nhiều chất liệu như:
– Văn bản, chữ ở các kiểu font, các kích cỡ, màu sắc khác nhau, đặc biệt với tiêu đề hay tìm ra từ khóa và làm nổi bật nó.
– Sử dụng các hình khối cơ bản để vẽ mọi vật một cách đơn giản nhất
– Các biểu tượng: hình người, oto, xe máy, xe đạp, mặt trời, đồng hồ, hình bong bóng nói chuyện….
– Các hình vẽ khác: tùy vào khả năng vẽ vời của bạn, kiểu như hình chim, cá, sâu bọ, nhân vật hoạt hình…
-thêm 1 vài hiệu ứng để các hình khối “chuyển động” bạn sẽ thấy bài sketchnote vô cùng thú vị.
Và điều quan trọng nhất chúng mình muốn nhắn gửi tới bạn đó chính là hãy luôn kiên trì thực hành sketchnote mỗi ngày để những nét vẽ vụng về sẽ ngày càng hoàn thiện hơn.
Các Bước Tự Học Design Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu
Nếu có ý định phát triển sự nghiệp bằng con đường Thiết kế đồ họa, hoặc ít nhất, phát triển các kỹ năng design phục vụ cho công việc chuyên ngành mà bạn đang theo đuổi, hãy tham khảo các bước học design cơ bản cho người mới bắt đầu!
Bước 1: Tìm hiểu và quan sát
Muốn tự học design và trở thành một designer chính hiệu, không nhất thiết phải nhảy ngay vào Photoshop và thành thạo nó tức thì. Việc thuần thục Photoshop không giúp bạn trở thành một designer chuyên nghiệp, cũng giống như biết vẽ chưa chắc đã có thể là họa sĩ. Trước hết hãy học những kiến thức nền tảng.
Đầu tiên, bạn cần tập vẽ. Muốn học design, không nhất định phải vẽ thật đẹp, chỉ cần có một số kiến thức căn bản về mỹ thuật và khả năng phác thảo thành thạo những hình khối cơ bản. Gợi ý: bạn có thể mua quyển sách You Can Draw In 30 Days và tập luyện trong vòng 1 tháng. Đây được đánh giá là quyển sách hay nhất về hướng dẫn vẽ.
Tiếp đến, học một số nguyên lý đồ họa cơ bản. Sau khi đã có kiến thức vẽ nền tảng, các bạn phải học những nguyên lý đồ họa cơ bản. Gợi ý, bạn có thể mua quyển sách có nội dung truyện Cô bé quàng khăn đỏ với tên Picture This. Đây là một cuốn sách kết hợp giữa truyện kể và những kiến thức cơ bản của thiết kế đồ họa mà người học design nên biết: màu sắc, typography và thiết kế sử dụng lưới.
Điều phải tìm hiểu tiếp theo là một số kiến thức cơ bản về trải nghiệm người dùng. Gợi ý: The Design Of Everyday Things và Don’t Make Me Think là 2 quyển sách người học design nên đọc để hiểu về nhu cầu người dùng trước khi tạo ra sản phẩm “nhắm” đến họ.
Kế tiếp, một nội dung không học sẽ không biết làm sao để đạt hiệu quả cao nhất: Cách viết. Một designer giỏi sẽ giao tiếp hiệu quả với người dùng thông qua các từ ngữ chọn lọc đến mức tối giản. Lưu ý, hãy viết cho người bình thường đọc, đừng viết theo phong cách hàn lâm, khó hiểu. Gợi ý: Đọc cuốn Made To Stick hoặc tham khảo trang web Voice And Tone để biết làm thế nào để viết hay.
Bước 2: Học vẽ thiết kế với Photoshop và Illustrator
Khi đã có đủ các kiến thức nền tảng, người học design có thể bắt đầu tiến vào Photoshop! Nhưng có lẽ bạn nên học Illustrator trước rồi mới đến Photoshop.
Illustrator giúp người học design dễ dàng trong việc tạo ra logo và icon (gợi ý: đọc quyển Adobe Illustrator Classroom in a Book, Vector Basic Training). Còn với Photoshop, bạn có thể làm theo các hướng dẫn trên mạng (gợi ý: tham khảo trang web PSDTuts by TutsPlus) để biết có thể bắt đầu và phát triển kỹ năng photoshop của mình như thế nào thì hữu hiệu.
Bước 3: Nắm vững kiến thức chuyên ngành
Đó có thể là thiết kế Mobile App, Website hoặc Infographics… Xác định lĩnh vực bạn muốn theo đuổi, lựa chọn một, một vài, hoặc tất cả, và nỗ lực cho lựa chọn đó của bạn.
Khi học design logo, hãy bắt đầu bằng cách học cách tạo ra bộ nhận diện thương hiệu, từ cái đơn giản nhất là card visit (gợi ý: đọc cuốn Design Brand Identity). Khi học thiết kế Mobile App, hãy tạo ra một ứng dụng vừa có giao diện đẹp, vừa dễ sử dụng (gợi ý: đọc cuốn Tapworthy). Khi học thiết kế Web, hãy tạo ra một website dễ nhìn và dễ thao tác (gợi ý: đọc quyển Don’t Make Me Think, The Principles of Beautiful Web Design).
Lưu ý quan trọng, nếu bạn muốn trông mình “nhỉnh” hớn các designer khác, bạn phải biết một số kiến thức căn bản của nghề lập trình viên (thiết kế tương tác, HTML và CSS). Vị trí Designer trong lĩnh vực công nghệ (thiết kế tương tác, thiết kế web, thiết kế app) đang cực kì khan hiếm và được đãi ngộ cao. Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho người học design ở vị trí/lĩnh vực này.
Bài viết được tổng hợp dựa trên bài viết gốc của Karen Cheng và bản dịch tiếng Việt của Lê Quang. Đây là một số kinh nghiệm tự học design khá hiệu quả. Tuy nhiên, nếu cảm thấy các nội dung trên khá khó khăn để tự học design, tự thực hành và nghi ngờ về kết quả thực sự mà nó mang lại, hãy tìm hiểu về ngành Thiết kế trong thời đại công nghiệp 4.0 dưới tên gọi Multimedia Design (Thiết kế Mỹ thuật Đa phương tiện) tại FPT Arena Multimedia.
Không dừng lại ở thiết kế app, thiết kế web, sinh viên ngành Thiết kế Mỹ thuật Đa phương tiện còn được học cách làm phim hoạt hình – Một dự án phim ngắn khi kết thúc học kỳ 4 của sinh viên Multimedia Design tại FPT Arena.
Trường đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện FPT Arena Multimedia là ngôi trường tiên phong đào tạo ngành Thiết kế đồ hoạ – Mỹ thuật Đa phương tiện quốc tế tại Việt Nam. Gần 15 năm qua, FPT Arena Multimedia luôn là sự lựa chọn của các bạn trẻ có mong muốn trở thành nhà thiết kế chuyên nghiệp có thu nhập cao. Đây cũng là địa chỉ ưu tiên của các nhà tuyển dụng trong việc tìm kiếm designers giỏi.
Hiện nay, FPT Arena Multimedia chỉ có 1 cơ sở tại Hà Nội và 2 cơ sở tại Hồ Chí Minh đào tạo chuyên ngành Thiết kế Mỹ thuật Đa phương tiện: 1. Số 264, Đội Cấn, Q. Ba Đình, Hà Nội (Tầng 4, Viện cơ học) 2. Số 268 Tô Hiến Thành, P.5, Q.10, chúng tôi (Lầu 1 Tòa nhà Mirae Business Center, gần BigC Tô Hiến Thành) 3. Số 36/2 Đường D2, Q. Bình Thạnh, TP.HCM Lưu ý, ngoài 3 địa điểm trên, tất cả các địa chỉ khác đều không phải là cơ sở đào tạo của FPT Arena Multimedia.
Nếu bạn yêu thích sáng tạo, đam mê thiết kế, làm phim và đang ấp ủ ước mơ trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp “thế hệ mới”, hãy xem thông tin chi tiết Tại đây để được tư vấn trực tiếp và có cơ hội nhận những học bổng giá trị.
Hoàng Nhung Viện Đào Tạo Quốc Tế FPT
FPT Arena Multimedia – https://arena.fpt.edu.vn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tự Học Cắt May Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!