Top 9 # Xem Nhiều Nhất Soạn Văn Ngắn Bài Dấu Ngoặc Kép Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Bài Dấu Ngoặc Kép (Ngắn Gọn)

a. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).

b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ “dải lụa” để chỉ chiếc cầu (hình ảnh chiếc cầu trông như một dải lụa).

c. Dùng từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Đáng chú ý là tác giả dùng ngay từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng để nói về sự thống trị của chúng đối với Việt Nam: “khai hóa”, “văn minh” cho một dân tộc lạc hậu. Vì vậy có thể coi dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng để đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.

d. Nhằm mục đích đánh dấu tên các vở kịch.

II – Luyện tập

Câu 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích.

a. Dùng để tách riêng lời nói trực tiếp. Ở đây, lời nói trực tiếp là lời của con chó vàng được lão Hạc tưởng tượng ra.

b. Dùng đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hậu cận ông lí” mà bị người đàn bà có con mọn túm lấy lẳng nhào ra thềm.

c. Dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác.

d. Dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.

e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. “Mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu của Nguyên Du.

Câu 2:

a. Đặt hai dấu chấm sau “cười bảo” để đánh dấu / báo trước lời đối thoại.

Dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “tươi” để đánh dấu từ ngữ được dẫn lại.

b. Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê” để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Viết hoa chữ “cháu” vì là chữ mở đầu câu.

c. Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “Đây là cái vườn… không chịu bán đi một sào” để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Câu 3: Hai câu có ý nghĩa giống nhau mà lại dùng những dấu câu khác nhau, vì:

a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời gián tiếp).

Câu 4:

– Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó. (Triển vọng của châu Âu trong việc cấm hút thuốc lá).

chúng tôi

Soạn Bài Dấu Ngoặc Kép (Siêu Ngắn)

Soạn bài Dấu ngoặc kép

I. Công dụng

Công dụng của dấu ngoặc kép:

a. Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh kích thước của cầu Long Biên

c. Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d. Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Luyện tập

Bài 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Công dụng của dấu ngoặc kép:

a. Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp

b. Dấu ngoặc kép dùng với ý mỉa mai, châm biếm.

c. Dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác, có hàm ý mỉa mai.

d. Dấu ngoặc kép được tách từ ngữ tác giả mượn lời người khác trong bài viết của mình, dùng hàm ý mỉa mai.

e. Dấu hai chấm trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác nhằm làm sáng rõ bài viết.

Bài 2 (trang 143 sgk Ngữ văn 8 tập 1):

a, Dấu hai chấm sau từ “cười bảo” để báo trước lời đối thoại

Dấu ngoặc kép đánh dấu từ “cá tươi” và “tươi” để đánh dấu từ ngữ của người khác.

b, Dấu hai chấm sau từ “chú Tiến Lê” để báo hiệu lời dẫn trực tiếp.

Dấu ngoặc kép “Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu.”để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

c, Dấu hai chấm sau từ “bảo hắn” để báo hiệu lời dẫn trực tiếp

Dùng dấu ngoặc kép từ “Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào” để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Bài 3 (trang 143 sgk Ngữ văn 8 tập 1):

– Hai đoạn văn trên có nghĩa giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau vì:

a, Dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

b, Dẫn lời gián tiếp, không dẫn nguyên văn của Chủ tích Hồ Chí Minh nên không dùng dấu nào mà nối liền vào lời của người viết.

Bài 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Phở được coi là “linh hồn” của ẩm thực Hà Nội. Muốn có bát phở ngon phải nấu bằng cả cái tâm của mình. Bánh phở được tuyển từ loại gạo riêng. Nước dùng trong vắt. Thịt phải đảm bảo sạch, tươi và ngọt. Rau thơm phải đúng điệu, hợp vị với nhau. Mỗi đầu bếp đều có bí quyết của riêng mình, lựa chọn nguyên liệu, nêm nếm vừa phải, tạo ra bát phở là cả một kì công. Bởi vậy, phở luôn giữ vị trí là món ăn truyền thống của đất Hà Thành.

Dấu ngoặc kép: “linh hồn” có tác dụng nhấn mạnh vai trò của món phở.

Bài 5 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Dấu hai chấm:

Vừa thấy tôi, lão báo ngay: – Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

Công dụng: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

– Dấu ngoặc kép:

Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…

Công dụng: Hiểu theo nghĩa là đã sáng tỏ trong suy nghĩ, hiểu được vấn đề.

– Dấu ngoặc đơn

Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ từ năm 1987…phạt 500 đô la)

Công dụng: Bổ sung thêm thông tin.

Bài giảng: Dấu ngoặc kép – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Top 3 Soạn Bài Dấu Ngoặc Kép Ngắn Nhất.

Top 3 Soạn bài Dấu ngoặc kép ngắn nhất

Bản 1/ Soạn bài Dấu ngoặc kép (cực ngắn)

Nội dung bài học

Dấu ngoặc kép dùng để:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,…được dẫn.

I. CÔNG DỤNG

Đoạn a: Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp.

Đoạn b: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

Đoạn c: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai.

Đoạn d: Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn ra.

II. LUYỆN TẬP

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Đoạn a: Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp.

Đoạn b: Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.

Đoạn c: Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.

Đoạn d: Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.

Đoạn e: Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.

Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

a, Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.

b, Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.

c, Lão Hạc ơi!…và bảo hắn “đây là cái vườn…một sào…”.

Câu 3 (trang 143 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Vì câu a trích dẫn nguyên văn lời nói nên cần đến dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

“Lão Hạc” là một truyện ngắn hiện thực xuất sắc của nhà văn Nam Cao (1917-1951). Truyện ngắn có nội dung hiện thực sâu sắc: cuộc sống nghèo khổ, bần cùng của những người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

+ Dấu ngoặc kép: đánh dấu tên tác phẩm.

+ Dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần bổ sung thông tin.

+ Dấu hai chấm: đánh dấu phần thuyết minh cho nội dung trước đó.

Câu 5 (trang 144 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

+ Đoạn trích trong truyện “Cô bé bán diêm” (trang 66 SGK):

– Chắc hẳn có ai vừa chết, em bé tự nhủ, vì bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu, trước đây thường nói rằng: “Khi có một vì sao đổi ngôi là có một linh hồn bay lên trời với Thượng đế”.

+ Phần chữ nhỏ trong truyện “Chiếc lá cuối cùng” (trang 87 SGK):

(Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ … cô cũng buông xuôi, lìa đời…)

Bài giảng: Dấu ngoặc kép – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Bản 2/ Soạn bài Dấu ngoặc kép (siêu ngắn)

I. Công dụng

Công dụng của dấu ngoặc kép:

a. Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh kích thước của cầu Long Biên

c. Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d. Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Luyện tập

Bài 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Công dụng của dấu ngoặc kép:

a. Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp

b. Dấu ngoặc kép dùng với ý mỉa mai, châm biếm.

c. Dùng để đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác, có hàm ý mỉa mai.

d. Dấu ngoặc kép được tách từ ngữ tác giả mượn lời người khác trong bài viết của mình, dùng hàm ý mỉa mai.

e. Dấu hai chấm trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác nhằm làm sáng rõ bài viết.

Bài 2 (trang 143 sgk Ngữ văn 8 tập 1):

a, Dấu hai chấm sau từ “cười bảo” để báo trước lời đối thoại

Dấu ngoặc kép đánh dấu từ “cá tươi” và “tươi” để đánh dấu từ ngữ của người khác.

b, Dấu hai chấm sau từ “chú Tiến Lê” để báo hiệu lời dẫn trực tiếp.

Dấu ngoặc kép “Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu.”để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

c, Dấu hai chấm sau từ “bảo hắn” để báo hiệu lời dẫn trực tiếp

Dùng dấu ngoặc kép từ “Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào” để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Bài 3 (trang 143 sgk Ngữ văn 8 tập 1):

– Hai đoạn văn trên có nghĩa giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau vì:

a, Dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

b, Dẫn lời gián tiếp, không dẫn nguyên văn của Chủ tích Hồ Chí Minh nên không dùng dấu nào mà nối liền vào lời của người viết.

Bài 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Phở được coi là “linh hồn” của ẩm thực Hà Nội. Muốn có bát phở ngon phải nấu bằng cả cái tâm của mình. Bánh phở được tuyển từ loại gạo riêng. Nước dùng trong vắt. Thịt phải đảm bảo sạch, tươi và ngọt. Rau thơm phải đúng ddieuj, hợp vị với nhau. Mỗi đầu bếp đều có bí quyết của riêng mình, lựa chọn nguyên liệu, nêm nếm vừa phải, tạo ra bát phở là cả một kì công. Bởi vậy, phở luôn giữ vị trí là món ăn truyền thống của đất Hà Thành.

Dấu ngoặc kép: “linh hồn” có tác dụng nhấn mạnh vai trò của món phở.

Bài 5 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Dấu hai chấm:

Vừa thấy tôi, lão báo ngay: – Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

Công dụng: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

– Dấu ngoặc kép:

Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…

Công dụng: Hiểu theo nghĩa là đã sáng tỏ trong suy nghĩ, hiểu được vấn đề.

– Dấu ngoặc đơn

Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ từ năm 1987…phạt 500 đô la)

Công dụng: Bổ sung thêm thông tin.

Bản 3/ Soạn bài Dấu ngoặc kép (ngắn nhất)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn Lớp 8 Bài Dấu Ngoặc Kép Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 8 bài Dấu ngoặc kép ngắn gọn hay nhất : Câu hỏi (trang 141 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

Soạn văn lớp 8 bài Chương trình địa phương (phần Văn ) Soạn văn lớp 8 bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Soạn văn lớp 8 trang 141 tập 1 bài Dấu ngoặc kép ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Công dụng tập 1 trang 141

Câu hỏi (trang 141 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Công dụng

Trả lời câu soạn văn bài Công dụng trang 141

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Dấu ngoặc kép lớp 8 tập 1 trang 142

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích (trang 142, 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1).

Câu 2 (trang 143 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong những đoạn trích (trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và giải thích lí do.

Câu 3 (trang 143 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Vì sao hai câu (trang 143, 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1) đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?

Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc hơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu đó trong đoạn trích.

Câu 5 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học Ngữ văn 8, tập 1, giải thích công dụng của chúng.

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 142

a, Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp ( lời trực tiếp của con chó Vàng được lão Hạc tưởng tượng ra)

b, Dấu ngoặc kép dùng với ý mỉa mai, châm biếm: kẻ hầu cận ông lí bị một người đàn bà đánh cho hết sức dễ dàng

c, Dấu ngoặc kép trích từ ngữ được mượn từ lời người khác trong chuỗi lời nói của người viết.

d, Dấu ngoặc kép được tách từ ngữ tác giả mượn lời người khác trong bài viết của mình, dùng hàm ý mỉa mai.

e, Dấu hai chấm trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác vào bài của mình.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 143

a, Dấu hai chấm sau từ “cười bảo” (báo trước lời đối thoại)

Dấu ngoặc kép đánh dấu từ “cá tươi” và “tươi” – đánh dấu từ ngữ của người khác.

b, Dấu hai chấm sau từ “chú Tiến Lê” (báo hiệu lời dẫn trực tiếp)

Dấu ngoặc kép “Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu.”

c, Dấu ngoặc kép sau từ “bảo hắn”

Dùng dấu ngoặc kép từ “Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào”

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 143

– Hai đoạn văn trên có nghĩa giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau vì:

a, Dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

b, Dẫn lời gián tiếp, không dẫn nguyên văn của Chủ tích Hồ Chí Minh nên không dùng dấu nào mà nối liền vào lời của người viết.

Trả lời câu 4 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 144

Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) không chỉ là danh lam thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất Tràng An, đó còn là biểu tượng đẹp của Hà Nội. Trước kia hồ có tên là hồ Thủy Lục bởi nước ở đây quanh năm xanh ngắt. Hồ gắn với truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi sau khi giành thắng lợi quân giặc Minh nên câu chuyện về “gươm thần” cũng vì thế mà trở nên li kỳ và gợi nhắc mọi người nhớ về thời kỳ lịch sử huy hoàng của dân tộc. Bên cạnh hồ còn có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng khác làm tăng thêm nét đẹp cổ kính của quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, tháp Bút, đền vua Lê Thái Tổ… Hồ Gươm mãi trở thành biểu tượng thiêng liêng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Trả lời câu 5 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 144

– Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.

– Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…

– Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9- 1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê- pan: 6,3 ;Ru-an-đa : 8,1

Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 1, giải ngữ văn lớp 8 tập 1, soạn văn lớp 8 bài Dấu ngoặc kép ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Dấu ngoặc kép siêu ngắn