Top 14 # Xem Nhiều Nhất Soạn Văn 7 Bài Tĩnh Dạ Tứ Vietjack Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Bài: Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh (Tĩnh Dạ Tứ)

Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh đêm thanh tĩnh.

Phần 2 (hai câu tiếp): Cảm nghĩ của tác giả.

Nội dung chính: Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của Lí Bạch khi ông phải sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

Trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình.

Ở hai câu thơ đầu, dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên trạng thái và tình cảm của con người.

Hai câu thơ sau chỉ có ba chữ trực tiếp tả tình “tư cố hương” còn lại đều tả cảnh, tả người.

→ Như vậy tình và cảnh gắn bó: tả cảnh có ngụ tình, tả tình hàm chứa tả cảnh.

Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song “Tĩnh dạ tứ” cũng sử dụng phép đối.a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đốib. Phân tích tác dụng của phép đối ấy

a) Tác giả sử dụng phép đối ở hai câu cuối:

“Ngẩng đầu / nhìn / trăng sáng

Cúi đầu / nhớ / cố hương”.

Hai câu đối rất chuẩn về mặt từ loại:

động từ / động từ (cử đầu – đê đầu), (vọng – tư)

tính từ / tính từ (minh – cố)

danh từ / danh từ (nguyệt – hương)

b) Phép đối có tác dụng làm cho người đọc thấy được rõ hơn nỗi nhớ quê hương, ánh trăng thấm đẫm buồn của nhà thơ.

Dựa vào bốn động từ “nghi”- “cử” – “đê”- “tư” để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.

Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” có tác dụng liên kết, làm cho mạch cảm xúc thống nhất, liền mạch, diễn tả hành động, tâm trạng của nhân vật trữ tình – nhà thơ.

Tác Phẩm: Tĩnh Dạ Tứ

☆☆☆☆☆

12

2.75

Nội dung

靜夜思 床前明月光, 疑是地上霜。 舉頭望明月, 低頭思故鄉。 Tĩnh dạ tứ Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch nghĩa Đầu tường trăng sáng soi, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu nhìn vầng trăng sáng, Cúi đầu lại thấy nhớ quê nhà. Dịch thơ (Tương Như) Đầu giường ánh trăng rọi, Mặt đất như phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Dịch thơ (Trúc Khê) Đầu giường ngó bóng trăng soi Mơ màng ngỡ đám sương rơi mặt đường Ngẩng đầu trăng sáng như gương Cúi đầu sao nhớ quê hương ngàn trùng Dịch thơ (Trần Trọng San) Trước giường ngắm ánh trăng sa, Trắng phơi mặt đất, ngỡ là ánh sương. Ngẩng đầu trông ngắm vầng trăng, Cúi đầu lại nhớ xóm làng ngày xưa. Dịch thơ (Trần Trọng Kim) Đầu giường chợt thấy bóng trăng Mập mờ trên đất ngỡ rằng sương sa

Ngẩng đầu trông vẻ gương nga Cúi đầu luống những nhớ nhà băn khoăn

床前明月光,疑是地上霜。舉頭望明月,低頭思故鄉。Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Đầu tường trăng sáng soi,Ngỡ là sương trên mặt đất.Ngẩng đầu nhìn vầng trăng sáng,Cúi đầu lại thấy nhớ quê nhà.Đầu giường ánh trăng rọi,Mặt đất như phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Đầu giường ngó bóng trăng soiMơ màng ngỡ đám sương rơi mặt đườngNgẩng đầu trăng sáng như gươngCúi đầu sao nhớ quê hương ngàn trùngTrước giường ngắm ánh trăng sa,Trắng phơi mặt đất, ngỡ là ánh sương.Ngẩng đầu trông ngắm vầng trăng,Cúi đầu lại nhớ xóm làng ngày xưa.Đầu giường chợt thấy bóng trăngMập mờ trên đất ngỡ rằng sương saNgẩng đầu trông vẻ gương ngaCúi đầu luống những nhớ nhà băn khoăn

Thuở nhỏ, Lý Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ năm 25 tuổi, ông đã xa quê và xa mãi. Bởi vậy, cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà.

Soạn Bài Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh (Tình Dạ Tứ) (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Có người cho rằng bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối là thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Lời giải chi tiết:

Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình

+ Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê

+ Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình

– Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét

+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh

→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Tuy không phải là bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối. a. So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối. b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả. Lời giải chi tiết:

a. Hai câu thơ cuối giống hệt nhau về: cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, số lượng chữ:

Đê đầu tư cố hương

b. Tác dụng phép đối: Làm nổi bật hình ảnh, sự vật, giúp tác giả thể hiện rõ dụng ý của mình

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi) và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. Lời giải chi tiết:

– Các động từ được sử dụng trong bài Tĩnh dạ tứ: nghi (ngỡ), vọng (nhìn), đê (cúi), tư (nhớ)

– Từ các động từ này ta có thể nắm được mạch cảm xúc của bài thơ. Bốn động từ đều bị lược đi chủ thể hành động, nhưng có thể khẳng định rõ chủ thể trữ tình và chủ thể hành động.

+ Nhân vật trữ tình tỉnh dậy thì nhận thấy ánh sáng lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng không rõ sương hay trăng, nhà thơ ngẩng lên như thể xác nhận.

+ Khoảnh khắc ngẩng đầu gợi lên trong lòng tác giả niềm nhớ thương quê cũ.

+ Hành động cúi đầu như cố nén đi nguồn cảm xúc đang trào dâng.

→ Các động từ được sử dụng trong bài là ngọn nguồn của mạch cảm xúc của nhà thơ.

Luyện tập

Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu:

Đêm thu trăng sáng như sươngLý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà

Dựa vào điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu theo nguyên thể hoặc theo thể thơ lục bát.

Lời giải chi tiết:

Bài thơ của Lí Bạch diễn tả nỗi nhớ thương quê nhà của một người con đi xa trong đêm tĩnh lặng. Do đó hai câu thơ trên chưa diễn tả đúng nỗi nhớ khi tác giả cúi đầu và nghĩ về quê hương. Ánh trăng gợi nhớ về quê hương nhưng cái cúi đầu của nhân vật trữ tình như một nỗi hổ thẹn với chính lòng mình khi lâu ngày không thể trở về cố hương. Vì vậy, em có thể viết lại bài thơ theo thể lục bát như sau:

Ánh trăng soi rọi đầu giườngNgỡ ngàng mặt đất sương giăng lối mờNgẩng đầu ngắm ánh trăng vươngCúi đầu sao thấy nhớ thương quê nhà

Bố cục Bố cục: 2 phần

– Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh đêm thanh tĩnh.

– Phần 2 (hai câu tiếp): Cảm nghĩ của tác giả.

ND chính

Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của Lí Bạch khi ông phải sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

chúng tôi

Soạn Văn Lớp 7 Bài Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 7 bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Tuy không phải là bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối. a. So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối. b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả. Câu 3 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Soạn văn lớp 7 trang 103 tập 1 bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh tập 1 trang 124

Câu 1 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Có người cho rằng bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu là thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối là thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

Câu 2 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Tuy không phải là bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.

a. So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.

b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.

Câu 3 (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Dựa vào bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi) và tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Trả lời câu 1 soạn văn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh trang 124

Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình

+ Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê

+ Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình

– Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét

+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh

→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn

Trả lời câu 2 soạn văn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh trang 124

Hai câu thơ cuối giống hệt nhau về: cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, số lượng chữ

– Tác dụng phép đối: Làm nổi bật hình ảnh, sự vật, giúp tác giả thể hiện rõ dụng ý của mình

Trả lời câu 3 soạn văn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh trang 124

Các động từ được sử dụng trong bài Tĩnh dạ tứ: nghi (ngỡ), vọng (nhìn), đê (cúi), tư (nhớ)

Từ các động từ này ta có thể nắm được mạch cảm xúc của bài thơ. Bốn động từ đều bị lược đi chủ thể hành động, nhưng có thể khẳng định rõ chủ thể trữ tình và chủ thể hành động

+ Nhân vật trữ tình tỉnh dậy thì nhận thấy ánh sáng lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng không rõ sương hay trăng, nhà thơ ngẩng lên như thể xác nhận

+ Khoảnh khắc ngẩng đầu gợi lên trong lòng tác giả niềm nhớ thương quê cũ

+ Hành động cúi đầu như cố nén đi nguồn cảm xúc đang trào dâng

→ Các động từ được sử dụng trong bài là ngọn nguồn của mạch cảm xúc của nhà thơ.

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh lớp 7 tập 1 trang 125

Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu:

Đêm thu trăng sáng như sương

Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà

Dựa vào điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu theo nguyên thể hoặc theo thể thơ lục bát.

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 125

Có người dịch hai câu thơ của Lý Bạch sang hai câu thơ lục bát:

” Đêm thu trăng sáng như gương

Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”

Nếu dịch thành hai câu thơ này sẽ không làm sáng tỏ được tấm lòng cố hương cũng như không thể làm người đọc nhìn thấy cảnh đẹp của đêm trăng thanh tĩnh

+ Hơn nữa cách dịch đó làm làm ta hình dung được những băn khoăn, trằn trọc của nhà thơ trong đêm trăng sáng thanh tĩnh.

+ Các cử động của nhân vật trữ tình dường như không xuất hiện (cử đầu, đê đầu)

→ Các động từ được sử dụng để thể hiện hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.

Tags: soạn văn lớp 7, soạn văn lớp 7 tập 1, giải ngữ văn lớp 7 tập 1, soạn văn lớp 7 bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ngắn gọn , soạn văn lớp 7 bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh siêu ngắn