Top 5 # Xem Nhiều Nhất Tự Chủ Đại Học Tiếng Anh Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Tự Chủ Đại Học Là Gì?

“Bởi vì Tự chủ là một trong những giá trị cao nhất của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, tôn trọng quyền tự chủ thường được coi là nguyên tắc cơ bản trong quá trình ra quyết định tại hệ thống đại học.

Nguyên tắc tôn trọng quyền tự chủ thực sự rất khó khăn khi thực hiện trong các công việc với sinh viên là những người đến từ văn hóa “tập thể” và ít “chủ nghĩa cá nhân” hơn nước Mỹ. Những sinh viên Đông Nam Á, người Mỹ gốc, người Mỹ Phi và Nam Mỹ thường hiểu tự do lựa chọn khác với cách mà người Mỹ – Anglo hiểu.

Điều đầu tiên mà những cán bộ thực hiện công việc Hoạt động Sinh Viên cần phải hiểu là sinh viên hiện đang tự nhìn nhận họ như thế nào trong vai trò là người ra quyết định với cuộc sống cá nhân họ và những trách nhiệm mà gia đình họ mong muốn những sinh viên này hoàn tất.

Sau những nỗ lực để hiểu được những góc nhìn của sinh viên, những cán bộ chuyên nghiệp trong hoạt động sinh viên phải thực sự khai thác những khía cạnh của tự chủ để giúp đỡ sinh viên từ những văn hóa tập thể học làm sao ra được quyết định cho cuộc sống của bản thân mình.

Trong một thế giới của những người xa lạ, tôn trọng quyền tự chủ đòi hỏi trước mỗi quyết định, các sinh viên cần có các đối thoại trong đó sinh viên từ các xã hội tập thể có thể định nghĩa các điều kiện và hệ quả của quyết định cho sự tự do lựa chọn của mình.

Điều này hoàn toàn cũng được áp dụng tương tự trong chính sách về hoạt động của sinh viên. Những cán bộ hoạt động chuyên nghiệp trong các chương trình của sinh viên không còn làm việc trong môi trường “loco parentis”…

(GDVN) – Đó là hai việc khác nhau của hai kỳ thi với các mục tiêu khác như, do đó không thể lồng chung lại thành một kỳ thi giống như vừa qua.

Chúng ta có trách nhiệm duy trì an toàn, quyền dân sự và môi trường hỗ trợ học tập trong trường, nhưng chúng ta không cần có trách nhiệm trong việc kiểm soát cuộc sống của sinh viên mà theo đó họ không có được cơ hội của họ để học từ những sai làm của mình, hoặc những sai lầm cá nhân hoặc những sai lầm từ các tổ chức sinh viên.

Thực hiện những công việc này đều có ranh giới mong manh, đặc biệt trong kỷ nguyên tăng cường an ninh khi mà các gia đình đều mong giữ các sinh viên, con cái họ trong cái kén phải rõ ràng là an toàn.

Ngoài ra, các cán bộ chuyên nghiệp trong hoạt động của sinh viên thường được mong đợi giúp đỡ giải quyết các mâu thuẫn giữa các các nhóm, với những vấn đề như, sử dụng chỗ, tự do ngôn luận cùng với phát ngôn gây xâm phạm quyền của người khác hoặc nói xấu người khác, và phân bổ những quỹ có giới hạn cho các tổ chức sinh viên khác nhau, cho những mục tiêu khác nhau…

Trong bối cảnh này, vai trò của những cán bộ chuyên nghiệp trong hoạt động sinh viên có thể không đi theo tiêu chí ra quyết định có đạo đức mà cần thiết hơn là hình thành “các tiêu chuẩn” (norm) ứng dụng trong quá trình ra quyết định có đạo đức trong các nhóm có mâu thuẫn.

Cách tiếp cận ” công bằng” (justice approach) trong quá trình ra quyết định đòi hỏi các cán bộ chuyên nghiệp sử dụng những mâu thuẫn để giáo dục sinh viên làm sao ra các quyết định có đạo đức theo đó tất cả các nhóm với những quan tâm đều có những cơ hội tham dự vào quá trình, sử dụng các tiêu chuẩn ‘thỏa thuận và thỏa đáng cho các bên trong sự khác biệt” (Young, 1990, p. 34).

Tất cả các nhóm sinh viên cần có “tiếng nói tích cực trong quá trình cân nhắc và có khả năng thỏa thuận mà không cần đến ép buộc” (p. 34).

Tự chủ ở Việt Nam

Việt nam chúng ta đã có Luật Giáo dục Đại học năm 2010, với quy định về quyền tự chủ cho các đại học. Trong khái niệm này, chưa có một nội hàm cụ thể thế nào là tự chủ, tự chủ thì sẽ được làm gì, và không được làm gì… trong hơn 5 năm qua.

Và dưới góc độ của hệ thống đại học Mỹ, quyền tự chủ của sinh viên là quyền được tự quyết định các vấn đề của bản thân mà không bị bất cứ ai can thiệp, sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông tin và nguồn lực, sau khi có những trao đổi cần thiết.

Quyền tự chủ này cũng là quyền được học mắc sai lầm trong quá trình tham gia các hoạt động xã hội và tổ chức sinh viên trong trường, là quyền được tự do ngôn luận phù hợp với những quy định của pháp luật và nội quy nhà trường, là quyền tôn trọng các quyền tự do của người khác, và cuối cùng, là quyền chủ động, tích cực tham gia vào quá trình xây dựng, thỏa thuận các thiết chế trong trường đại học mà không bị ép buộc.

Hiểu Thế Nào Là Tự Chủ Đại Học

“Hiểu thế nào là tự chủ đại học” là nội dung được TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến – nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT – đóng góp trong diễn đàn “Tự chủ đại học – những vấn đề đặt ra”, nằm trong tham luận của ông về “Kinh nghiệm quốc tế và một số vấn đề đư do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức mới đây.

Tự chủ đại học là gì?

Tham luận của TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến đưa thông tin: Tháng 11/1997, Đại hội đồng UNESCO trong Bản khuyến nghị về vị thế giảng viên ĐH đã đưa ra định nghĩa sau:

Một năm sau, Hiệp hội quốc tế các ĐH (IAU) trong bản Tuyên bố về tự do học thuật, tự chủ ĐH và trách nhiệm xã hội, đã tiếp tục làm rõ như sau:

“Nguyên tắc về tự chủ ĐH có thể được hiểu là mức độ độc lập cần thiết đối với sự can thiệp bên ngoài mà trường ĐH cần có trong tổ chức và quản trị nội bộ, trong phân bổ nội bộ các nguồn lực tài chính và huy động thu nhập từ các nguồn ngoài ngân sách, trong tuyển dụng giảng viên, trong quy định các điều kiện học tập, và cuối cùng, trong việc tự do giảng dạy và nghiên cứu”.

Nói một cách ngắn gọn thì tự chủ ĐH là quyền tự do của nhà trường ĐH trong việc quyết định những công việc của chính mình; những công việc này hiện được quan tâm chủ yếu ở bốn lĩnh vực: học thuật, tài chính, tổ chức và nhân sự.

Nhận thức, xử sự khác nhau đối với việc thực hiện quyền tự chủ ĐH

Tầm quan trọng này, theo tham luận của TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, được làm rõ trong lý thuyết quản lý công mới. Theo đó, để nâng cao hiệu quả-chi phí trong các đơn vị công cần vận dụng cách quản lý của doanh nghiệp trên cơ sở phát huy quyền tự chủ của đơn vị.

Vì thế, ở các nước đi đầu trong quản lý công mới, quyền tự chủ ĐH được nhà nước giao cho nhà trường trên cơ sở niềm tin rằng nếu được tự chủ thì nhà trường sẽ thực hiện tốt hơn việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.

Vì niềm tin này dựa chủ yếu vào lý luận quản lý hơn là bằng chứng tổng kết từ thực tiễn nên từng nước, tùy theo trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn hóa, chế độ chính trị và thể chế giáo dục, sẽ có những nhận thức khác nhau và xử sự khác nhau đối với việc thực hiện quyền tự chủ ĐH.

Lấy ví dụ về việc thực hiện tự chủ ĐH ở các nước Châu Âu. Khảo sát năm 2007-2008 của Hiệp hội ĐH Châu Âu (EUA) nhận định: “Mặc dù khảo sát cho thấy một xu thế chung trong toàn Châu Âu về việc tăng tự chủ ĐH, nhưng vẫn còn một số lớn nước chưa trao được là bao quyền tự chủ cho các ĐH của mình, vì vậy hạn chế kết quả thực hiện của nhà trường.

Cũng có một số trường hợp, quyền tự chủ đã được trao nay lại bị xiết lại. Cũng phổ biến là khoảng cách giữa tự chủ trên văn bản với mức độ thực tế để ĐH có thể hành động với sự độc lập nào đó”.

Mới đây nhất, trên cơ sở đánh giá và xếp hạng tự chủ ĐH trong phạm vi 29 hệ thống GDĐH Châu Âu năm 2016, EUA nhận định: “Không có xu thế tự nhiên hướng tới việc tăng quyền tự chủ ĐH trong toàn Châu Âu.

Quyền tự chủ ĐH chỉ được tăng cường khi có sự cam kết liên tục và đối thoại tích cực giữa ngành GDĐH với các cơ quan công quyền”.

Như thế, có thể thấy, dù rằng xu thế chung là hướng tới phát huy quyền tự chủ đại học, nhưng từ nhận thức đến các quy định pháp lý về tự chủ ĐH, có sự khác biệt đáng kể từ nước này sang nước khác và từ lĩnh vực tự chủ này sang lĩnh vực tự chủ khác.

Bàn Về Tự Chủ Đại Học

Tự chủ đại học:  từ “Nhà nước kiểm soát” đến “Nhà nước giám sát” Trao quyền tự chủ cho các trường đại học là điều không có gì mới ở các nước phương Tây, nhưng cũng không phải là một hiện tượng phổ biến ở mọi nơi. Theo báo cáo về quản trị đại học trên thế giới của World Bank năm 2008, hiện vẫn đang tồn tại 4 mô hình quản trị đại học với các mức độ tự chủ khác nhau, từ mức độ hoàn toàn không tự chủ là mô hình Nhà nước kiểm soát (state control) ở Malaysia, đến các mô hình tự chủ ngày càng nhiều là bán tự chủ (semi-autonomous) ở Pháp và New Zealand, mô hình bán độc lập (semi-independent) ở Singapore, và mô hình độc lập (independent) ở Anh, Úc [1]. Mặt khác, cũng theo báo cáo này, xu hướng chung trên toàn cầu hiện nay là thay đổi từ mô hình Nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn – một sự thay đổi có tên gọi là sự chuyển dịch từ mô hình Nhà nước kiểm soát (state control) sang mô hình Nhà nước giám sát (state supervision) [2]. Chuyển đổi từ mô hình Nhà nước kiểm soát sang các mô hình tự chủ là điều không dễ dàng. Đối với những quốc gia đang phát triển, có hai lý do thường được đưa ra để giải thích cho sự duy trì vai trò tuyệt đối của Nhà nước; đó là (1) yêu cầu kiểm soát chất lượng, và (2) mục tiêu công bằng xã hội. Tuy nhiên, trước những thay đổi lớn trong bối cảnh hiện nay như sự gia tăng nhu cầu học tập ở bậc đại học của người học, sự phát triển cả về số lượng lẫn loại hình của các trường đại học-cao đẳng, đòi hỏi ngày càng cao của thị trường nhân lực, cũng như sự phát triển vũ bão của các ngành khoa học-kỹ thuật, thì phương pháp quản lý bằng sự kiểm soát tuyệt đối của Nhà nước ngày càng tỏ ra kém hữu hiệu. Cũng vậy, không thể tạo ra sự công bằng thông qua việc áp dụng cùng một phương pháp quản lý cho tất cả mọi trường đại học khi chúng có các sứ mạng, điều kiện, và bối cảnh hoạt động khác xa nhau. Vì vậy, việc tiếp tục duy trì mô hình Nhà nước kiểm soát sẽ chỉ có tác dụng cản trở sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học của mỗi quốc gia. Không thể tạo ra sự công bằng thông qua việc áp dụng cùng một phương pháp quản lý cho tất cả mọi trường đại học khi chúng có các sứ mạng, điều kiện, và bối cảnh hoạt động khác xa nhau. Vì vậy, việc tiếp tục duy trì mô hình Nhà nước kiểm soát sẽ chỉ có tác dụng cản trở sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học của mỗi quốc gia. Khi xem xét các dự án cải cách giáo dục được tiến hành trên thế giới trong thời gian vừa qua, trong đó bao gồm cả việc xây dựng mới và ban hành luật giáo dục đại học lần đầu tiên, hoặc điều chỉnh bổ sung các đạo luật mới cho giáo dục đại học, có thể thấy vấn đề tự chủ luôn được xem là một trong những vấn đề cốt lõi nhất cần giải quyết trước khi có thể quyết định những khía cạnh cụ thể khác [3]. Với việc xây dựng luật giáo dục đại học lần đầu tiên tại Việt Nam hiện nay, chúng ta đang có cơ hội hiếm có để tạo ra một thiết kế tổng quát có tính hội nhập và hướng đến sự phát triển cho nền giáo dục đại học của Việt Nam trong tương lai. Việc bỏ qua không đề cập đến vấn đề tự chủ đại học trong bản dự thảo Luật Giáo dục đại học hiện nay quả là một thiếu sót không nên có. “Danh xưng” của các cơ sở giáo dục  và các mức độ tự chủ Nên trao quyền tự chủ cho các trường đại học của Việt Nam như thế nào, khi hiện nay chúng ta đã có hơn 400 trường đại học và cao đẳng với các đặc điểm rất khác nhau? Những trường này thuộc các địa phương, các ngành nghề, các loại hình trường khác nhau, với bề dày lịch sử và điều kiện hoạt động vô cùng đa dạng đến độ có thể không có bất kỳ đặc điểm gì chung, vậy liệu có thể giao quyền tự chủ cho tất cả các trường này hay chăng? Thực ra, việc trao quyền tự chủ cho các trường không nhất thiết phải xảy ra đồng đều trong toàn bộ một hệ thống giáo dục đại học. Trên thế giới hiện nay, có thể thấy trong cùng một quốc gia vẫn tồn tại nhiều hơn một mô hình quản trị được áp dụng. Ngay cả ở những nước phát triển, nơi có nhiều trường được hoàn toàn độc lập (mô hình 4), vẫn có thể có những trường bị kiểm soát hoàn toàn (mô hình 1). Mức độ tự chủ của cơ sở giáo dục đại học ở một số nước trên thế giới được biểu hiện rõ ràng thông qua tên gọi của từng cơ sở giáo dục đại học, trong đó không phải bất kỳ một trường nào có đào tạo cấp bằng cử nhân trở lên cũng có thể được gọi là “university” (dịch sang tiếng Việt là “đại học”), mà còn có nhiều danh xưng khác như “college”1, “academy”2, “institute” 3 – những từ này hiện khó dịch sang tiếng Việt một cách chính xác do chúng ta chưa phân biệt rõ các loại hình cơ sở giáo dục đại học khác nhau. Ở nhiều nước có nền giáo dục đại học phát triển cao, việc cho phép một cơ sở giáo dục được công nhận “danh xưng đại học” (tạm dịch cụm từ “university status” trong tiếng Anh) là một quy định rất chặt chẽ ở mức độ cao nhất là mức độ lập pháp, có nghĩa là được ghi rõ trong luật giáo dục. Và một khi một trường đã được hệ thống giáo dục đại học của một nước công nhận “danh xưng đại học” thì trường đó cũng đồng thời được trao cho mức độ tự chủ cao nhất trong hệ thống đó. Quay trở lại việc áp dụng các mức độ tự chủ khác nhau tại các loại trường khác nhau (với những danh xưng khác nhau), có thể nói đây là biện pháp duy nhất khả thi để có thể giải quyết bài toán lớn của giáo dục đại học ngày nay, đó là: Làm thế nào vừa mở rộng tiếp cận giáo dục đại học cho mọi đối tượng nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng để đạt được mục tiêu phát triển nhân lực và tính cạnh tranh quốc gia. Khi giao quyền tự chủ cho những trường đã có đủ điều kiện về năng lực, Nhà nước sẽ có nhiều điều kiện hơn để có thể kiểm soát chặt chẽ và hữu hiệu những trường chưa có đủ điều kiện để tạo ra chất lượng. Trong khi đó, những trường được tự chủ cũng sẽ có điều kiện phát huy tính sáng tạo của mình để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường nhân lực, và tồn tại thành công trước thách thức của sự cạnh tranh từ các trường đại học trên thế giới. Nói cách khác, nó giải quyết cả hai vấn đề chất lượng và công bằng đã nêu ở phần trên. Góp ý cho Dự thảo Luật giáo dục đại học Việt Nam về vấn đề tự chủ Để Luật Giáo dục đại học của Việt Nam có thể đạt được những mục tiêu như phát biểu của GS Đào Trọng Thi, chủ nhiệm Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên nhi đồng của Quốc hội trong bài viết trên báo Tuổi trẻ ngày 21/4/2011, là “phải giải quyết được hai vấn đề lớn. Một là chất lượng đào tạo – vấn đề đang gây bức xúc lớn trong xã hội, hai là giải quyết vấn đề công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục ĐH”, rõ ràng vấn đề tự chủ đại học (ở các mức độ khác nhau cho các loại hình trường khác nhau) phải được đưa vào luật. Nhưng đưa như thế nào? Chúng tôi xin đề nghị: Ở nhiều nước có nền giáo dục đại học phát triển cao, việc cho phép một cơ sở giáo dục được công nhận “danh xưng đại học” (tạm dịch cụm từ “university status” trong tiếng Anh) là một quy định rất chặt chẽ ở mức độ cao nhất là mức độ lập pháp, có nghĩa là được ghi rõ trong luật giáo dục. Và một khi một trường đã được hệ thống giáo dục đại học của một nước công nhận “danh xưng đại học” thì trường đó cũng đồng thời được trao cho mức độ tự chủ cao nhất trong hệ thống đó. Trong Chương 1, “Những quy định chung”, cần có thêm phần giải thích ý nghĩa và các đặc điểm phân biệt của các “danh xưng” hiện đang được sử dụng tại Việt Nam để chỉ các loại hình trường khác nhau như “đại học” (trong các cụm từ “đại học quốc gia”, “đại học vùng”), “trường đại học”, “trường thành viên” (“học viện”, “trường cao đẳng”, “trường cao đẳng nghề”, vv. Đồng thời, cần xác định các từ tương đương của các từ này trong tiếng Anh; đây cũng sẽ là căn cứ để dịch các văn bằng, chứng chỉ của Việt Nam ra tiếng nước ngoài một cách chính xác và thống nhất. Những định nghĩa này cần giúp phân biệt rõ những đặc điểm của một cơ sở giáo dục có thể được công nhận “danh xưng đại học” (university status) với những loại hình trường khác thấp hơn về quy mô, về trình độ đào tạo, hoặc về năng lực triển khai các hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Điều 3 Danh xưng “đại học” (university) được sử dụng để gọi một cơ sở giáo dục có cơ cấu tổ chức phù hợp và đủ điều kiện để đào tạo cấp bằng tiến sĩ cho ít nhất là 12 chuyên ngành, trong đó có tối thiểu 2 chuyên ngành về các ngành khoa học nhân văn, khoa học xã hội hoặc thần học, toán học, vật lý, khoa học công trình và công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học kinh tế, luật học. […] Danh xưng “đại học kỹ thuật” (technical university) để gọi một cơ sở giáo dục có cơ cấu tổ chức phù hợp và đủ điều kiện để đào tạo cấp bằng tiến sĩ cho ít nhất 12 chuyên ngành, trong đó có ít nhất 8 chuyên ngành về khoa học công nghệ (technological sciences) và công trình (engineering). Danh xưng “học viện”(academy)  được sử dụng để gọi một cơ sở giáo dục có cơ cấu tổ chức phù hợp và đủ điều kiện đào tạo cấp bằng tiến sĩ cho ít nhất hai ngành học (disciplines). Điều 4 Các cơ sở giáo dục đại học được quyền tự chủ trong mọi mặt hoạt động của mình, nhưng phải tuân thủ những quy định nêu trong đạo luật (act) này. Mọi hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học được hướng dẫn bởi các nguyên tắc tôn trọng tự do trong giảng dạy, tự do trong nghiên cứu khoa học, và tự do trong sáng tạo nghệ thuật. […] Điều 6 1. Các trường đại học có các quyền hạn sau: (i) ra quyết định về các điều kiện tuyển sinh, kể cả số lượng sinh viên sẽ tuyển, trừ trường hợp tuyển sinh cho ngành Y; (iii) kiểm tra kiến thức và kỹ năng của sinh viên; (iv) cấp phát văn bằng chứng chỉ phù hợp khi sinh viên đã hoàn tất việc học ở các trình độ đào tạo chuyên nghiệp, tiến sĩ, cũng như các chứng chỉ sau đại học và các chứng chỉ đào tạo bồi dưỡng khác. […] [4] —————- Tài liệu tham khảo 1. Fielden, J.  (2008) Global Trends in University Governance. Education Working Paper Series, number 9. Washington, D. C.: World Bank. Tải xuống ngày 22/4/2011 từ trang thông tin điện tử của World Bank. Địa chỉ truy cập: http://siteresources.worldbank. org/EDUCATION/Resources/278200-1099079877269/547664109907 9956815/Global_Trends_University_ Governance_webversion. pdf 2. Act of 27 July 2005. Law on Higher Education Law. Tải xuống ngày 22/4/2011 từ trang thông tin điện tử của Hiệp hội hiệu trưởng các trường đại học Ba Lan (KRASP). Địa chỉ truy cập: http://www.krasp.org.pl/en/documents/ documents Các chú dẫn: [1] Fielden 2008, trang 13 [2] Fielden 2008, trang 15 [3] Fielden 2008, trang 18 [4] Poland’s Law on Higher Education, trang 3-4

Nền Khoa Học Tiếng Anh Là Gì ?

Nền khoa học tiếng anh là gì? Và những điều bạn chưa bao giờ biết đến hay đã lỡ quên đi.

Nền khoa học tiếng anh là gì?

Nền khoa học tiếng anh là “Science background”

Autophagy (n): tự thực bào

Advancement (n): sự tiến bộ

Autophagosomes (n): các túi tự thực

Activate (v): kích hoạt

Accumulate (v): tích lũy

Auto-decomposition (n): sự tự phân hủy

Acidifying (n): axit hóa

Accountability (n): trách nhiệm

Administer (v): quản trị

Altruistic (adj): vị tha

Alignment (n): sự liên kết

Accelerating (adj): tăng tốc

Arithmetic (adj): toán học

Accumulate (v): tích lũy

Algebra (n): đại số học

Automation (n): sự tự động hóa

Aspirational (adj): nguyện vọng

Bracket (n): giá đỡ

Bizarre (adj): kỳ lạ

Bestow (n): trao cho

Bureaucracy (n): chế độ quan liêu

Back-end : cuối cùng

Component (n): bộ phận

Combustion (n): sự đốt cháy

Clean-up mechanism (n): cơ chế tự làm sạch

Collaborator (n): cộng tác viên

Cultivate (v): nuôi dưỡng

Catalyst (n): chất xúc tác

Cull (v): lựa chọn

Centralize (v): tập trung

Correlation (n): sự tương quan

Durability (n): tính bền

Disruption (n): sự phá vỡ

Discipline (n): quy tắc

Decode (v): giải mã

Deform (v): biến dạng

Disassemble (adj): tháo rời

Differentiation (n): biệt hóa

Disorder (n): sự rối loạn

Donation (n): sự quyên góp

Deliberate (adj): suy nghĩ cân nhắc

Digital device (n): thiết bị số

Dimension (n): kích cỡ

Disengage (v): tách rời

Emerge (from) (v): bắt nguồn từ

Envision (v): hình dung

Epicenter (n): tâm chấn

Encode (v): mã hóa

Embryo (n): phôi

Excrete (v): thải ra

Endorsement (n): sự xác nhận

Equation (n): sự cân bằng

Efficient (adj): hiệu dụng

Exponent (n): toán số mũ

Fuel injection system (n): hệ thống phun nhiên liệu

Flatland (n): bình nguyên

Fluctuation (n): sự dao động

Fracture (n): chỗ gãy (xương)

Face-to-face: trực tiếp

For-profit: vì lợi nhuận

Foundation (n): nền tảng

Framework (n): khuôn khổ

Geometry (n): cơ cấu

Glimpse (n): nhìn thoáng qua

Groundbreaking (adj): đột phá

Groundwork (n): nền tảng

Generation (n): thế hệ

Grasp (v): nắm vững

Homeostasis (n): cân bằng nội môi

Hunger (n): sự đói

Hallmark (n): sự xác nhận

Harness (v): khai thác

Innovation (n): sự đổi mới

Inevitable (adj): không thể tránh khỏi

Intense (adj): cường độ cao

Insulator (n): vật cách điện

Infectious (adj): truyền nhiễm

Impermanence (n): vô thường

Infancy (n): phôi thai

Illuminate (v): làm sáng tỏ

Inescapable (adj): không thể lờ đi được

Incubator (n): ươm mầm

Initiative (adj): mở đầu

Incorporate (v): kết hợp chặt chẽ

Imperative (n): nhu cầu

Jet engine (n): động cơ phản lực

Long-standing (adj): lâu đời

Leverage (v): tận dụng

Legacy (n): tài sản kế thừa

Logarithm (n): (toán học) loga

Massive (adj): lớn

Mere (adj): chỉ là

Molecular (adj): phân tử

Mutant (n): đột biến

Menopause (n): thời mãn kinh

Mentality (n): trạng thái tâm lý

Medieval (adj): kiến trúc Trung Cổ

Mastery (n): ưu thế

Mindset (n): tư duy

Martial art (n): võ thuật

Navigate (v): điều hướng

Neurodegeneration (n): bệnh thoái hóa tế bào não

Nudge (v): điều chỉnh

Nurturing (n): nuôi dưỡng

Notion (n): quan điểm

Nonprofit : phi lợi nhuận

Ongoing (adj): đang xảy ra

Osteoporosis (n): chứng loãng xương

Orientation (n): sự định hướng

Outreach (v): vượt hơn

3D printing (n): công nghệ ấn xuất 3 chiều

Prototyping (n): sự tạo mẫu

Prestigious (adj): uy tín

Paradigm-shifting: chuyển hóa

Photochemistry (n): quang hóa học

Philosophy (n): triết lý

Peel off (v): mở ra

Perceptible (adj): cảm nhận

Pre-kindergarten (n): mẫu giáo

Revolution (n): cuộc cải cách

Rigorous (adj): nghiêm ngặt

Reminiscent (adj): gợi nhớ

Rotate (v): quay

Regeneration (n): sự tái sinh

Reform (n): sự cải thiện

Reinforce (v): củng cố

Self-eating cell (n): tự thực bào

Sustain (v): duy trì

Superconductor (n): chất siêu dẫn

Starve (v): bỏ đói

Sensor (n): cảm biến

Stoke (v): thổi bùng

Stoop (v): cúi xuống

Scenario (n): tình huống

Simulation (n): sự giả vờ

Streamline (v): sắp xếp hợp lý hoá

Standardize (v): chuẩn hóa

Shepherd (v): dẫn dắt

Torture (v): tra tấn

Topology (n): hình học không gian

Twist (v): xoắn

Two-dimensional (adj): 2 chiều

Trigonometry (n): lượng giác

Uplift (n): nâng cao

Unprecedented (adj): chưa bao giờ có

Unfold (v): hé lộ

Unravel (v): làm sáng tỏ

Utopian (adj): duy tâm

Vacuole (n): không bào

Virtual Reality (n): công nghệ thực tế ảo

Vibration (n): sự rung động

Các từ vựng này sẽ rất hữu ích cho các bạn! Mong rằng các bạn sẽ thấy nó có ích cho bản thân mình.