Top 13 # Xem Nhiều Nhất Sự Tự Học Tiếng Anh Là Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Số Thứ Tự Tiếng Anh Là Gì

Số thứ tự tiếng Anh là gì – Số thứ tự trong tiếng Anh là gì

Nếu số đếm dùng để đếm số lượng, chỉ độ tuổi, năm sinh… như 1 (one), 2 (two)…thì số thứ tự trong tiếng anh dùng để chỉ xếp hạng, ngày sinh nhật… như 1st (first), 2nd (second)…

Nhìn chung số thứ tự sẽ có cách viết theo cấu trúc sau: số thứ tự = số đếm + th. Cụ thể như sau:

+ Số 4 = Four +th = Fourth.

+ Số 6 = Six + th = Sixth.

+ Số 10 = Ten + th = Tenth.

Tuy nhiên cần chú ý một vài trường hợp đặc biệt sau

Đối với những con số kết thúc bằng số 1 thì thêm 2 ký tự ” st ” sau mỗi con số như 1st, 21st, 31st, 41st… và riêng số 11 được viết là 11th

+ Số 1st được viết là First.

+ Số 21st được viết là Twenty – first.

+ Số 31st được viết là Thirty – firrst.

Các số 41st, 51st, 61st, 71st… được viết tương tự như trên, trừ số 11th được viết là Eleventh theo cấu trúc số thứ tự = số đếm + th

Đối với những con số kết thúc bằng số 2 thì thêm 2 ký tự ” nd ” sau mỗi con số như 2nd, 22nd, 32nd, 42nd… và riêng số 12 là 12th.

+ Số 2nd được viết là Second.

+ Số 22nd được viết là Twenty – second.

+ Số 32nd được biết là Thirty – second.

Các số 42nd, 52nd, 62nd, 72nd… được viết tương tự như trên. Trừ số 12th được viết là Twelveth theo cấu trúc số thứ tự = số đếm + th.

Đối với những con số kết thúc bằng số 3 thì thêm 2 ký tự ” rd ” sau mỗi con số như 3rd, 23rd, 33 rd, 43rd… và riêng số 13 được viết là 13th.

+ Số 3rd được viết là Third.

+ Số 23rd được viết là Twenty – third.

+ Số 33rd được viết là Thirty – third.

Các số 43rd, 53rd, 63rd, 73rd… được viết tương tự như trên, trừ số 13th được viết là Thirteenth theo cấu trúc số thứ tự = số đếm + th.

Đối với những con số còn lại thì được thêm 2 ký tự ” th ” sau mỗi con số. Tuy nhiên những con số kết thúc bằng số 5 và số 9 khá đặc biệt hơn và cụ thể như sau:

Số 5th, 25th, 35th, 45th… KHÔNG được viết như cấu trúc số thứ tự = số đếm + th mà được viết khác đi như: 5th là Fifth, 25th là Twenty – fifth, 35th là Thirty – fifth. Và riêng số 15 vẫn được viết theo đúng cấu trúc số thứ tự = số đếm + th là Fifteenth

Số 9th, 29th, 39th, 49th… cũng KHÔNG được viết như cấu trúc số thứ tự = số đếm + th mà được viết khác đi như: 9th là Ninth, 29th là Twenty-ninth, 39th là Thirty-ninth và riêng số 19 vẫn được viết theo đúng cấu trúc số thứ tự = số đếm + th là Nineteenth

Đối với những số tròn chục được kết thúc bằng 2 ký tự “ty” như twenty (20), thirty (30)…thì khi chuyển sang số thứ tự sẽ bỏ ký tự “y” và thay vào đó bằng 2 ký tự “ie” rồi thêm 2 ký tự “th”. Cụ thể như sau:

+ Số 20th được viết là Twentieth

+ Số 30th được viết là Thirtieth

Đối với những con nhiều chữ số (trên 3 chữ số) KHÔNG kể các con số 100, 1000, 1 triệu, 1 tỷ… (được viết theo cấu trúc chung số thứ tự = số đếm + th) thì chỉ cần thêm “th” ở con số cuối cùng. Tuy nhiên, nếu số cuối cùng có rơi vào danh sách đặc biệt bên trên thì dùng đúng theo danh sách đó. Cụ thể như sau:

Số 111 được viết là One hundred and eleventh.

Số 121 được viết là One hundred and twenty – first.

Ví dụ: Hôm nay là sinh nhật lần thứ 23 của tôi.

Today was my Twenty – third (23rd) birthday.

Ví dụ: Văn phòng của tôi nằm ở tầng 12 của toà nhà.

My office is on twelveth the floor.

Ví dụ: Lớp tôi đứng thứ 2 trong cuộc thi thể thao.

My class comes second in the sports competition.

Đối với tử số luôn dùng số đếm. Còn mẫu số có 2 trường hợp như sau:

Nếu tử số có một chữ số, mẫu số có 2 chữ số trở xuống thì mẫu số dùng số thứ tự. Tuy nhiên, nếu tử số lớn hơn 1 thì mẫu số phải thêm ký tự “s”. Ví dụ:

1/4: a quarter hoặc a fourth

1/20: a twentieth

1/100: a hundredth 1/1000: a thousandth

3/4: three quarters hoặc three fourths 5/6: five sixths

Nếu tử số có hai chữ số trở lên, mẫu số có ba chữ số trở lên thì mẫu số sẽ được viết từng chữ một và lúc này dùng số đếm. Ngoài ra, giữa tử số và mẫu số có chữ “over”. Ví dụ:

21/16: Twenty one over one six

Viết số nguyên trước bằng số đếm rồi thêm chữ “and” tiếp đến viết theo quy tắc phân số. Ví dụ:

2 3/5: Two and three fifths

5 3/4: Five and three quarters

Cách gọi số đếm trong tiếng Anh

Cách đọc số thứ tự trong tiếng Anh

Khi Dạy Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Tiếng Anh Là Gì, Khoa Học Tự Nhiên

Đang xem: Khoa học tự nhiên tiếng anh là gì

Hướng dẫn học từ vựng tiếng Anh về các môn học cùng eJOY

Trước tiên bạn cần cài eJOY eXtension cho trình duyệt Chrome

Cài eXtension miễn phí

Bôi đen từ vựng ở trong câu để tra từ và bấm vào nút “Add” từ

Chủ đề 1 – Các môn khoa học tự nhiên

Science noun

/’saiəns/

The intellectual and practical activity encompassing the systematic study of the structure and behaviour of the physical and natural world through observation and experiment.

khoa học

Ví dụ: Science is an integral part of life. (Khoa học là một phần tất yếu của cuộc sống.)

Mathematics noun

/,mæθə’mætiks/

The abstract science of number, quantity, and space, either as abstract concepts (pure mathematics), or as applied to other disciplines such as physics and engineering (applied mathematics)

toán học

hay viết tắt thành math

Ví dụ: I’m rather bad at math. (Tôi học khá kém toán.)

Physics noun

/’fiziks/

The branch of science concerned with the nature and properties of matter and energy.

vật lý

Ví dụ: One of the first lessons of physics is always measuring. (Một trong những bài học đầu tiên trong môn vật lý luôn là đo lường.)

Chemistry noun

/’kemistri/

The branch of science concerned with the substances of which matter is composed, the investigation of their properties and reactions, and the use of such reactions to form new substances.

hóa học

Ví dụ: We get to carry out some experiments during chemistry class. (Bọn em được làm thí nghiệm trong giờ hóa.)

Biology noun

/bai’ɒlədʒi/

The study of living organisms.

sinh vật học

Ví dụ: Through biology, we know that human beings account for a tiny fraction in the animal kingdom. (Học sinh học, ta mới biết loài người chỉ là một phần nhỏ trong giới động vật.)

Astronomy noun

/əs’trɔnəmi/

The branch of science which deals with celestial objects, space, and the physical universe as a whole.

thiên văn học

tránh để bị nhầm lẫn với astrology – chiêm tinh thuật (horoscope,…)

Ví dụ: We can learn the formation and death of stars in astronomy. (Chúng ta được học về sự hình thành cũng như cái chết của các vì sao trong môn thiên văn.)

Algebra noun

/’ældʒibrə/

The part of mathematics in which letters and other general symbols are used to represent numbers and quantities in formulae and equations.

đại số

Ví dụ: They put letters into problems of algebra, as if numbers alone aren’t hard enough. (Bài toán đại số có thêm cả chữ cái, như thể số không thôi chưa đủ khó.)

Geometry noun

/dʒi’ɔmitri/

The branch of mathematics concerned with the properties and relations of points, lines, surfaces, solids, and higher dimensional analogues.

hình học

Ví dụ: Basic geometry starts with getting familiar with shapes. (Hình học cơ bản bắt đầu từ làm quen với các khối hình.)

Calculus noun

/’kælkjʊləs/

The branch of mathematics that deals with the finding and properties of derivatives and integrals of functions.

giải tích

Ví dụ: Two main branches of calculus are differentiation and integration. (Hai nhánh chính của giải tích là đạo hàm và tích phân.)

Chủ đề 2 – Các môn khoa học xã hội (tới trình độ THPT)

Literature noun

/’litrət∫ə/

Written works, especially those considered of superior or lasting artistic merit.

văn học, ngữ văn

Ví dụ: Yasunari Kawabata, Mori Ogai, Yukio Mishima, Natsume Soseki,… are major figures of Japanese literature. (Yasunari Kawabata, Mori Ogai, Yukio Mishima, Natsume Soseki,… là những tượng đài của văn học Nhật Bản.)

History noun

/’histri/

The study of past events, particularly in human affairs.

lịch sử

Ví dụ: Studying history, we see that the 20th century was really tumultuous. (Học lịch sử, ta thấy thế kỷ 20 đầy biến động.)

Geography noun

/dʒi’ɒgrəfi/

The study of the physical features of the earth and its atmosphere, and of human activity as it affects and is affected by these.

địa lý

Ví dụ: One of Russia’s geography problem is that she has so little contact with warm waters. (Một trong những vấn đề địa lý của nước Nga là nước này không tiếp xúc nhiều với vùng biển ấm.)

Ethics noun

/’eθiks/

The branch of knowledge that deals with moral principles.

đạo đức, luân lý học

Ví dụ: I doubt that studying ethics under this system, we actually understand true virtues and vices. (Tôi ngờ rằng học đạo đức trong hệ thống này giúp ta hiểu phẩm hạnh và suy đồi thực sự.)

Foreign language noun

/’fɒrən ‘læηgwidʒ/

A language originally from another country. It is also a language not spoken in the native country of the person referred to.

ngoại ngữ

Ví dụ: English is the most studied foreign language. (Tiếng Anh là ngoại ngữ được học nhiều nhất.)

Chủ đề 3 – Các môn khoa học xã hội (trình độ Đại học trở lên)

Linguistics noun

/liη’gwistiks/

The scientific study of language and its structure, including the study of grammar, syntax, and phonetics.

ngôn ngữ học

Ví dụ: I thought linguistics only concerns with matters such as origins of languages and has nothing to do with math – boy was I wrong. (Tôi cứ ngỡ ngôn ngữ học chỉ để tâm tới những vấn đề như nguồn gốc ngôn ngữ và không dính dáng gì tới toán – tôi đã nhầm to.)

Economics noun

/,i:kə’nɒmiks/ hoặc /,ekə’nɒmiks/

The branch of knowledge concerned with the production, consumption, and transfer of wealth.

kinh tế học

Ví dụ: Too many people take economics these days. (Dạo này nhiều người chọn học kinh tế quá.)

Psychology noun

/sai’kɒlədʒi/

The scientific study of the human mind and its functions, especially those affecting behaviour in a given context.

tâm lý học

Ví dụ: If you don’t study psychology – or don’t consult with those who do, you shouldn’t claim so certainly that you have some sort of mental illness. (Nếu bạn không theo tâm lý học – hay không nhờ những người có hiểu biết tư vấn, bạn không nên khẳng định chắc chắn bạn có bệnh tâm lý.)

Philosophy noun

/fi’lɔsəfi/

The study of the fundamental nature of knowledge, reality, and existence, especially when considered as an academic discipline.

triết học / triết lý

Ví dụ: Studying philosophy is like jumping in a rabbit hole. (Học triết như nhảy vào hố không đáy.)

Sociology noun

/,səʊsiˈɒlədʒi/

The study of the development, structure, and functioning of human society.

xã hội học

Ví dụ: Sociology focuses on the functioning of society, how humans interacts with one another. (Xã hội học tập trung vào cách xã hội vận hành, cách con người tiếp xúc với nhau.)

Anthropology noun

/,ænθre’pɒlədʒi/

The study of human societies and cultures and their development.

nhân chủng học

Ví dụ: Meanwhile, anthropology concentrates on different cultures. (Còn nhân chủng học quan tâm tới các tộc người và nền văn hóa khác nhau.)

Archaeology noun

/,ɑ:ki’ɒlədʒi/

The study of human history and prehistory through the excavation of sites and the analysis of artefacts and other physical remains.

khảo cổ học

Ví dụ: How long does it take to turn grave robbing into archaeology? (Mất bao lâu thì trộm mộ trở thành khảo cổ?)

Chủ đề 4 – Các môn nghệ thuật

Fine arts noun

/fain ɑ:ts/

Art (such as painting, sculpture, or music) concerned primarily with the creation of beautiful objects.

mỹ thuật

Ví dụ: Historically, the five main fine arts were painting, sculpture, architecture, music, and poetry. (Trong lịch sử, mỹ thuật bao gồm hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc và thi ca.) (trích wikipedia về fine art.)

Painting noun

/ˈpeɪntɪŋ/

1. The action or skill of using paint, either in a picture or as decoration.

hội họa

Ví dụ: Painting has an interesting history. (Hội họa có lịch sử phát triển rất thú vị.)

2. A painted picture.

bức tranh

Ví dụ: Someone stole all the paintings in my living room. (Ai đó ăn trộm mọi bức tranh treo trong phòng khách tôi mất rồi.)

Sculpture noun

/’skʌlpt∫ə/

The art of making two- or three-dimensional representative or abstract forms, especially by carving stone or wood or by casting metal or plaster.

điêu khắc

Ví dụ: Ancient sculptures is a great way to study parts of history. (Những bức điêu khắc cổ là một cách học một phần lịch sử rất tốt.)

Architecture noun

/ˈɑːkɪtɛktʃə/

The art or practice of designing and constructing buildings.

kiến trúc

Ví dụ: My favourite type of architecture is brutalism. (Kiểu kiến trúc tôi thích là theo trường phái thô mộc.)

Music noun

/’mju:zik/

The art or science of composing or performing music.

âm nhạc

Ví dụ: I put on music all the time to avoid being alone with my own thoughts. (Tôi bật nhạc mọi lúc để không phải ở một mình với suy nghĩ của bản thân.)

Poetry noun

/ˈpəʊɪtri/

Literary work in which the expression of feelings and ideas is given intensity by the use of distinctive style and rhythm; poems collectively or as a genre of literature.

thơ, thi ca

Ví dụ: I haven’t seen Burning*, but I think Poetry* is Lee Chang-dong’s best work. (Tôi chưa xem Thiêu Đốt, nhưng tôi nghĩ Thi Ca là tác phẩm hay nhất của Lee Chang-dong.)

Appreciation noun

/ə,pri:∫i’ei∫n/

Recognition and enjoyment of the good qualities of someone or something.

cảm thụ

Ví dụ: Each art form has a different way of appreciation. (Mỗi loại hình nghệ thuật lại có cách cảm thụ khác nhau.)

Aesthetics noun

/i:s’θetiks/

A set of principles concerned with the nature and appreciation of beauty.

mỹ học

Tiếng Anh-Mỹ đánh vần là esthetics.

Ví dụ: Vaporwave borrows a lot from 80s and Northeast Asian aesthetics. (Vaporwave mượn nhiều yếu tố mỹ học từ thập niên 80 cũng như từ vùng Đông Bắc Á.)

Cài eXtension miễn phí

Bài tập ôn luyện

1. Xếp các từ vào 2 cột sau

Nature sciences

Social sciences

math, literature, philosophy, physics, biology, chemistry, archaeology, astronomy, economics, anthropology, calculus, sociology, geography, algebra

2. Nối tên các môn học với tính từ tương ứng

a. Chemistry

A. Historical

b. Algebra

B. Literary

c. History

C. Musical

d. Sociology

D. Chemical

e. Music

E. Physical

f. Physics

F. Geometric

g. Ethics

G. Algebraic

h. Economics

H. Sociological

i. Literature

j. Geometry

I. Ethical

J. Economic

Historic /hi’stɒrik/ có nghĩa là: có ý nghĩa, vai trò quan trọng trong lịch sử

Economical /ɛkəˈnɒmɪk(ə)l/ là: tiết kiệm, có tính kinh tế

3. Trả lời các câu hỏi sau

Name three branches you know of mathematics?Which one is an actual science, astronomy or astrology?What did fine arts consist of historically?What’s the difference between anthropology and sociology?

Du Học Tự Túc Tiếng Anh Là Gì ? Những Lý Do Nên Đi Du Học Tự Túc

Du học tự túc tiếng anh là gì ? Những lý do nên đi du học tự túc. Tôi từng học cấp ba tại trường quốc tế Canada và cũng từng có ý định đi du học vì theo lẽ thường nếu ba mẹ đã đủ điều kiện cho học trường quốc tế

Thì thường sẽ cho đi du học luôn nhưng ngặt nỗi tôi lại là con một, ba mẹ rất xót con nên không đồng ý cho tôi đi nữa, bạn bè tôi hiện tại đều ở canada và úc, bị tụt lại phía sau thì hơi buồn nhưng được ở bên cạnh ba mẹ cũng là một điều tốt.

Mặc dù, tôi không được đi du học nữa nhưng bù lại tôi được đi du lịch rất nhiều và cũng đã được tham gia một khóa du học tự túc hai tháng ở Mỹ do trường quốc tế Canada tổ chức nên tôi đã biết ít nhiều và có thể nói là có kinh nghiệm trong việc thích nghi với mức sống và môi trường ở đó. Tại đây tôi được tự ý tìm hiểu và chọn nhà host, trong đoàn tổng cộng 12 bạn nhưng không một ai được chọn chung một nhà, tôi phải tự lập, tự sinh hoạt và làm quen với chủ nhà. Hằng ngày 6 giờ sáng sẽ có xe tới từng nhà đón tụi tôi và đưa tụi tôi đi tham quan, đi vào các trường học thử, đi chơi…vv rất nhiều nơi. Đó thật sự là một chuyến đi hết sức tuyệt vời, vượt ngoài sự tưởng tượng của tôi.

Định nghĩa du học tự túc trong tiếng Anh 

Trong tiếng Anh thì du học tự túc có nghĩa là self-sufficient study abroad

Những lý do nên đi du học tự túc

CV

của bạn trông sẽ đẹp

Kinh nghiệm sống ở nước ngoài tốt với các nhà tuyển dụng, cho thấy bạn có kinh nghiệm giao tiếp với những người đến từ các nền văn hóa khác nhau, cộng với khả năng thích ứng cao hơn. Nếu bạn có thể khám phá một đất nước mới đồng thời với việc trau dồi các kỹ năng để có được một công việc tốt nghiệp loại giỏi thì đó là điều khá tốt.

Nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của bạn

Sống ở nước ngoài hoàn toàn khác với kỳ nghỉ

Bạn sẽ thực sự trải nghiệm nơi học tập của mình trong thời gian dài, thu thập kiến ​​thức địa phương như nơi bán cà phê ngon nhất, những bẫy du lịch cần tránh và cách tận dụng tối đa thành phố mới của bạn.

Gặp gỡ nhiều người

Việc bạn tiếp xúc với nhiều kiểu người khác nhau sẽ không chỉ giúp bạn phát triển kỹ năng làm người của mình mà còn mang lại cho bạn kiến ​​thức chuyên sâu hơn về những người khác, đặc biệt là những người đến từ các nền văn hóa khác nhau.

Kết bạn trọn đời

Bạn có thể không yêu từng người mà bạn gặp, nhưng rất có thể bạn sẽ gặp được ít nhất một người bạn cả đời (nếu bạn giỏi giữ liên lạc). Trải nghiệm học tập quốc tế được chia sẻ là một cách tuyệt vời để gắn kết với các sinh viên của bạn. 

Học và học khác biệt

Thường thì những bạn đi du học sẽ được trải nghiệm cách dạy hoàn toàn mới. Điều này có thể khiến bạn nản lòng, nhưng nó cũng sẽ giúp bạn mở ra những cách học mới.

Giành độc lập

Học tập và sinh sống ở nước ngoài đòi hỏi bạn phải tự lập, không có sự an toàn của những tiện nghi như ở nhà. Hãy xem đây là một thử thách mới thú vị (hơn là một điều gì đó đáng sợ).

Học tính tự lập

Chuyển ra nước ngoài là bài kiểm tra cuối cùng trong khả năng tự lập. Khi (hoặc nếu) bạn quay trở lại, bạn có thể sẽ ít dựa dẫm vào người khác hơn và bạn sẽ tự chịu trách nhiệm hơn.

Bạn sẽ hiểu biết nhiều hơn về các nền văn hóa khác nhau

Sự nhạy cảm về văn hóa không chỉ là một phẩm chất mà các chính trị gia có thể bị buộc tội là thiếu; đó cũng là thứ bạn có thể phát triển khi đi du học!

Nhìn văn hóa của riêng bạn qua một lăng kính mới

Thật dễ dàng để chấp nhận văn hóa của riêng bạn là tuyệt đối, nhưng sống ở một quốc gia khác có thể giúp thông báo quan điểm của bạn về văn hóa quê hương, cho phép bạn phát triển quan điểm của riêng mình thay vì chỉ chấp nhận những quan điểm được xác định bởi nơi bạn đến.

Trở thành người lớn

Tăng tốc quá trình chuyển đổi từ thiếu niên thành người lớn bằng cách nhảy vào điều chưa biết. Bạn sẽ phải tự lo cho bản thân, tự mua đồ ăn và giặt quần áo, nhưng tất cả đều đáng giá.

Tích lũy kinh nghiệm sống

Một trong những lý do cuối cùng để đi du học là để tích lũy kinh nghiệm sống. Bạn sẽ học cách sắp xếp cuộc sống của mình và thu gọn nó vào một chiếc vali, xử lý các tình huống bất trắc, độc lập và tự chủ.

Hãy tự phát và mạo hiểm

Khi bạn hàng ngàn dặm xa nhà, tự phát và mạo hiểm là những người bạn tốt nhất của bạn. Mở rộng tâm trí của bạn với những trải nghiệm và điểm tham quan mới và niềm vui sẽ đến với bạn.

Bạn học cách trân trọng những điều nhỏ bé hơn 

Đi du học thường có nghĩa là bạn có ít tài sản hơn những sinh viên bình thường, và việc xa nhà hơn nhiều như vậy thực sự có thể khiến bạn bỏ lỡ những tiện nghi quen thuộc mà bạn đã coi là đương nhiên. Chào mừng bạn đến với sự đánh giá cao về mọi thứ, từ cách nấu nướng của bố mẹ bạn đến việc bạn có nhiều hơn hai đôi giày để lựa chọn.

Có được một tư duy toàn cầu

Cho dù đó là công việc, học tập hay giải trí, bạn sẽ có thể sử dụng tư duy toàn cầu mới của mình để sao lưu các lập luận, thông báo niềm tin của bạn và định hướng tương lai của bạn.

Nhận các đặc quyền giảm giá cho sinh viên quốc tế

Giảm giá cho sinh viên luôn thú vị nhưng gấp 100 lần vì vậy khi bạn mua sắm trong một cửa hàng mới với số tiền trông thật buồn cười! (Tuyên bố từ chối trách nhiệm: không chi tiêu tất cả cùng một lúc.)

Đó là một trải nghiệm khó quên

Ngay cả khi bạn bè của bạn ở quê nhà cảm thấy nhàm chán khi nghe về nó (cảnh báo: họ sẽ làm vậy), kinh nghiệm du học của bạn sẽ ở lại với bạn rất lâu sau khi nó kết thúc.

Bạn sẽ trân trọng ngôi nhà và gia đình của mình hơn 

ất kỳ ký ức nào về những cuộc cãi vã của cha mẹ hoặc sự ganh đua giữa anh chị em sẽ nhạt nhòa so với ký ức của bạn về việc chúng tuyệt vời như thế nào. Tương tự như vậy, họ cũng sẽ có thời gian để quên đi tất cả những thuộc tính kém hấp dẫn của bạn… Khi bạn quay lại, những mối quan hệ này sẽ trông bền chặt hơn rất nhiều!

Du học không phải để lại cho bạn một xu nào vì ngày càng có nhiều học viện và cơ quan chính phủ cung cấp học bổng dành riêng cho sinh viên quốc tế. Để khám phá các học bổng quốc tế từ khắp nơi trên thế giới, hãy xem  trang này .

Tận dụng mức học phí thấp hơn

Tất nhiên, điều này phụ thuộc vào nơi bạn du học , nhưng nếu bạn chọn một địa điểm ở nhiều nơi thuộc lục địa Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ Latinh, bạn sẽ thấy có thể học tại một trường đại học danh tiếng mà không mắc nợ quá nhiều.

Sử dụng thời gian rảnh rỗi của bạn để khám phá

Tăng triển vọng việc làm quốc tế của bạn

Mặc dù bạn luôn có thể về nước vào cuối thời gian là sinh viên quốc tế, nhưng nhiều người chọn ở lại và xin thị thực làm việc. Ngay cả khi bạn trở về nước hoặc quyết định tìm kiếm việc làm ở nơi khác, kinh nghiệm quốc tế do du học mang lại vẫn có thể được các nhà tuyển dụng ưu ái hơn.

Bởi vì “sự đa dạng là gia vị của cuộc sống”

Đó có thể là điều mà bố bạn nói khi chọn một hương vị khoai tây chiên giòn khác ở siêu thị, nhưng đó là sự thật; thay đổi, đa dạng và trải nghiệm mới là những gì làm cho cuộc sống đáng sống. Trộn nó lên một chút: du học!

Túi Tự Hủy Sinh Học Là Gì?

Túi tự hủy sinh học (tiếng Anh là biodegradable) là loại túi sử dụng một lần nhưng được cho là “phân hủy” nhanh hơn túi nylon bình thường, nên tốt hơn cho môi trường.

Túi tự hủy sinh học (tiếng Anh là biodegradable) là loại túi sử dụng một lần nhưng được cho là “phân hủy” nhanh hơn túi nylon bình thường, nên tốt hơn cho môi trường.

Túi tự hủy sinh học được sản xuất bằng cách tận dụng từ nguồn phế liệu bã mía, xơ dừa… hay dùng nguyên liệu bột bắp. Túi phân hủy sinh học (thường có xuất xứ từ Đức, Hà Lan, Nhật…) khi có tác dụng của vi sinh vật có trong môi trường (đặc biệt là ở môi trường có mật độ vi sinh vật cao) sẽ chuyển hóa thành CO 2 và H 2 O (nước) hoặc tạo thành chất hữu cơ đơn giản và hòa tan trong môi trường.

Một số loại túi phân hủy sinh học của Đức, Hà Lan, Nhật Bản… có giá cao hơn từ 50 – 60 nghìn so với sản phẩm trong nước.

Khi chọn mua túi phân hủy sinh học, người tiêu dùng nên chọn sản phẩm có dán nhãn xanh của các đơn vị uy tín. Chỉ cần nhìn thấy trên sản phẩm đó có gắn một trong số mác sau là bạn có thể yên tâm:

Biogradable Product institute (BPI): Sản phẩm sẽ phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

European Bioplastic: Sản phẩm sẽ phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

Vincotte OK bio based: Sản phẩm làm từ thực vật, không có nghĩa là sản phẩm này sẽ phân hủy.

Vincotte OK compost: Sản phẩm phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

Vincotte OK compost HOME: Sản phẩm sẽ phân hủy trong điều kiện tự ủ tại nhà.

Vincotte OK biodegradable SOIL: Sản phẩm sẽ phân hủy chỉ cần chôn dưới đất.

Vincotte OK biodegradable WATER: Sản phẩm sẽ phân hủy trong nước.

Túi phân hủy sinh học khi sờ vào trơn mượt, thường có màu trắng hoặc trong suốt, không phong phú về màu sắc. Ngoài ra, bạn có thể xác định sản phẩm phân hủy sinh học được mua về có độc hay không bằng cách đốt cháy. Nếu thấy sản phẩm dễ cháy, không bốc khói thì tính độc hạn chế, ngược lại nếu sản phẩm khó cháy, cháy không sùi bọt nhưng bốc khói, có mùi lạ… thì tính độc càng cao.