Top 9 # Xem Nhiều Nhất Tự Học Ukulele Cho Người Mới Bắt Đầu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Dạy Học Đàn Ukulele Cho Người Mới Bắt Đầu

Ukulele là cây đàn có xuất xứ từ quần đảo Hawai xinh đẹp. Cây đàn này có hình dáng nhỏ nhắn với âm thanh phát ra thể hiện sự vui tươi và sản khoái. Hiện nay, có rất nhiều người muốn học Ukulele mà không biết bắt đầu từ đâu. Trung tâm MTC Guitar chính là đơn vị chuyên dạy học đàn Ukulele cho người mới bắt đầu uy tín tại Hà Nội.

Đàn Ukulele có xuất xứ từ châu Mỹ xa xôi nhưng hiện nay đã dần phổ biến đối với người Việt Nam. Cây đàn có thiết kế nhỏ xinh, âm thanh tươi vui này đã được nhiều bạn trẻ tìm hiểu và học cách chơi. Trung tâm MTC Guitar với kinh nghiệm giảng dạy các loại nhạc cụ âm nhạc chính là địa chỉ dạy học đàn Ukulele uy tín cho các bạn tham khảo.

Việc học chơi ukulele cho người mới bắt đầu thực sự khó khăn. Đặc biệt, với những người chưa tiếp xúc với nhạc cụ bao giờ. Hầu hết, các bạn chưa có kiến thức về nhạc lý nên cần sự hướng dẫn của giảng viên thanh nhạc có trình độ. Muốn học đàn ukulele thành công thì việc đầu tiên cần làm là nắm vững lý thuyết. Nó chính là cơ sở để các bạn có nhận thức chính xác về cấu tạo và cách chơi cây đàn này.

Vì những nguyên do trên, các bạn học viên có nhu cầu học đàn ukulele một cách bài bản thì nên tìm đến các trung tâm uy tín thay vì tự học tại nhà.

Trung tâm MTC Guitar nhận dạy học đàn Ukulele cho người mới bắt đầu

Nếu bạn đang có nhu cầu học đàn Ukulele bài bản. Hãy đến với trung tâm MTC Guitar. Chúng tôi nhận dạy học đàn ukulele cho người mới bắt đầu chuyên nghiệp nhất. Trung tâm hiện nay đang có lớp ở 3 cơ sở chính thuộc các quận nội thành: Hai Bà Trưng, Thanh Xuân và Cầu Giấy.

Khóa học cơ bản cho người vừa mới bắt đầu (20 buổi). Kết thúc khóa học, các bạn sẽ có kiến thức về nhịp phách, hợp âm, tiết tấu cơ bản để chơi được đàn ukulele cho những bài hát mình thức.

Khóa học nâng cao cho người đã có kỹ năng cơ bản giúp bạn nghiên cứu sâu hơn về đàn ukulele. Kỹ thuật hòa thanh đến cách dùng hợp âm nâng cao. Bạn sẽ được dạy kỹ năng solo hoặc fingerstyle với đàn ukulele.

Hướng Dẫn Học Đàn Ukulele Cho Người Mới Bắt Đầu

1. Nắm nhạc lý cơ bản:

Về phần nhạc lý căn bản, có thể tóm tắt những vấn đề bạn cần học như sau: + Hiểu và phân biệt được một số loại nhịp cơ bản hay gặp (nhịp 2/4; 4/4 và nhịp ¾) + Đọc được tên nốt nhạc: tức là bạn phải có khả năng nhìn vào một bản nhạc và đọc được tên của nốt nhạc đang được viết, điều đó giống như việc bạn học một loại ngôn ngữ cần đọc được bảng chữ cái của nó và ghép vần được. + Phân biệt được các loại nốt (tròn, trắng, đen, móc đơn, móc đôi) và một số loại dấu hóa cơ bản

Dầu biết rằng mục đích chúng ta tiếp xúc với âm nhạc có thể chỉ là để giải trí, học cho biết, học để giao lưu nhưng học nhạc lý là để chúng ta hiểu được mình đang làm gì, mình đang học gì và đang tiếp xúc với cái gì ? Việc học nhạc lý không hề phủ nhận vai trò của phương pháp cảm âm, mà đang bổ trợ cho phương pháp này.

Với những bạn có năng khiếu và có khả năng tự học, bạn có thể tự phát triển thêm khi không có giáo viên bên cạnh và lẽ dĩ nhiên, sẽ nhanh hơn khi bạn có những kiến thức cơ bản về nhạc lý.

Về cao độ, độ cao của các nốt nhạc sẽ tăng dần theo hướng từ đầu cần đàn về thùng đàn.

3. Tập bấm hợp âm cơ bản Tuân theo quy tắc quốc tế, hợp âm cơ bản của đàn ukulele cũng được chia thành các nhóm sau:

Hợp âm trưởng: – C : Hợp âm Đô trưởng – D: Hợp âm Rê trưởng – E: Hợp âm Mi trưởng – F: Hợp âm Fa trưởng – G: Hợp âm Sol trưởng – A: Hợp âm La trưởng – B: Hợp âm Si trưởng

(Chú thích: các chấm tròn màu trắng là dây buông)

– Cm: Hợp âm Đô thứ – Dm: Hợp âm Rê thứ – Em: Hợp âm Mi thứ – Fm: Hợp âm Fa thứ – Gm: Hợp âm Sol thứ – Am: Hợp âm La thứ – Bm: Hợp âm Si thứ

Nhóm các hợp âm còn lại:

4. Luyện tập từ dễ đến khó và chia nhỏ bài tập Các bạn nên kiên nhẫn và bắt đầu luyện tập từ những bàn nhạc đơn giản nhất để thuộc vị trí các nốt nhạc trên đàn và cách chuyển các hợp âm. Với những bản nhạc như ABC, Đàn gà con, Happy Birthday… với giai điệu hết sức đơn giản sẽ giúp các bạn dần quen với cây đàn, với giai điệu, với vị trí các nốt nhạc và cách chuyển các hợp âm. Việc này thường mất khoản từ 2 đến 4 tuần, tuy nhiên, sau khoản thời gian khó khăn này, bạn sẽ cảm thấy việc luyện tập ukulele sẽ trở nên thú vị hơn nhiều.

Đừng bao giờ ép bản thân trong một ngày, hay 1 giờ, phải thuộc hết cả 1 bản nhạc. Điều đó sẽ chẳng giúp ích gì cho bạn, đặc biệt là trong những ngày đầu khó khăn. Thay vào đó là chia nhỏ bài học ra, tập từng bước từng bước, bạn sẽ cảm thấy có hứng thú hơn khi thấy bản than mình đang tiến bộ.

Với đàn ukulele, khi đã quen với việc chuyển hợp âm và vị trí các nốt nhạc trên cây đàn, bạn có thể tập dần dần học một số điệu như: Waltz, Disco, Cha cha cha, ….. và những clip chia sẽ về tiết tấu của những giai điệu đó thì có rất nhiều trên Youtube.

Bạn nên kiên trì tự tập chỉnh dây đàn ukulele nhiều lần cho chuẩn bởi nếu không làm như vậy thì khi bạn đánh đàn, có thể nó sẽ tạo ra những âm thanh bị lệch và không chuẩn xác nữa. Điều này chắc chắn có ảnh hưởng không nhỏ đến cảm nhận âm nhạc và đôi tai của bạn. Bên cạnh đó, cũng có những App miễn phí trên mạng, bạn có thể download về chiếc điện thoại của mình để hỗ trợ cho việc lên dây, hoặc bạn cũng có thể trang bị cho mình 1 cáiTuner (máy lên dây đàn) trong thời gian đầu, khi tai chưa quen trong việc cảm nhận cao độ của âm thanh.

7. Tạo thói quen luyện tập bằng phương pháp 14 ngày

Đừng áp cho mình là thiên tài để rồi khi mới chỉ tập một vài ngày bạn đã bỏ cuộc, như vậy rõ ràng bạn đã thua ngay từ bước đầu tiên. Hãy nghĩ rằng mình chỉ là một người bình thường, với chỉ số IQ và năng khiếu bình thường và điều duy nhất mà mình có là sự đam mê và siêng năng. Để đạt đến thành công, tài năng chỉ chiếm 10% và 90% còn lại là bởi sự kiên trì, cố gắng.

Hãy thử làm theo cách này, trong 14 ngày đầu tiên, mỗi ngày bạn giành ra ít nhất 2 tiếng để luyện tập và duy trì nó trong 14 ngày đầu tiên. Bạn chắc chắn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn nhiều sau khi trải qua 14 ngày đầu tiên luyện tập liên tục và dần dần việc tập đàn sẽ trở thành một thói quen khiến bạn bị nghiện nếu thiếu nó.

8. Lựa chọn một cây ukulele phù hợp

Tự Học Bơi Cho Người Mới Bắt Đầu

Bạn phải xua tan đi nỗi sợ hãi và ngại ngùng khi tiếp xúc với nước, làm được như vậy bạn mới có thể học bơi được. Trước khi xuống nước bạn cần khởi động, tập các động tác làm nóng cơ thể để không bị chuột rút và dễ gặp nguy hiểm. Bạn cần chuẩn bị các đồ dùng cần thiết như quần áo bơi có chất lượng tốt, mũ chụp đầu, kính bơi để tránh nước vào mắt, dây bịt tai. Ngoài ra với những người mới học bơi hay đi bơi lần đầu thì nên chuẩn bị thêm phao nổi để đảm bảo độ an toàn tối đa.

Tập thở là một trong những bước tương đối quan trọng mà bạn cần phải học khi học bơi. Bạn nên tập thở bằng mũi và hít vào bằng miệng để bên trong cơ thể có một lượng khí nhất định thì mới có thể dễ dàng nổi được trên mặt nước. Bạn thực hiện nhiều lần cho thuần thục sau đó bạn tiến hành học nổi trên mặt bể bơi. Khi học nổi, bạn cần bám vào thành bể rồi thả lỏng cơ thể, duỗi thẳng 2 chân. Nếu bạn thấy cơ thể mình tự nổi lên được và có cảm giác cơ thể mình đang trôi lềnh đềnh trên mặt nước là bạn đã làm đúng và thành công trong việc tập luyện kỹ thuật này.

3. Tập động tác tay và tập quẫy chân

– Về tập động tác tay: Kỹ thuật tập động tác tay khá đơn giản, bạn có thể học được một cách nhanh chóng. Đứng tư thế khom lưng, 2 tay vuông góc với vai tạo thành hình chữ U, hướng lòng bàn tay về phía thân người và áp chặt các ngón tay lại với nhau. Đó là tư thế ở trên bờ, khi bạn xuống bể bơi thì cũng làm tương tự như vậy. Khi vươn người ra phía trước, thời điểm mà bạn quạt tay thì vẫn giữ nguyên tư thế 2 cánh tay vuông góc với vai, hướng lòng bàn tay xuống đất còn đầu ngẩng lên để thở. Khi kéo tay sang hai bên sang ngang với vai thì khép nhanh tay lại. Cứ thế lặp lại các động tác.

– Tập quẫy chân: Tập động tác chân có lẽ được coi là kỹ thuật khó nhất khi học bơi vì nó đòi hỏi phải có sức khỏe, có sự khéo léo của đôi chân. Bạn duỗi hai chân thẳng ra, thả lỏng cơ thể, khi bạn co chân về thì chụm hai đầu gối lại với nhau đồng thời mở rộng cẳng chân. Hướng lòng bàn chân rẽ nước và đạp mạnh sang hai bên sau đó khép nhanh và mạnh về tư thế ban đầu. Cứ thế bạn thực hiện nhiều lần. Ở động tác này đòi hỏi ở bạn phải có tính kiên trì, nếu mỏi chân quá có thể nghỉ một lúc sau đó lại tiếp tục thực hiện.

Cuối cùng bạn phải học cách phối hợp giữa tay, chân, thở để có thể nắm vững được kỹ thuật bơi một cách tốt nhất. Ban đầu cả hai tay và hai chân bạn để áp vào nhau, sau đó bạn đẩy tay hướng lên thật nhanh đồng thời đạp chân thật mạnh và rướn người về phía trước. Khi quạt nước, lòng bàn tay hướng ra hai bên, khuỷu tay vuông góc với vai, cơ thể thả lỏng.

Nhìn chung việc học bơi không phải quá khó nhưng nếu không thực hiện đúng các kỹ thuật bơi thì sẽ phải mất khoảng thời gian rất dài mới có thể bơi được. Đặc biệt là đối với những người mới bắt đầu học bơi thì việc hiểu và thực hiện đúng các động tác căn bản như trên là vô cùng quan trọng. Nếu như tự học một mình sẽ khó thành công được. Chúng tôi TT dạy bơi Hà Nội Swimming đang mở các lớp dạy bơi từ cơ bản đến nâng cao để phục vụ các bạn học viên trong dịp hè 2016. Trung tâm chúng tôi đảm bảo rằng các bạn sẽ nhanh chóng biết bơi chỉ sau 1 tuần học tại trung tâm. Không những chỉ biết bơi mà còn là bơi giỏi.

Hướng Dẫn Cách Chơi Đàn Ukulele Cho Người Mới Bắt Đầu

1.Tìm hiểu về các hợp âm Ukulele cơ bản

Hợp âm được ví như cội nguồn của bản nhạc, nếu bạn nắm vững các kiến thức nhạc lý của các hợp âm thì chắc hẳn việc chơi đàn ukulele của bạn được diễn ra tốt hơn.

Có rất nhiều loại hợp âm những chỉ có 3 loại hợp âm chính mà Việt Thương Music 369 muốn chia sẻ tới bạn chính là hợp âm trưởng, hợp âm thứ, hợp âm 7. Cụ thể như:

– Hợp âm trưởng: Hợp âm trưởng được ký hiệu là chữ cái in hoa như: A (la trưởng), B (si trưởng), C (đô trưởng), D (rê trưởng). Cách đánh hợp âm trưởng như:

Hợp âm A (La trưởng): Lấy ngón trỏ giữ vào dây đàn thứ 3 ngăn 1 và lấy ngón giữa bấm vào dây đàn thứ 4 ngăn 2.

Hợp âm B (Si trưởng): Lấy ngón trỏ giữ dây số 1 và số 2 của ngăn 2, tiếp theo lấy ngón giữa giữ dây đàn số 3 ngăn 3, cuối cùng lấy ngón áp út giữ lên dây thứ 4 ngăn 4.

Hợp âm C (Đô trưởng): Dùng ngón áp út giữ dây đàn số 1 ngăn 3.

Hợp âm D (Rê trưởng): Dùng ngón trỏ giữ dây đàn thứ 4 ngăn 2, ngón giữa giữ dây đàn thứ 3 ngăn 2 và cuối cùng dùng ngón áp út giữ dây đàn thứ 2 ngăn 2

Hợp âm E (Mi trưởng): Dùng ngón trỏ bấm lên dây đàn thứ 4 của ngăn 1, ngón giữa bấm lên dây đàn thứ 1 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây đàn thứ 3 ngăn 4.

Hợp âm F (Fa trưởng): Dùng ngón trỏ bấm dây đàn thứ 2 ngăn 1 và ngón giữa bấm lên dây đàn thứ 4 ngăn 2.

Hợp âm G (Sol trưởng): Dùng ngón trỏ bấm vào dây đàn thứ 3 ngăn 2, ngón trỏ bấm vào dây đàn thứ 1 ngăn 2 và cuối cùng dùng ngón áp út bấm vào dây đàn thứ 2 ngăn 3.

Hợp âm Am (La thứ): Dùng ngón giữa bấm dây đàn thứ 4 ngăn 2.

Hợp âm Bm (Si thứ): Dùng ngón trỏ bấm đè vào 3 dây 1, 2, 3 của ngăn thứ 2 và ngón áp út bấm vào dây đàn thứ 4 ngăn 4.

Hợp âm Cm (Đô thứ): Dùng ngón giữa bấm vào dây đàn thứ 3 ngăn 3, ngón áp út bấm vào dây đàn thứ 2 ngăn 3 và ngón út bấm vào dây đàn thứ 1 ngăn 3.

Hợp âm Dm (Rê thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 2 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 4 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 3 ngăn 2.

Hợp âm Em (Mi thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 1 ngăn 2, tiếp đến lấy ngón giữa bấm vào dây đàn thứ 2 ngăn 3 và ngón áp út bấm vào dây thứ 3 ngăn 4.

Hợp âm Fm (Fa thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 4 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 2 ngăn 1 và ngón út bấm vào dây thứ 1 ngăn 3.

Hợp âm Gm (Sol thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 1 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 3 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 2 ngăn 3.

Hợp âm A7 (La 7): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 3 ngăn 1.

Hợp âm B7 (Si 7): Dùng ngón trỏ đè lên dây thứ 1, 2, 4 của ngăn 2 và dùng ngón giữa bấm vào dây thứ 3 ngăn 3.

Hợp âm C7 (Đô 7): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 1 ngăn 1.

Hợp âm D7 (Rê 7): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 2, 3, 4 ngăn 2 và ngón giữa bấm vào dây thứ 1 ngăn 3.

Hợp âm E7 (Mi 7): Dùng ngón trỏ bấm vào dây đàn thứ 4 ngăn 1, ngón giữa bấm dây đàn thứ 3 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây đàn thứ 1 ngăn 2.

Hợp âm F7 (Fa 7): Dùng ngón trỏ bấm vào dây đàn thứ 2 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 4 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 3 ngăn 3.

Hợp âm G7 (Sol 7): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 2 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 3 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 1 ngăn 2.

2.Thực hành các hợp âm ukulele cơ bản trên những bản nhạc đơn giản

Bạn cần chơi nhuần nhuyễn các hợp âm cơ bản của đàn ukulele trên để từ đó áp dụng vào các bài hát yêu thích của bạn để nâng cao việc học ukulele cơ bản được tốt hơn và không tạo cảm giác nhàm chán.

Không nên quá vội vàng trong việc học cũng như thực hành mà bạn nên tập chậm rãi từng các hợp âm một, ghi nhớ các hợp âm trong đầu và chơi được những bản nhạc đơn giản tốt hơn.

Như lời hứa anh đã nói ngay từ phút giây đầu

3.Tập chơi đàn ukulele trên những bản nhạc yêu thích

Trong một bài hát có rất nhiều cách đệm đàn ukulele khác nhau. Tuy nhiên, đối với những người mới tập đàn ukulele thì nên đặc biệt chú ý đến các nhịp của bài hát và các chuyển hợp âm đơn giản. Vòng 4 hợp âm của bài hát là C – G – Am – F.

Một số bài hát đơn giản mà bạn cũng có thể tham khảo như: Tình yêu nơi đâu, Yêu (Min), Vì tôi còn sống (Tiên Tiên),…

Việt Thương Music 369

Địa chỉ: Số 369 Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, TPHCM