Top 3 # Xem Nhiều Nhất Tự Học Lập Trình Blockchain Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Khóa Học Lập Trình Blockchain

GIỚI THIỆU

Blockchain, công nghệ khai sinh ra Bitcoin hay nhiều loại tiền điện tử khác, được đánh giá là một trong những phát minh công nghệ nổi bật nhất hiện nay. Đáng ngạc nhiên hơn, blockchain còn có thể tạo ra những ứng dụng trong cuộc sống không phải chỉ có tiền ảo Bitcoin. Sức mạnh của Blockchain là “distributed” và “decentralized” – mạng dữ liệu phân tán, chính vì thế Blockchain có những đặc điểm nổi bật sau:

– Blockchain không bị kiểm soát bởi bất kỳ một thực thể nào.

– Blockchain cực kì bảo mật, không có bất kì lỗ hổng nào để bị hack.

– Blockchain đảm bảo tính minh bạch không thể phá vỡ.

Chính vì thế, Blockchain đang là một nền tảng tuyệt vời nhất để xây dựng các ứng dụng cho mọi lĩnh vực trong cuộc sống, đặc biệt là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp lý và cả giải trí.

Khóa học lập trình Blockchain tại Khoa Phạm

Hãy tự tìm kiếm từ khóa “Tuyển dụng lập trình Blockchain” để thấy nhân lực mảng này được săn đón với mức lương khủng đến cỡ nào. Nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cực kì khan hiếm, Trung tâm đào tạo công nghệ Khoa Phạm ra mắt “KHÓA HỌC LẬP TRÌNH BLOCKCHAIN”

Những điểm khác biệt của khoá học lập trình Blockchain tại Khoa Phạm:

Nơi đầu tiên đào tạo đầy đủ nhất lập trình Blockchain từ A-Z, xây dựng ứng dụng hoàn chỉnh & tự deploy hệ thống, đặc biệt kinh nghiệm triển khai & vận hành ICO, tự huy động vốn một cách hiệu quả.

Giảng viên có kĩ năng truyền đạt cực kì dễ hiểu.

Chỉ học những gì mà doanh nghiệp cần, không đi dài dòng mất thời gian người học.

Đặc biệt, lần đầu tiên Trung Tâm Khoa Phạm áp dụng mô hình học lập trình kết hợp nghỉ dưỡng

MỤC TIÊU KHÓA HỌC

Hoàn tất khoá học, bạn sẽ:

Đủ khả năng ứng tuyển vị trí Lập trình Blockchain tại các công ty trong & ngoài nước.

Bạn sẽ có ít nhất 3 project thực tế trên nền tảng Blockchain để hoạt động kiếm tiền thực tế, cũng là sản phẩm để trình bày khi đi phỏng vấn tại các công ty.

Bạn đủ khả năng tự phân tích, lập trình & deploy ứng dụng trên nền tảng Blockchain theo ý tưởng của mình hoặc công ty

Đủ khả năng nhận dự án freelancer, hoặc lập nhóm/công ty nhận out source dự án blockchain cho riêng mình.

Hiểu rõ cách vận hành của ICO, từ đó tự triển khai mô hình gọi vốn với ICO từ A-Z

ĐỐI TƯỢNG HỌC

– Tất cả những bạn muốn trở thành lập trình viên Blockchain

– Những bạn đã có ý tưởng và muốn tự tay xây dựng ứng dụng Blockchain cho riêng mình

– Bạn muốn có một nghề mức lương cao hơn và ổn định hơn trong tương lai.

ĐIỀU KIỆN THEO HỌC

– Đã biết lập trình một ngôn ngữ bất kì.

– Có laptop riêng (Cấu hình tối thiểu Core i5, Ram 8G)

– Có tài khoản ngân hàng, thẻ Visa của ngân hàng ACB/VCB hoặc Agribank.

– Nếu bạn dưới 18 tuổi khi đăng kí học phải có sự đồng ý của phụ huynh.

BẰNG CẤP – CHỨNG NHẬN

Tham dự trên 80% số buổi học, và hoàn tất đồ án cuối khóa, học viên sẽ được cấp Chứng nhận Lập trình Blockchain do Trung Tâm Đào Tạo Tin Học Khoa Phạm cấp, có giá trị toàn quốc

THỜI GIAN & HỌC PHÍ

– Học trực tiếp tại Trung Tâm. Địa chỉ: 263/14 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, chúng tôi thời lượng 01 tháng (Tuần 2 buổi, 3 tiếng/buổi), học phí 20 triệu.

ĐĂNG KÍ HỌC

– Đăng kí tại Trung Tâm Đào Tạo Tin Học Khoa Phạm: 263/14 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, chúng tôi hot line: 0942764080

– Hoặc đăng kí qua mail: khoaphamtraining@gmail.com

NỘI DUNG KHÓA HỌC LẬP TRÌNH BLOCKCHAIN

Phần 1: Kiến thức về Blockchain

Transactions

Blocks

Phần 2: Smart Contract

Cách hoạt động của Smart Contract

Accounts

Transactions

Gas

Storage, Memory & Stack

Set

Message Call

Logs

Create

Delegate Call / Call code & Libraries

Deactive & Self-destruct

Phẩn 3: Cài đặt Solidity Compiler

Phần 4: Lập trình Solidity

Kiến trúc Solidity

Kiến trúc một Contract

Kiểu dữ liệu

Unit & Biến Globally Availble

Expression & Cấu trúc điều khiển

Contracts

Solidity Assemble

Miscellaneous

Kinh nghiệm thực tế & cách xử lí các lỗi khi dùng các version Solidity khác nhau.

Phần 5: Contract Metadata

Phần 6: Contract ABI Specification

Kiến trúc ABI

Function Selector

Agrument Encoding

Kiểu dữ liệu

Function Selector

Events

JSON

Phần 7: Ethereum Request for Comment (ERC)

Giới thiệu ERC

Token ERC20

Các chuẩn Token ERC phổ biến nhất

Mua & lưu trữ ERC20 Token

Deploy & Test ERC20 Token với RinkedBy Testnet

Phần 8: Tự xây dựng & vận hành ICO từ A-Z

Giới thiệu ICO – Initial Coin Offering

ICO Smart Contract

ICO State Energency Stop & Restart

Investment

ICO Testing

Token Locking

Phần 9: Lập trình FrontEnd

Hướng dẫn lập trình giao diện người dùng tương tác Blockchain

Nodejs / Express / MongoDB cơ bản

Web3.JS Ethereum JS API

Phần 10: Triển khai ICO

– Tự xây dựng một chương trình ICO, phát hành Token để huy động vốn từ cộng đồng cả thế giới.

– Lập trình triển khai Token trên chuẩn ERC20

– Kinh nghiệm thực tế lên plan triển khai ICO một cách hiệu quả nhất.

Phần 11: Project Thực Tế

+ Viết trang web bán hàng tích hợp thanh toán bằng tiền điện tử.

+ Lập trình Game với công nghệ Blockchain

+ Lập trình ứng dụng cho người dung giao dịch các đồng tiền mã hóa

Đồ án tốt nghiệp khóa học

Lập Trình Blockchain Phần 1: Ngôn Ngữ Lập Trình C++

Công nghệ blockchain cực kỳ hấp dẫn. Sẽ không quá xa vời khi nghĩ về một tương lai được xây dựng hoàn toàn dựa trên công nghệ này. Vì vậy, có khi nào bạn tự hỏi mình cần phải học những gì để bắt đầu phát triển trên blockchain không? Ngôn ngữ lập trình nào sẽ cho bạn lợi thế hơn? Bài hướng dẫn sau đây sẽ đi vào chi tiết một số ngôn ngữ lập trình chính, nhằm cung cấp một cái nhìn toàn diện nhất về blockchain cho bạn đọc.

Các vấn đề với phát triển phần mềm blockchain

Lý do số 1: Bảo mật

Blockchain giống như một pháo đài. Thứ nhất, mã nguồn của blockchain được công khai và mở đối với tất cả mọi người. Bất cứ ai cũng có thể xem qua mã cũng như kiểm tra lỗi và lỗ hổng bảo mật. Tuy nhiên, không giống như các tài nguyên mã mở khác, nếu lỗ hổng trên blockchain bị tìm thấy thì rủi ro nó mang lại rất khủng khiếp. Bất kỳ lập trình viên nào cũng có thể hack vào và “chuồn” đi với hàng triệu hàng triệu USD. Do những mối quan tâm về bảo mật nên việc phát triển trên blockchain thường rất chậm.

Lý do số 2: Quản lý tài nguyên

Điều quan trọng là phải bắt kịp với sự phát triển của các mạng. Bạn không tụt hậu quá xa phía sau và không theo kịp với các yêu cầu của mạng. Bạn cần trang bị tốt các kiến thức để xử lý các truy vấn từ xa và cục bộ.

Lý do số 3: Hiệu suất

Blockchain phải luôn hoạt động với hiệu suất cao nhất có thể, nên ngôn ngữ lập trình cũng phải rất linh hoạt. Vấn đề là có một số nhiệm vụ nhất định trong blockchain có thể thực hiện song song trong khi có một số tác vụ khác thì không.

Một ví dụ về nhiệm vụ “song song” là xác minh chữ ký số. Tất cả những gì bạn cần để xác minh chữ ký là chìa khóa, giao dịch và chữ ký. Chỉ với ba dữ liệu trên, bạn có thể tiến hành xác minh theo phương thức song song.

Tuy nhiên, không phải tất cả các chức năng trên một blockchain đều có thể thực hiện theo cách đó. Ví dụ như thực thi giao dịch chẳng hạn. Nhiều giao dịch không thể thực hiện song song. Chỉ một giao dịch duy nhất được thực hiện ở một thời điểm. Cũng giống như việc một số ngôn ngữ lập trình hoạt động song song khá tốt trong khi một số ngôn ngữ khác thì không.

Lý do số 4: Tính độc lập

Hành vi xác định – Deterministic behavior là gì?

Nếu A + B = C, thì bất kể hoàn cảnh nào, A + B sẽ luôn bằng C. Điều đó được gọi là hành vi xác định. Hàm hash xác định, nghĩa là giá trị hash của A sẽ luôn là H(A).

Vì vậy, trong phát triển blockchain, tất cả các hoạt động giao dịch phải được xác định. Bạn không thể có một giao dịch hoạt động theo cách này vào hôm trước và sau đó hoạt động theo cách khác vào ngày hôm sau. Tương tự, bạn không thể có các hợp đồng thông minh hoạt động theo hai cách khác nhau ở hai máy khác nhau được.

Giải pháp duy nhất cho điều này là tính độc lập. Về cơ bản, bạn cô lập các hợp đồng và giao dịch thông minh của mình khỏi các yếu tố không xác định.

Ngôn ngữ lập trình C++

Đầu tiên và quan trọng nhất, hãy bắt đầu với C++. C++ được tạo ra bởi Bjarne Stroustrup như một phần mở rộng của ngôn ngữ C. Ngôn ngữ này được thiết kế để có tính linh hoạt và hiệu quả của ngôn ngữ lập trình C nhưng có một số khác biệt lớn. Sự khác biệt lớn nhất giữa C và C++ là C là ngôn ngữ lập trình hướng thủ tục, còn C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.

Điều này có nghĩa là, trong C++, dữ liệu và hàm được nhóm lại, gọi là các “object” – đối tượng. Có nghĩa là khi một đối tượng đã được tạo, nó có thể dễ dàng được gọi ra và sử dụng lại trong các chương trình khác, giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian viết code.

Hãy xem xét chương trình C++ đơn giản nhất trên thế giới: Hello World

Vậy tại sao mọi người vẫn sử dụng C++ để viết code? Chắc chắn bây giờ có nhiều ngôn ngữ lập trình tốt hơn, tại sao mọi người vẫn khăng khăng sử dụng C++? Tại sao bitcoin blockchain lại được mã hóa trên C++?

Vì C++ có một số tính năng rất hấp dẫn như sau:

Tính năng 1: Kiểm soát bộ nhớ

Hãy nhớ lại những gì đã nói trước đó về những thách thức của các nhà phát triển blockchain. Blockchain không chỉ bảo vệ các hệ thống mà còn phải quản lý tài nguyên hiệu quả. Một blockchain sẽ phải tương tác với rất nhiều điểm cuối không đáng tin cậy trong khi vẫn phải cung cấp dịch vụ nhanh chóng cho tất cả các nút.

Dịch vụ nhanh chóng là yếu tố rất quan trọng cho sự thành công của một đồng tiền điện tử, như bitcoin. Hãy nhớ rằng, tất cả đều dựa trên nguyên tắc “đồng thuận”, tất cả các nút trên mạng phải chấp nhận và từ chối chính xác các khối giống nhau, hoặc một khối nào khác có thể đóng vai trò trung gian trong chuỗi.

Để đáp ứng tất cả các yêu cầu này và thực hiện ở mức cao nhất, bạn cần kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng CPU và bộ nhớ. Rất may, C++ cung cấp cho người dùng tính năng hữu ích này.

Tính năng 2: Luồng

Tính năng 3: Move Semantics

Một trong những khía cạnh thú vị nhất của C++ là Move Semantics. Move Semantics cung cấp phương thức để nội dung được di chuyển linh hoạt giữa các đối tượng thay vì được sao chép hoàn toàn. Hãy kiểm tra sự khác biệt giữa Copy semantics và Move Semantics.

Copy semantics:

Giá trị của b được thay vào a và cuối cùng giá trị của b vẫn không thay đổi.

Bây giờ, hãy xem xét điều này.

Move Semantics:

Bạn có thấy sự khác biệt giữa hai khối code không?

Khi sử dụng Move Semantics, giá trị của “b” không cần phải giữ nguyên. Đó là sự khác biệt giữa Copy semantics và Move Semantics. Ưu điểm lớn nhất của Move Semantics là bạn có thể nhận được bản sao của dữ liệu nhất định chỉ khi bạn cần chúng, làm giảm đáng kể sự dư thừa trong code và mang lại hiệu suất rất lớn. Vì vậy, như bạn có thể thấy, quản lý bộ nhớ tốt và hiệu suất cao khá hiệu quả khi áp dụng C++ cho blockchain.

Tính năng 4: Tập hợp tính đa hình thời gian

Đa hình là gì?

Hãy nhớ khi chúng ta gọi C++ là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng – “object oriented programming (OOP) language”. Đa hình – Polymorphism – cũng là một kiểu OOP. Sử dụng Polymorphism tức là bạn sử dụng một tính năng cụ thể theo nhiều cách. Trong C++ Polymorphism có thể được sử dụng theo hai cách:

Đa hình ở thời điểm biên dịch

Đa hình ở thời điểm chạy

Ở đây, bài viết sẽ chỉ tập trung vào đa hình ở thời điểm biên dịch. Có hai cách mà C++ thực hiện đa hình ở thời điểm biên dịch:

Nạp chồng hàm (Function Overloading)

Nạp chồng toán tử (Operator Overloading)

Nạp chồng hàm:

Nạp chồng hàm là khi bạn có nhiều chức năng cùng tên nhưng với lượng tham số khác nhau.

Xem xét chương trình này:

Bây giờ khi bạn chạy hàm này, kết quả sẽ là:

Như bạn có thể thấy, hàm func() được sử dụng theo 3 cách khác nhau.

Nạp chồng toán tử (Operator Overloading):

Trong C++, một toán tử có thể có nhiều hơn một nghĩa.

Ví dụ, “+” có thể được sử dụng cho cả phép cộng và phép nối.

Phép nối về cơ bản có nghĩa là lấy hai chuỗi và kết hợp chúng thành một.

Vì vậy 3 + 4 = 7

AND

Block+geeks = Blockgeeks.

Cùng một toán tử nhưng lại thực hiện hai chức năng khác nhau. Đây gọi là Nạp chồng toán tử.

Đa hình ở thời điểm biên dịch giúp ích rất nhiều trong sự phát triển blockchain. Nó đặt trách nhiệm cách riêng biệt cho từng thành phần và thực hiện nhiều chức năng khác nhau, rồi lần lượt, thúc đẩy hiệu suất của toàn bộ hệ thống.

Tính năng 5: Cô lập code

C++ có các tính năng namespace, có thể được nhập từ một chương trình này sang chương trình khác. Namespace giúp tránh tình trạng trùng tên. Ngoài ra, vì C++ có các lớp, nó có thể hoạt động như các ranh giới giữa các API khác nhau và trợ giúp trong việc tách biệt một cách rõ ràng.

Một lớp trong C++ là một kiểu do người dùng định nghĩa hoặc cấu trúc dữ liệu được khai báo với từ khóa class, chứa các hàm và dữ liệu. Bạn có thể truy cập các hàm được khai báo trong lớp bằng cách khai báo các đối tượng của lớp đó.

Tính năng 6: Tính phát triển

Ngôn ngữ lập trình vừa có thể tự hoàn thiện vừa được cập nhật thường xuyên. Có ít nhất 3 compiler và rất nhiều tính năng mới nhằm giải quyết các vấn đề thực tế. Các trình gỡ lỗi – Debugger – và các công cụ phân tích có sẵn cho tất cả mọi thứ, từ lược tả hiệu suất đến tự động phát hiện các vấn đề. Điều này có nghĩa là ngôn ngữ không ngừng phát triển để kết hợp các tính năng mới hơn và tốt hơn.

Vì các tính năng trên, Satoshi Nakamoto chọn C++ làm ngôn ngữ cơ sở của mã nguồn bitcoin.

8 Ngôn Ngữ Lập Trình Hàng Đầu Nên Biết Khi Muốn Học Blockchain

8 ngôn ngữ lập trình hàng đầu nên biết khi muốn học Blockchain

8 ngôn ngữ lập trình hàng đầu mà mọi nhà phát triển Blockchain phải biết

Đây là một câu hỏi dành cho bạn: Kể tên công nghệ đã gây bão trên toàn thế giới, với các đặc điểm cốt lõi như phân cấp, bất biến và minh bạch.

Câu trả lời là, tất nhiên, blockchain, đã xâm nhập và phá vỡ các doanh nghiệp và ngành công nghiệp như không có gì khác trong thời gian gần đây.

Do đó, hầu hết mọi công ty khởi nghiệp và cơ sở đều mong muốn khai thác sức mạnh của blockchain dưới dạng các ứng dụng phi tập trung, tiền ảo hoặc bất kỳ hình thức nào khác và cuối cùng có được một lát thị trường blockchain. Một trong số đó được dự đoán sẽ tăng từ 3 tỷ đô la lên 39,7 tỷ đô la với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 67,3% từ năm 2020 đến năm 2025.

Tương tự như vậy, một cuộc khảo sát của Janco Associates vào năm 2019 đã chỉ ra rằng mức lương trung bình của một nhà phát triển blockchain được ước tính nằm trong khoảng 125.000 đô la và 175.000 đô la.

Sự khác biệt về nhu cầu và tính sẵn có cho các nhà phát triển ứng dụng blockchain đã thu hút nhiều tài năng khác nhau và khiến họ tò mò muốn tìm hiểu những điều cơ bản về phát triển blockchain cùng với các ngôn ngữ lập trình được sử dụng để phát triển trong ngành.

Giả sử rằng bạn là nhà phát triển có hiểu biết cơ bản về công nghệ blockchain là gì, hãy tập trung hoàn toàn vào yếu tố thứ hai, hay còn gọi là ngôn ngữ bạn phải biết để phục vụ các công ty khởi nghiệp và cơ sở với các giải pháp blockchain tốt nhất.

Bạn đã sẵn sàng chưa?

Chúng ta sẽ khám phá tên của các ngôn ngữ lập trình blockchain tốt nhất.

Java

Ngôn ngữ quan trọng nhất bạn có thể chọn để bước vào lĩnh vực blockchain là Java.

Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng và đi kèm với các đặc điểm khác nhau như dễ dàng làm sạch bộ nhớ và tính di động, có nghĩa là tiềm năng của nó không bị giới hạn trong kiến ​​trúc của thiết bị. Nó có khả năng quản lý một số lượng lớn người dùng trên mạng blockchain theo thời gian thực.

Đây là điều khiến nó trở thành một lựa chọn hoàn hảo khi xây dựng các hợp đồng và ứng dụng thông minh như IoTA và NEM.

Mặc dù là thành viên mới, Solidity cũng là một lựa chọn hoàn hảo để phát triển các hợp đồng thông minh dựa trên Ethereum.

Golang

Golang (hoặc Go) là một trong những ngôn ngữ lập trình hàng đầu được sử dụng để tạo ra vải hyperledger và các giải pháp phi tập trung khác.

Đó là một ngôn ngữ được nhập tĩnh, được tải với các đặc điểm và tính năng nâng cao khác nhau, cụ thể là khái quát, hàm tạo, chú thích, lớp, ngoại lệ và kế thừa. Ngôn ngữ nhanh như chớp, hiệu quả cao và cung cấp cơ sở để quản lý các gói từ xa vì việc triển khai thông minh các kênh và giao diện.

Bên cạnh đó, ngôn ngữ lập trình này sử dụng Goroutines, thay vì các luồng, giúp người dùng dễ dàng thực hiện đa luồng hơn mà không phải lo lắng về mức tiêu thụ bộ nhớ và thời gian biên dịch. Điều này một lần nữa thêm vào lý do tại sao Golang là một bổ sung hoàn hảo cho danh sách ngôn ngữ lập trình blockchain này.

Python

Được tạo lại vào năm 1991, Python đã đạt được động lực rất lớn trên thị trường, đặc biệt là vì vai trò của chúng trong phát triển ứng dụng AI. Tuy nhiên, đây không phải là kết thúc của câu chuyện.

Ngôn ngữ lập trình cũng được biết đến với việc xây dựng các dự án blockchain hiệu quả và mã hóa hợp đồng thông minh cho các nền tảng khác nhau như NEO và Hyperledger. Một vài lý do đằng sau đó là nó có cú pháp và các tính năng độc quyền dễ dàng hơn, cùng với khả năng được sử dụng cả ở thời gian biên dịch và chạy. Hình thức ngôn ngữ không được biên dịch có thể được sử dụng để phát triển các ứng dụng blockchain tinh vi cho các lĩnh vực hậu cần và nông nghiệp.

C ++

C ++, vốn đang thống trị trong thế giới công nghệ, cũng đang cho thấy dấu vết là ngôn ngữ lập trình tốt nhất để phát triển blockchain, đặc biệt là để xây dựng EOS.

C ++ đang giúp xử lý cả các tác vụ song song và không song song bên cạnh việc tăng cường hiệu năng đơn luồng.

JavaScript

JavaScript, một thứ thống trị thế giới phát triển web, cũng thêm vào danh sách ngôn ngữ lập trình blockchain.

Điều này là do ngôn ngữ và một loạt các thư viện và khung công tác như Angular, React và Node Js cung cấp sự dễ dàng xử lý các hành động không đồng bộ. JavaScript hỗ trợ các nhà phát triển blockchain xử lý giao tiếp giữa nhiều nút một cách dễ dàng, điều này đưa sức mạnh của khả năng mở rộng vào các giải pháp được thiết kế.

Simplicity

Được phát hành vào năm 2017, Simplility cũng là một trong những ngôn ngữ lập trình hàng đầu có thể được xem xét để phát triển hợp đồng thông minh.

Ngôn ngữ, giống như C ++, là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng và tuân theo các nguyên tắc tương tự, làm cho nó phù hợp để tránh các lỗi và thay đổi trong dữ liệu. Nó cũng giúp loại bỏ sự phân tâm của nhà phát triển, tăng năng suất và sử dụng Merklized Abstract Syntax Trees để nhóm các chương trình thành cấu trúc cây. Do đó, nó phù hợp với quy mô giao dịch nhỏ, giảm yêu cầu không gian khối.

Hơn nữa, vào giữa năm 2020, ngôn ngữ sẽ được sử dụng để tạo ra một loạt các dự án blockchain rộng hơn.

SQL

Cuối cùng, SQL (Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc) cũng là ngôn ngữ phù hợp để tạo các giải pháp blockchain an toàn và do doanh nghiệp cung cấp.

Ngôn ngữ được IBM thiết kế để thúc đẩy giao tiếp với các cơ sở dữ liệu khác nhau thu thập, lưu trữ và thao tác dữ liệu. Điều này bao gồm MySQL, PostgreSQL, SQL Server và Oracle. Bằng chứng là Aergo, một nền tảng hợp đồng thông minh dựa trên SQL tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có chức năng tạo và thực hiện các hợp đồng thông minh tiên tiến trong hệ sinh thái kinh doanh thương mại.

Tự mình bước vào miền Blockchain

Mặc dù đã nói ở trên là một số ngôn ngữ lập trình có thể được coi là bước vào thế giới phát triển blockchain tiên tiến, có rất nhiều ngôn ngữ phổ biến hơn trên thị trường.

Bạn nên chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp cho sự nghiệp của mình trong miền blockchain, tìm hiểu kỹ, thử nghiệm ngôn ngữ và theo cách này, chuẩn bị cho việc cai trị thị trường.

Lập Trình Là Gì? Tự Học Lập Trình Được Không?

Lập trình là một công việc mà người lập trình viên thiết kế, xây dựng và bảo trì các chương trình máy tính (phần mềm). Những người làm nghề lập trình được gọi là lập trình viên.

Bằng cách sử dụng các đoạn mã lệnh (code), ngôn ngữ lập trình, và các tiện ích có sẵn, họ xây dựng, sửa lỗi hay nâng cấp các chương trình, ứng dụng, trò chơi, phần mềm, các trang web, hệ thống xử lí,… Giúp người dùng tương tác với nhau thông qua các thiết bị điện tử hoặc thực hiện các mệnh lệnh với máy tính.

Lập trình là một phần của ngành công nghệ thông tin. Các ngành khác như thương mại điện tử,… là ngành ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin.

Những yếu tố cơ bản để trở thành lập trình viên:

Nghề lập trình đòi hỏi kỹ năng phân tích, đánh giá yêu cầu của dự án. Từ đó đưa ra giải pháp thiết kế hoặc cách tiếp cận công nghệ mới, khi gặp những framework thiết kế chưa kỹ hay thay đổi công nghệ. Đặc biệt nhất là sự sáng tạo.

Đây là điều quan trọng nhất trong lập trình. Bạn phải có đủ linh hoạt, nhạy bén và khả năng phán đoán cao để giải quyết vấn đề bằng phương pháp logic.

Vậy nên, nghề lập trình sẽ không phù hợp nếu bạn không có khả năng suy nghĩ logic. Bạn sẽ thấy đau dầu và chán nản khi theo đuổi các đoạn code của chương trình, về dấu chấm, dấu phẩy, về lỗi, các vấn đề về debug (gỡ rối),…

Thường các vấn đề lập trình viên phải giải quyết khó có thể giải quyết ngay lập tức. Nó mất rất nhiều thời gian, có thể là nhiều giờ, nhiều ngày, thậm chí nhiều tháng làm việc rất cẩn thận để tìm hướng đi. Đôi khi đi sai hướng còn phải quay lại từ phần đã giải quyết đúng và làm lại.

Nhiều người cho rằng lập trình viên giống như một siêu nhân ngồi code liên tục 24 tiếng, để cho ra một sản phẩm tầm cỡ vũ trụ mà chẳng cần sự giúp đỡ từ ai.

Thực ra công việc lập trình viên mang tính xã hội nhiều hơn, họ có thể tạo ra những phần mềm, ứng dụng hay nhờ cách phối hợp tốt với những người từ nhiều trình độ, nhiều quốc gia, nhiều kĩ thuật khác nhau.

Vậy nên, điều cơ bản quan trọng nhất là giao tiếp tốt với người khác. Luôn cởi mở với mọi ý tưởng và quan điểm mới. Mọi người xung quanh đều hướng vè mục tiêu chung nên hãy học hỏi từ họ để trở thành lập trình viên tốt hơn.

Cần quan tâm một số vấn đề như: + Không phải ai cũng có nền tảng kĩ thuật như nhau.Cố gắng hiểu đối phương cũng nhưu học học từng chút một và giúp họ hiểu mình. + Mỗi người có vốn hiểu biết khác nhau. Đừng tỏ ra kinh ngạc khi đối phương không hiểu bạn đang nói gì, hãy giải thích một cách từ tốn và bình tĩnh. + Hiểu rõ cốt lõi, nếu muốn người khác hiểu bạn nói gì, hãy dùng hiểu biết về chúng trong công ty, chính là cốt lõi chính của ứng dụng bạn làm.

Hầu như công việc lập trình đều làm theo nhóm. Khả năng để bạn thích ứng và chia sẻ ý kiên staij công ty rất quan trọng. Bạn cần biết cách phối hợp công việc với cộng sự, khả năng giao tiếp, ứng xử, thuyết trình của bạn sẽ được sử dụng tối đa ở môi trường làm việc này.

Thói quen cẩn thận và luôn chú ý đến từng chi tiết là thói quen phải có của lập trình viên. Vì đôi khi những chi tiết rất nhỏ mà bạn vô tình bỏ qua có thể khiến bạn mất hàng ngàn giờ chỉ để tìm những lỗi nhỏ đó. Bạn cần có kỹ năng viết chương trình mạch lạc, có cấu trúc cũng như truyền đạt thông tin tốt để đồng nghiệp có thể hiểu tại sao bạn lại viết đoạn ãm như vậy và cái gì tiếp theo sẽ xảy ra trong chương trình của bạn.

Đây là điều rất quan trọng đối với mỗi ngành nghề, nhất là lập trình viên. Không một trường lớp nào có thể đào tạo cho bạn tất cả những thứ bạn cần cho công việc lập trình sau này. Vậy nên, khả năng tự học qua tài liệu, sách vở, bạn bè và internet là không thể thiếu. Kết hợp những va chạm trong môi trường làm việc thực tế, bạn sẽ dần thành thạo những gì mình đã tự học được

Lập trình viên cần học môn gì?

PHP đang là ngôn ngữ lập trình phổ biến và được ưa chuộng nhất cho thiết kế web hiện nay bởi tính linh hoạt, tiện ích, đơn giản và dễ học.

Java là ngôn ngữ lập trình bậc cao, có thể chạy trên mọi nền cấu hình phần cứng và mọi hệ điều hành như Linux, Window, OSX. Hơn nữa, đây còn là bước đệm cho những ai muốn tìm hiểu về các ngôn ngữ lập trình khác.

Đây là 2 hệ điều hành Smartphone được các Startup thương mại điện tử chú trọng để phát triển ứng dụng của họ. Vì hiện tại 2 hệ điều hành này có tính thân thiện và ứng dụng rộng rãi được nhiều người tin dùng.

C# (C sharp) là ngôn ngữ phổ biến và kết hợp được nhiều ưu điểm của các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Java và C++.

Học lập trình có khó hay không?

“Học lập trình có khó hay không?” không chỉ là câu hỏi của các bạn có dự định làm lập trình viên đặt ra. Nó còn là thắc mắc của các bậc phụ huynh có con cái muốn theo ngành này.

Có hơn 90% những bạn học lập trình sẽ vô cùng hoảng loạn khi mới bắt đầu. Họ sẽ cảm thấy vô cùng sợ và muốn chùn bước khi nhìn thấy một file Code có khảng hơn trăm dòng. Nhưng đó chỉ là khi ban đầu thôi. Sau khi bạn được học kĩ về ngôn ngữ lập trình, tìm hiểu các khái niệm về lập trình bạn sẽ thấy nó rất dễ bạn có thể đọc hiểu các dòng lệnh và cảm thấy rất thú vị về điều đó.

Tìm hiểu thêm về Ngôn ngữ lập trình

Còn nếu như sau một thời gian dài bạn vẫn sợ khi nhìn thấy những dòng Code đó, bạn không thể hiểu nó. Có lẽ, bạn không có duyên với nó rồi. Bạn không có khả năng học lập trình và bạn đã chọn sai ngành mình học…