Top 9 # Xem Nhiều Nhất Soạn Sinh Học Lớp 9 Bài 35 Ưu Thế Lai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Sinh Học 9 Bài 35: Ưu Thế Lai

Tóm tắt lý thuyết

Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai bố mẹ.

Hiện tượng ưu thế lai ở ngô

a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn

b) Cây và bắp ngô ở cây F1

Ưu thế lai được tạo ra khi lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

Ví dụ:

AAbbDDeegg × aaBBddEEGG

aabbddEEgg × AABBDDeeGG

Ưu thế lai cũng được biểu hiện khi lai giữa các thứ hoặc các nòi với nhau. Giữa hai loài khác nhau cũng có thể tạo ưu thế lai (Vịt × Ngan).

Khi các dòng thuần mang gen trội về một số tính trạng nào đó lai với nhau thì ở cơ thể lai F1 sẽ tập trung đầy đủ các gen trội có lợi từ bố và mẹ, lấn át sự biểu hiện của các gen lặn có hại.

Ví dụ

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp giảm (hiện tượng thoái hóa).

Muốn duy trì ưu thế lai phải sử dụng phương pháp nhân giống vô tính như giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…

Ưu thế lai thường xuất hiện khi lai các tính trạng số lượng (tính trạng do nhiều gen quy định).

1.3.1. Các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng

Có 2 phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: lai khác dòng và lai khác thứ.

Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phối với nhau.

Ví dụ: Ngô lai F1 năng suất cao hơn 20-30% so với giống hiện có.

Lai khác thứ: kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.

Ví dụ: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10­ (năng suất cao) với OM80 (chất lượng cao) có năng suất và chất lượng cao.

Phương pháp lai khác dòng thường được sử dụng nhiều hơn để tạo ưu thế lai trong trồng trọt vì phương pháp này tạo ra nhiều giống cây trồng cho năng suất cao hơn so với các giống cây thuần tốt nhất.

1.3.2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi

Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa 2 cặp vật nuôi bố mẹ khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm (không dùng làm giống).

Ví dụ: Lợn ỉ Móng Cái × lợn Đại bạch → lợn lai, khối lượng mới sinh nặng 0,8kg, tăng khối lượng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

Bài 35. Ưu Thế Lai

Thế nào là lai khác dòng? ? Trong hai phương pháp, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao? Ngô laiPhương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lai F1 cho năng xuất tăng từ 20 – 40 % so với các giống lúa thuần tốt nhất. Thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lớn nhất của thế kỉ XX Lúa tẻLúa nếpPhương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai (F1) có năng xuất cao hơn từ 25 – 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.Ngoài ra phương pháp lai khác dòng đã được áp dụng thành công đối với nhiều loài cây trồng như:Tăng sản lượng lúa mì 50%,Tăng hàm lượng dầu trong hạt hướng dương lên gần gấp đôi? Để tạo giống mới người ta dùng phương pháp nào? 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.– Để tạo giống mới dùng phương pháp lai khác thứ: Là tổ hợp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loàiVD: Giống lúa DT 10 X giống lúa OM 80, (có khả năng cho năng xuất cao) ( chất lượng gạo cao) Giống lúa DT 17 (có khả năng cho năng xuất cao, chất lượng gạo cao)DT17Thế nào là lai khác thứ? ? Lấy ví dụ về phương pháp lai khác thứ để tạo giống mới?Giống lúa NN 75 – 1 do viện cây lương thực tạo ra từ tổ hợp lai giữa 3 thứ: dòng lai 813 x NN1 ngắn ngày, chịu rét khoẻ, phẩm chất tốt nhưng năng xuất thấp, dễ đổ x NN 8 (là giống lúa xuân năng xuất cao, ổn định nhưng chịu rét kém,) NN 75 – 1 đã kết hợp được 2 đặc tính tốt của bố mẹ là năng suất cao, chịu rét giỏi. Năng suất trung bình 47 tạ/haLúa lai NN 75 – 12. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.III. Các phương pháp tạo ưu thế lai.Tiết 38 – Bài 35. ưu thế lai I. HiÖn t­îng ­u thÕ lai. II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng.? Để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lai nào? – Để tạo ưu thế lai dùng phép lai kinh tế.Lợn Ỉ laiMẹ: Lợn Ỉ XBố: LanđratF1: dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống ? Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là phép lai kinh tế? – Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.Dòng thuầnDòng thuần? Tại sao không dùng con lai kinh tế để làm giống?2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại ? ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? cho ví dụ?– ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản của giống bố X Lợn ỉLợn Đại BạchVí dụ: Lợn lai kinh tếCon lai F1:có sức sống cao, lợn con mới đẻ nặng từ 0,7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh ( 10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg) tỉ lệ thịt nạc cao hơn F1? Ngày nay việc tạo con lai kinh tế có triển vọng như thế nào?2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.Ngày nay, nhờ kỹ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kỹ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi Một lợn đực giống, bằng giao phối trực tiếp chỉ đảm bảo cho 50 – 60 lợn nái trong một năm; Bằng truyền tinh nhân tạo nó có thể phối giống cho 700 – 1000 lợn nái.Người ta lấy tinh dịch của trâu đực giống, làm loãng và bảo quản ở – 196 0c, bằng cách truyền tinh nhân tạo, một trâu đực giống có thể sinh ra 13 vạn trâu con * Củng cố – Luyện tập: Bài tập: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:1.1. Ưu thế lai là: a. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn bố mẹ. b. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức chống chịu tốt hơn bố mẹ. c. Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. d. Hiện tượng cơ thể lai F1 có các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.1.3. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? a. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại. b. Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen trội có lợi. c. Vì thế hệ tiếp theo không có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.1.2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là: a. Sự tập trung các gen lặn ở cơ thể lai F1 b. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 c. Sự tập trung các gen trội và gen lặn ở cơ thể lai F1

? Trong chọn giống cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?Dùng 2 phương pháp:+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. + Lai khác thứ?Lai kinh tế là gì? ví dụ?Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.Ví dụ: P. mẹ lợn ỉ x bố lanđrat F1: lợn ỉ lai * Hướng dẫn: – Học bài theo nội dung câu hỏi 1, 2, 3 SGK.– Nghiên cứu bài 36: Các phương pháp chọn lọc trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? C¬ së di truyÒn cña hiÖn t­îng ­u thÕ lai:– ë mçi d¹ng bè mÑ thuÇn chñng, nhiÒu gen lÆn ë tr¹ng th¸i ®ång hîp biÓu hiÖn mét sè tÝnh tr¹ng xÊu.– Khi lai gi÷a chóng víi nhau, chØ cã c¸c gen tréi cã lîi míi ®­îc biÓu hiÖn ë c¬ thÓ lai F1

Soạn Sinh Học 7 Bài 35: Ếch Đồng

Soạn sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng thuộc: CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Lý Thuyết:

Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước…). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm. Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…

I – ĐỜI SỐNG

Ếch sổng ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước…). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm. Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc… Ếch ẩn trong hang qua mùa đông (hiện tượng trú đông). Ếch là động vật biển nhiệt.

II – CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Ếch trương thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tim đến bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu. ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài (1). Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày (2) nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nỡ thành nòng nọc (3). Trái qua một quá trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn (4, 5) để trờ thành ếch con (6) (hình 35.4).

Câu hỏi cuối bài:

1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước?

Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

– Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

– Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

– Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?

Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra: tránh bị khô mắt.

– Tai có màng nhĩ: cảm nhận âm thanh.

– Mũi thông với khoang miệng: phục vụ cho hô hấp nhờ sự đóng mở của thềm miệng.

– Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

3. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

– Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

– Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

4. Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

* Sự sinh sản của ếch

– Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

– Ếch đực kêu “gọi ếch cái” để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

– Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

– Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Sinh Học 9 Bài 5: Lai Hai Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

Tóm tắt lý thuyết

Kiểu gen AABB trong quá trình phát sinh giao tử cho một giao tử AB, kiểu gen aabb cho 1 giao tử ab → thụ tinh AaBb

→ F 1 hình thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng tạo ra 4 giao tử với tỉ lệ ngang nhau Ab, AB, aB, ab.

Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 giao tử bố và 4 giao tử mẹ ⇒ F2 có 16 hợp tử.

Phân tích kết quả lai:

⇒ Quy luật phân li độc lập: Các cập nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.

Khi các cặp alen phân li độc lập thì quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một lượng lớn biến dị tổ hợp, điều này đã giải thích sự đa dạng của sinh giới.

* Biến dị tổ hợp: kiểu hình mới xuất hiện ở đời con do sự tổ hợp lại các alen từ bố và mẹ. Biến dị tổ hợp phụ thuộc vào số tổ hợp gen (tổ hợp giao tử) ở con lai, số tổ hợp giao tử càng lớn thì biến dị tổ hợp càng cao.

Số tổ hợp giao tử = số giao tử đực x số giao tử cái trong phép lai đó.

Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. Do đó, qua lai giống con người có thể tổ hợp lại các gen, tạo ra các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.