Top 14 # Xem Nhiều Nhất Soạn Vở Bài Tập Văn Lớp 8 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Vở Bài Tập Sinh Học 8

Cuốn sách ” Vở bài tập sinh học 8 ” do nhà xuất bản giáo dục phát hành nhằm cung cấp cho các em học sinh cuốn tài liệu để thực hành, rèn luyện, vận dụng các kiến thức môn sinh học đã học trên lớp để làm bài tập và trả lời các câu hỏi.

Nội dung cuốn sách gồm 11 chương được bố trí như sau:

Chương I: Khái quát về cơ thể người

Bài 2: Cấu tạo cơ thể người

Bài 6: Phản xạ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương II: Sự vận động của cơ thể

Bài 7: Bộ xương

Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Bài 10: Hoạt động của cơ

Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động

Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch

Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài 16: Hệ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bài 17: Tim và mạch máu

Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Bài 21: Hoạt động hô hấp

Bài 22: Vệ sinh hô hấp

Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo

CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa

CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng

Bài 31: Trao đổi chất

Bài 32: Chuyển hóa

Bài 33: Thân nhiệt

Bài 34: Vitamin và muối khoáng

Bài 35: Ôn tập học kì I

Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần

Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bài 39: Bài tiết nước tiểu

Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương VIII: Da

Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

Bài 42: Vệ sinh da

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương IX: Thần kinh và giác quan

Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Bài 45: Dây thần kinh tủy

Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

Bài 47: Đại não

Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

Bài 50: Vệ sinh mắt

Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết

Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp

Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận

Bài 58: Tuyến sinh dục

Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 60: Cơ quan sinh dục nam

Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ

Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)

Bài 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người

CÂU HỎI TRẮC NGHỊÊM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 66: Ôn tập – Tổng kết

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

Sách Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 8 Tập 2 Đúng Nhất Baocongai.com

Sách giải vở bài tập toán lớp 4 trang 8 tập 2 đúng nhất: Sách tham khảo với lứa tuổi tiểu học giống như con dao hai lưỡi. Đối với những học sinh giá giỏi nó cần thiết để các em nâng cao kiến thức. Nhưng đối với các em có học lực trung bình và yếu thì đọc sách không có hướng dẫn dễ khiến các em chán nản, hoang mang vì không tiếp thu được hết nội dung. giải vở bài tập toán…

Sách giải vở bài tập toán lớp 4 trang 8 tập 2 đúng nhất: Sách tham khảo với lứa tuổi tiểu học giống như con dao hai lưỡi. Đối với những học sinh giá giỏi nó cần thiết để các em nâng cao kiến thức. Nhưng đối với các em có học lực trung bình và yếu thì đọc sách không có hướng dẫn dễ khiến các em chán nản, hoang mang vì không tiếp thu được hết nội dung.

Sách giải với học sinh: nên hay không nên?

Sách tham khảo với lứa tuổi tiểu học giống như con dao hai lưỡi. Đối với những học sinh giá giỏi nó cần thiết để các em nâng cao kiến thức. Nhưng đối với các em có học lực trung bình và yếu thì đọc sách không có hướng dẫn dễ khiến các em chán nản, hoang mang vì không tiếp thu được hết nội dung.

Ma trận sách tham khảo – sách giải cho học sinh

Cứ mỗi dịp bước vào năm học mới việc lựa chọn sách tham khảo lại khiến nhiều bậc phụ huynh đau đầu. Theo khảo sát số lượng sách tham khảm được bán ở các nhà sách, cửa hàng, siêu thị lớn hơn nhiều so với sách giáo khoa.

Ngoài sách của các nhà xuất bản uy tín là những nhà xuất bản không tên khiến người mua càng khó lựa chọn. Tên sách có vẻ khác nhau nhưng nội dung lại sao chép và không có nhiều khác biệt. Thậm chí một số sách tham khảo còn mắc lỗi về nội dung. Trước sự đa dạng về số lượng nhưng lại kém về chất lượng phụ huynh hết sức lo lắng vì sợ mình chọn nhầm. Sách tham khảo nếu lựa chọn không đúng sẽ dễ trở nên phản tác dụng nhất là đối với lứa tuổi tiểu học vì thế phụ huynh cần cần nhắc lựa chọn

Lưu ý khi mua sách tham khảo- sách giải cho học sinh

Nên cân nhắc chỉ mua những đầu sách thật sự cần thiết. Nếu bạn chưa có sự lựa chọn có thể tham khảo ý kiến tư vấn của thầy cô giáo có kinh nghiệm trong trường để chọn được những cuốn phù hợp.

Nên chọn mua đầu sách có nguồn gốc rõ ràng, ưu tiên sách của nhà xất bản lâu năm, có uy tín. Những cuốn sách này được biên soạn bởi người có chuyên môn tốt phù hợp với chương trình giáo dục hiện nay.

Ngoài mua đúng sách thì còn phải biết cách sử dụng. Phụ huynh cần giám sát chặt chẽ, tốt nhất là giữ sách chỉ lấy ra tham khảo để chỉ bài cho con chứ không nên giao sách giải Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

Tags: bài tập toán lớp 4 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 4 tập 2, toán lớp 4 nâng cao, giải toán lớp 4, bài tập toán lớp 4, sách toán lớp 4, học toán lớp 4 miễn phí, giải toán 4 trang 8

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 3 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 4 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 5 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 6 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 7 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Soạn Văn Lớp 8 Bài Bố Cục Của Văn Bản Ngữ Văn 8 Tập 1

Văn bản trên có 3 phần: – Mở bài (từ đầu đến “danh lợi”): giới thiệu khái quát về nhân vật Chu Văn An.

I/BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

1. Văn bản trên có 3 phần:

– Mở bài (từ đầu đến “danh lợi”): giới thiệu khái quát về nhân vật Chu Văn An.

– Thân bài (“Học trò theo ông” đến “không cho vào thăm.”): những biểu hiện chứng tỏ “đạo cao đức trọng” của thầy Chu Văn An.

– Kết bài (“Khi ông mất” đến hết): tình cảm của người đời dành cho Chu Văn An khi ông mất.

2.

– Phần MB: “Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi”. Giới thiệu nhân vật và nội dung câu chuyện sẽ kể.

– Phần TB: kể diễn biến câu chuyện về ông Chu Văn An dạy học. Thái độ của ông đối với vua Dụ Tông, can ngăn không được, ông trả mũ áo từ quan. Học trò của ông từ người làm quan to đến thường đều nể sợ ông.

– Phần KB: nêu hai câu nhận định, đánh giá về ông khi ông mất. “Khi ông mất mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long”.

3.

Quan hệ giữa các phần trong văn bản theo kiểu bố cục này có thể phân tích như sau :

– Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó là thể thống nhất có tính trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức. Vì vậy mối quan hệ giữa các phần trong văn bản phải chặt chẽ, thống nhất.

4. Bố cục của văn bản gồm 3 phần

Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản:

– Phần mở bài : giới thiệu nội dung, thu hút sự chú ý của người đọc.

– Phần thân bài : phát triển và giải quyết một cách cụ thể vấn đề đã nêu ở phần mở bài, duy trì sự chú ý của người đọc.

– Phần kết bài : tóm tắt kết luận và đáp ứng sự chờ đợi của người đọc.

II.CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN

1. Phần thân bài của văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được sắp xếp dựa trên cơ sở là hồi kí : nhớ lại các sự việc, tình tiết diễn ra vào buổi đầu đi học.

2. Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng.

– Đó là cậu bé rất thương mẹ, dù bà cô có dùng lời xúc xiểm nói xấu mẹ.

– Điểm diễn tả đặc sắc, đầy ấn tượng của nhà văn là kể lại qua trí nhớ khi chú bé gặp lại mẹ. (Niềm sung sướng cực độ khi được nằm trong lòng mẹ, được mẹ vuốt ve, âu yếm…)

3. Tuỳ theo từng đối tượng và mục đích miêu tả, người ta có thể miêu tả theo trình tự từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại. Một số cách sắp xếp trình tự miêu tả thường gặp:

– Tả người: Tả từ ngoại hình đến suy nghĩ, tình cảm, tính cách hoặc ngược lại; Có thể bắt đầu việc miêu tả bằng cách kể tiểu sử (lai lịch, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội,…) rồi đến khắc hoạ chân dung, tính cách,…;

– Tả vật, con vật: tả từ đặc điểm chung, khái quát đến đặc điểm riêng của từng phần, từng bộ phận;

– Tả cảnh vật: tả từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao đến thấp hoặc ngược lại; cũng có thể tả lần lượt từng khía cạnh của cảnh vật: âm thanh, ánh sáng, màu sắc, đường nét,…

4. Phần thân bài trong bài văn Người thầy đạo cao đức trọng trình bày các ý làm sáng tỏ luận đề trên, các ý này được sắp xếp theo trình tự nhất định.

Phân tích trình bày làm sáng tỏ luận đề “Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng”.

Ta thấy phần thân bài lần lượt trình bày bề con người của ông:

– Học trò theo học rất đông

– Nhiều người đỗ cao.

– Vì thế ông được nhà vua “vời ông ra dạy thái tử học”.

– Nhưng đến đời Dụng Tông “vua thích vui chơi, không coi sóc việc triều đình, lại tinh dùng bọn nịnh thần”. Nhiều lần ông can ngăn, nhà vua không nghe nên ông trả mũ áo từ quan về làng…

Việc trình bày phần này đã nêu ra những luận cứ “người thầy giỏi, người tôi trung thành, có đạo đức” để làm sáng tỏ và chứng minh cho luận điểm “Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng”.

5.

– Người ta thường sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản theo 1 số cách sau: (không gian – thời gian, khái quát – cụ thể, mạch phát triển của vấn đề, mạch suy luận, liên tưởng, …)

III. LUYỆN TẬP Bài 1:

a : Miêu tả cảnh sân chim đông đúc, náo động.

Bố cục ba phần, miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần

b: trình bày ý theo thứ tự không gian:

– Ba Vì – xung quanh Ba Vì.

– Riêng về Ba Vì lại trình bày theo thứ tự thời gian.

c: Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh:

– “Lịch sử thường sẵn những trang đau thương… Ta thử lấy truyện Hai Bà Trưng mà xét…”

– “Nghe Truyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi…” (Nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa…)

Bài 2: Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ trình bày và sắp xếp chúng như sau:

– Nêu bật tình cảm, thái độ của chú bé Hồng khi nói chuyện (đối thoại) với bà cô về mẹ.

– Vì thương mẹ, bé Hồng ghét những hủ tục phong kiến vô lí. Nêu lên câu nói đầy căm phận với hủ tục đó.

– Vì nỗi mong nhớ, thương yêu mẹ thường trực nên thoáng thấy bóng người trên xe kéo là bé Hồng chạy theo.

– Kể lại những phút bé Hồng sung sướng được ở bên mẹ.

Bài 3:

Có thể sắp xếp các ý theo hai nhóm: giải thích câu tục ngữ và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.

– Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế Đi một ngày đàng;

– Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế học một sàng khôn;

– Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước;

– Những người thường xuyên chịu khó hoà mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích;

– Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.

Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 7 Lớp 8

Dàn ý viết tập làm văn số 7 lớp 8 đề 1

Đề 1: Tuổi trẻ và tương lai đất nước.

Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: … ” Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.

– Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề nghị luận ( vấn đề học tập quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con người và của đất nước)

– Trích lại lời căn dặn của Bác.

* Thân bài:

– Thế nào là học tập? ( Mục đích của việc học tập? Nội dung học tập? Phương pháp học tập?….)

– Vì sao việc học tập của học sinh lại làm cho đất nước trở nên tươi đẹp?

– Tuổi trẻ là mầm non của đất nước

– Thế hệ trẻ là người lãnh đạo đất nước trong tương lai

– Tuổi trẻ có nhiều nhiệt huyết và khát khao sáng tạo

– Nêu một số tấm gương trẻ tuổi làm rạng danh đất nước như: giáo sư Ngô Bảo Châu, Ngô Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn….

– Phê phán một số người trẻ tuổi tự phụ, kiêu căng, ham muốn vật chất tầm thường, đua đòi…

– Khẳng định vấn đề nghị luận

– Nêu nhận thức, hành động bản thân

Văn mẫu 8: Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước

Dàn ý viết tập làm văn số 7 lớp 8 đề 2

Đề 2: Văn học và tình thương.

Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết ” Thương người như thể thương thân ” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.

Văn học là nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngôn từ của mình để diễn đạt và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm. Một đặc điểm chung mà bất kì tác phẩm nào cũng có chính là văn học luôn gắn với tình thương.

a) Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc:

– Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được.

– Dẫn chứng: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)…

b) Tình cảm gia đình:

– Mỗi con người khi sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình đều cảm nhận được tình yêu mà mọi người dành cho mình cũng như của mình với mọi người trong gia đình. Một thứ tình cảm mà chỉ có máu mủ ruột rà mới hiểu được.

– Ngoài ra tình cảm vợ chồng cũng là thứ tình cảm rất gắn bó.

– Dẫn chứng: Nói với con (Y Phương), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi), Vợ nhặt (Kim Lân), Con cò (Chế Lan Viên)

c) Tình nhân ái giữa con người với con người:

– Con người khác con vật ở chỗ biết tư duy, suy nghĩ và yêu thương nhau. Dù có khác biệt nhau về màu da, chủng tộc hay không cùng ngôn ngữ, không cùng gia đình, dòng họ nhưng đã là người thì phải sống yêu thương, chan hòa, một tình yêu không bó gọn trong phạm vi nhất định mà nó mở rộng ra toàn nhân loại, yêu tất cả con người. Ngoài ra còn có sự thương xót của tác giả với từng số phận, từng nhân vật, là tiếng kêu thống thiết cho những con người đáng được thương cảm.

– Dẫn chứng: Chí phèo (Nam Cao), Lão Hạc (Nam Cao), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đời thừa (Nam Cao)…

* Kết bài: Tổng kết nội dung, khẳng định lần nữa, nêu ý nghĩa trong cuộc sống.

Dàn ý Viết bài tập làm văn số 7 lớp 8 chi tiết các đề

Dàn ý viết tập làm văn số 7 lớp 8 đề 3

Đề 3: Hãy nói “không” với các tệ nạn.

– Một thực tế đáng buồn đang diễn ra hiện nay: Nhiều loại tệ nạn xã hội xuất hiện, tác động không nhỏ tới đời sống của mọi người dân.

– Trong tệ nạn ấy, tệ nạn (ma túy, cờ bạc…) là một trong những tệ nạn nguy hiểm.

* Thân bài:

– Có rất nhiều hình thức được gọi là tệ nạn xã hội: ma túy, cờ bạc, nghiện hút, nghiện rượu, mại dâm,… Chơi game quá mức cũng được coi là tệ nạn xã hội.

– Những biểu hiện cụ thể của tệ nạn xã hội:

+ Diễn ra ở nhiều nơi (dẫn chứng): từ thành phố đến những làng quê vốn được coi là yên bình, từ miền ngược đến miền xuôi…

+ Có nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi (dẫn chứng).

+ Xảy ra liên tục ở nhiều thời gian, nhiều thời điểm khác nhau.

– Những tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra:

+ Về vật chất.

+ Về thời gian.

+ Về sức khỏe.

+ Về đạo đức, lối sống, nhân cách con người.

(Không chỉ ảnh hưởng tới cá nhân người mắc tệ nạn mà còn ảnh hưởng xấu tới gia đình, xã hội… Dẫn chứng, phân tích).

– Làm thế nào để tránh xa tệ nạn xã hội?

+ Cá nhân: trang bị những hiểu biết về tệ nạn xã hội để tránh xa nó, sống có bản lĩnh, suy nghĩ và làm việc lành mạnh…

+ Gia đình: vai trò giáo dục, quản lí thời gian, tiền bạc, vai trò nêu gương của người lớn…

– Xã hội: ngăn chặn tệ nạn, tạo công ăn việc làm, sân chơi lành mạnh, thực thi pháp luật nghiêm minh…

* Kết bài:

– Tránh xa các tệ nạn xã hội vừa là cách để bảo vệ bản thân, vừa là cách để tự khẳng định nhân cách, đạo đức của mỗi con người.

– Góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, văn minh, phát triển.