Top 9 # Xem Nhiều Nhất Soạn Sinh Học Lớp 7 Bài 10 Đặc Điểm Chung Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Sinh Học 7 Bài 40: Đa Dạng Và Đặc Điểm Chung Của Lớp Bò Sát

Soạn sinh học 7 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát thuộc: CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Lý Thuyết:

Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280 – 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ.

I – ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT

Trên thế giới có khoảng 6 500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển (hình 40.1).

1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long

Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280 – 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kì phồn thịnh nhất của bò sát, được gọi là Thời đại Bò sát hoặc Thời đại khùng long. Trong Thời đại Khủng long có nhiều loài bò sát to lớn. hình thù kì lạ, ních nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau (hình 40.2).

Cách đây khoảng 65 triệu năm khi đó trên Trái Đất đã xuất hiện chim và thú. Chim và thú có cỡ nhỏ hơn khủng long, song sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật hằng nhiệt). Chúng có số lượng đông và nhiều loài đã phá hoại trứng khủng long. Thậm chí nhiều loài thú ăn thịt đã tấn công cả khủng long ăn thực vật. Lúc đó khí hậu Trái Đất đang nóng bồng trở nên lạnh đột ngột, cùng với những thiên tai như núi lừa, khỏi bụi che phú bầu trời Trái Đất trong nhiều năm. ảnh hường tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái Đất, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp đê tránh rét, thiếu thức ăn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Chi còn một sô loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khùng long như thằn lằn. rắn, rùa, cá sấu… còn tồn tại chơ đến ngày nay.

III – ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Môi trường sổng, vảy, cổ, vị trí màng nhĩ, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ sinh dục, trứng, sự thụ tinh và nhiệt độ cơ thể.

IV – VAI TRÒ

Đại bộ phận bò sát có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại như đa sổ thằn lằn, gặm nhấm (chuột), như đa số rắn. cỏ giá trị thực phẩm đặc sản (ba ba), dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa…), săn phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc của trăn và rắn…). Vi thê bò sát cần được bảo vệ và gây nuôi những loài quý.

Câu hỏi cuối bài:

– Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

– Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.

– Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.

– Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.

– Phổi phát triển, có nhiều vách ngăn, có cơ liên sườn: tăng hiệu suất hô hấp.

– Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (cá sấu tim 4 ngăn): máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

– Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi bảo vệ: tăng khả năng sống sót của con non.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Sinh 7 Bài 27: Đa Dạng Và Đặc Điểm Chung Của Lớp Sâu Bọ

Soạn Sinh học 7 Bài 28: Thực hành xem băng hình về tập tính sâu bọ

1. Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

1.1. Câu hỏi ứng dụng

Câu hỏi 1 trang 90: 

Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1.

Hướng dẫn giải chi tiết:

Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống

Câu hỏi 2 trang 92: 

Hướng dẫn giải chi tiết:

✓ - Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là lớp áo ngụy trang của chúng.

✓ - Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và các hoạt động bản năng.

… – Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác.

✓ – Có thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

… – Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

✓ - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

✓ - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

✓ - Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

Câu hỏi 3 trang 92:

Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2.

Hướng dẫn giải chi tiết:

Bảng 2. Vai trò thực tiễn của sâu bọ

1.2. Bài tập ứng dụng:

Bài 1 (trang 93 sgk Sinh học 7): 

Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

 Một số sâu bọ có tập tính phong phú:

   - Ong: tìm kiếm mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.

   - Kiến: săn mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.

   - Muỗi: giao hoan trong mùa sinh sản, đẻ trứng ở môi trường nước.

   - Chuồn chuồn: đẻ trứng ở nước, giao hoan trong mùa sinh sản.

Bài 2 (trang 93 sgk Sinh học 7): 

Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

 Đặc điểm phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác:

   - Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.

   - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân bò và 2 đôi cánh.

Bài 3 (trang 93 sgk Sinh học 7): 

Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?

Hướng dẫn giải chi tiết:

 Các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng bảo vệ môi trường:

   - Bảo vệ các loài thiên địch.

   - Sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học.

   - Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy.

1.3. Lý thuyết trọng tâm:

I. Một số đại diện khác

1. Sự đa dạng về loài, lối sống, tập tính

Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta.

2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống

Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như: dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đây cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.

Bảng 1: Sự đa dạng về môi trường sống

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN

1. Đặc điểm chung

– Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là

+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

– Ngoài ra, sâu bọ còn có một số đặc điểm khác:

+ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

+ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.

+ Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

+ Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

+ Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

2. Vai trò thực tiễn

Một số sâu bọ rất có ích. Thời cổ, người Ai Cập đã coi tổ ong mật như một xưởng bào chế dược phẩm. Nước ta có nghề trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa từ lâu đời. Tuy thế, một số lượng lớn sâu bọ phá hại cây trồng đáng kể, có thể làm giảm tới 20% sản lượng thu hoạch hằng năm.

Bảng 2: Vai trò thực tiễn của sâu bọ

Châu chấu phá hoại cây trồng

Tằm được nuôi để lấy sợi

Ong mật thụ phấn cho cây trồng

2. File tải miễn phí soạn – Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Sinh 7:

Hướng dẫn soạn chi tiết – Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Sinh 7 file DOC

Hướng dẫn soạn chi tiết – Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ Sinh 7 file PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.

Lý Thuyết Sinh Học Lớp 7 Bài 44: Đa Dạng Và Đặc Điểm Chung Của Lớp Chim

Bài: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

A. Lý thuyết Sinh học 7 bài 44

– Hiện nay, lớp chim được biết đến với khoảng 9600 loài, được xếp vào 27 bộ.

– Ở Việt Nam, phát hiện 830 loài.

– Lớp chim được chia thành 3 nhóm: nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.

– Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.

– Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

– Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

– Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong nước.

– Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng.

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

– Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

– Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.

+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…

– Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

– Đại diện: chim bồ câu, chim én …

– Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng.

– Chim là động vật có xương sống

– Mình có lông vũ bao phủ

– Chi trước biến đổi thành cánh

– Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

– Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

– Là động vật hằng nhiệt

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm đồ trang trí, làm cảnh

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch

+ Phát tán cây rừng, thụ phấn cho hoa

+ Hại nông nghiệp: ăn quả, hạt, ăn cá (chim bói cá)

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

B. Trắc nghiệm Sinh học 7 bài 44

Câu 1: Lớp chim gồm bao nhiêu loài

a. 6600 loài

b. 7600 loài

c. 8600 loài

d. 9600 loài

Câu 2: Lớp chim được chia thành mấy nhóm

a. 2 nhóm là nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

b. 2 nhóm là nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay

c. 2 nhóm là nhóm Chim bay và nhóm Chim chạy

d. 3 nhóm là nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.

Câu 3: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

a. Nhóm Chim chạy

b. Nhóm Chim bơi

c. Nhóm Chim bay

d. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 4: Nhóm Chim chạy có những đặc điểm nào thích nghi với tập tính chạy

a. Lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước

b. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi

c. Cánh phát triển, chân có 4 ngón

d. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

Câu 5: Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

a. Chim đà điểu b. Vịt trời c. Chim én d. Chim ưng

Câu 6: Đặc điểm mỏ của bộ Chim ưng

a. Mỏ ngắn, khỏe

b. Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn

c. Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang

d. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn

Câu 7: Đặc điểm chân của bộ Gà là

a. Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa

b. Chân to, khỏe có vuốt cong sắc

c. Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước

d. Chân cao, to khỏe

Câu 8: Bộ Chim nào thường kiếm ăn vào ban đêm

a. Bộ Gà b. Bộ Ngỗng c. Bộ Cú d. Bộ Chim ưng

Câu 9: Chim có những đặc điểm chung là

a. Chi trước biến đổi thành cánh

b. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

c. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

d. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 10: Lợi ích của chim là

a. Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người.

b. Chăn nuôi để cung cấp thực phẩm, làm cảnh.

c. Hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây

d. Tất cả những vai trò trên là đúng

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 3: Đặc Điểm Chung Của Thực Vật

Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật (trang 6 VBT Sinh học 6)

Dùng kí hiệu + (có) – (không có ) ghi vào các cột trong bảng sau cho thích hợp:

Trả lời:

Ghi nhớ (trang 7 VBT Sinh học 6)

– Thực vật thiên nhiên rất …và …

– Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp được …

+ Phần lớn không có …

+ Phản ứng chậm với các …

Trả lời:

– Thực vật thiên nhiên rất đa dạng và phong phú

– Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp được các chất hữu cơ

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển

+ Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường

Câu hỏi (trang 7 VBT Sinh học 6)

3. (trang 7 VBT Sinh học 6): Thực vật của nuớc ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?

Trả lời:

– Vì hàng năm xảy ra các đợt lũ lụt, hạn hán, cháy rừng,… khiến cho lượng thực vật bị suy giảm nhiều

– Vì dân số ngày một tăng nên nhu cầu sử dụng thực vật trong đời sống ngày một tăng, nhiều loại thực vật bị khai thác quá mức có nguy cơ tuyệt chủng

– Ô nhiễm môi trường tăng cao nên càng phải trồng cây để chúng điều hòa không khí.

→ Cây xanh cũng đc ví như lá phổi xanh của chúng ta , và nếu ko có cây xanh sẽ ko còn khí oxi để thở con người sẽ ko thể sống đc .Vì vậy chúng ta cần phải trồng thêm nhiều cây xanh hơn và chung tay bảo vệ chúng

4. (trang 7 VBT Sinh học 6): Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất:

Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là:

a) Thự vật rất đa dạng, phong phú.

b) Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất.

c) Thực vật có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với kích thích môi trường.

d) Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

Trả lời:

c) Thực vật có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với kích thích môi trường.

Bài tập (trang 7 VBT Sinh học 6)

Quan sát 5 cây xanh khác nhau và điền vào bảng sau:

Trả lời:

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: