Top 11 # Xem Nhiều Nhất Soạn Địa Lớp 9 Bài 8 Trang 28 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Địa Lý 9 Bài 8 Trang 28 Cực Chất

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?

Câu 4: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

Câu 5: Xác định trên hình 8.2, các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Các bài tập cuối bài học

Câu 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: Cây lương thực giảm 6,3%; cây công nghiệp tăng 9,2%; Cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm 2,9%.

Câu 3: Sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm:

Cây công nghiệp hằng năm: các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

Cây công nghiệp lâu năm: các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ là sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sa pô.

Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.

Câu 5: Các vùng chăn nuôi lợn chính là Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

– Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì đây là vựa lúa lớn của nước ta:

Nguồn thức ăn dồi dào, đảm bảo lượng thức ăn cho gia súc.

Nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta không đều (trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển).

Câu 2: Biểu đồ cột để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi dựa vào bảng số liệu như sau:

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt như sau:

– Cây lương thực: giảm 6,3%

– Cây công nghiệp: tăng 9,2%

– Cây ăn quả, rau đậu và cây khác: giảm 2,9%

* Sự thay đổi này cho thấy:

– Nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, ta thấy các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:

– Diện tích lúa tăng 1,34 lần

– Năng suất lúa tăng gấp 2 lần

– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn

– Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần.

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, nhận xét sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta như sau:

– Cây công nghiệp hằng năm được trồng hầu hết trên các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

– Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên ( Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Cụ thể:

– Cây công nghiệp hàng năm:

Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Dâu tằm: Tây Nguyên.

Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm:

Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ như:

* Sở dĩ, các loại cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì:

Câu 5: Lợn được chăn nuôi chính ở hai đồng bằng:

– Đồng bằng sông Hồng

– Đồng bằng sông Cửu Long.

* Sở dĩ lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì:

– Đây là vựa lúa lớn của nước ta

– Đây cũng là nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta được thể hiện như sau:

– Nước ta từ lâu đã có nền thâm canh trồng cây lúa nước.

– Cho đến thời điểm hiện nay, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ lực trong nền nông nghiệp nước ta.

– Tuy nhiên, sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta lại không đồng đều:

Lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Ngoài ra, lúa được trồng thêm ở một số đồng bằng ven biển.

* Sở dĩ ở hai đồng bằng lớn lại trồng nhiều lúa là bởi vì:

– Ở các vùng này có nhiều điều kiện để cây lúa phát triển tốt như đất đai phù sa màu mỡ.

-Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt.

-Hệ thống sông ngòi thủy lợi để tưới tiêu.

-Nguồn lao động dồi dào.

Unit 9 Lớp 6 A Closer Look 1 Trang 28

Hướng dẫn trả lời Unit 9 lớp 6 A Closer Look 1 trang 28 SGK Tiếng Anh lớp 6 được Đọc Tài Liệu biên soạn theo chương trình mới nhất, tham khảo cách làm A Closer Look 1 Unit 9 lớp 6 Cities of the world để chuẩn bị bài học tốt hơn.

Unit 9 lớp 6 A Closer Look 1

Vocabulary Unit 9 lớp 6 A Closer Look 1

” Bài trước: Unit 9 lớp 6 Getting Started

Task 2. Create word webs. (Tạo thành mạng từ.) Hướng dẫn giải:

City: beautiful, peaceful, modern, noisy, exciting, big, polluted, safe,…

Tạm dịch: Thành phố: đẹp, yên bình, hiện đại, ồn ào, thú vị, lớn, ô nhiễm, an toàn, …

Food: delicious, awful, tasty, salty,…

Tạm dịch: Thức ăn: ngon, khủng khiếp, ngon, mặn, …

People: beautiful, friendly, ugly, happy, nice, open, interesting,…

Tạm dịch: Mọi người: xinh đẹp, thân thiện, xấu xí, hạnh phúc, đẹp, cởi mở, thú vị, …

Building: modern, high, new, old, tall,..

Tạm dịch: Tòa nhà: hiện đại, cao, mới, cũ, cao, ..

Weather: hot, cold, wet, dry, rainy, bad,…

Tạm dịch: Thời tiết: nóng, lạnh, ẩm ướt, khô, mưa, xấu, …

Pronunciation Unit 9 lớp 6 A Closer Look 1

2. sky: bầu trời

3. exciting: thú vị

4. snow: tuyết

5. old: cũ

6. high: cao

7. clothes: quần áo

8. fine: ổn

9. hold: giữ, nắm

10. flight: chuyến bay

2. It’s very cold in Sweden in the winter with lots of snow.

3. I like looking at tall buildings at night with their colourful lights.

4. Write and tell me how to cook that Thai curry.

5. You can go boating on the West Lake. It’s nice!

6. Oxford University is the oldest university in Britain.

Tạm dịch:

1. New York là một thành phố thú vị với nhiều tòa nhà cao tầng chọc trời.

2. Trời rất lạnh ở Thụy Điển vào mùa đông với rất nhiều tuyết.

3. Tôi thích nhìn những tòa nhà cao tầng vào ban đêm với những ánh đèn đầy màu sắc.

4. Viết và nói cho tôi nghe cách nấu món cà ri Thái.

5. Bạn có thể đi thuyền trên Hồ Tây. Nó thật đẹp!

6. Đại học Oxford là trường đại học lâu đời nhất nước Anh.

Task 5. Complete the fact sheet by choosing one picture. Compare your fact sheet with a classmate. Do you agree with his/her answers? (Hoàn thành bảng thông tin bằng cách chọn một hình ảnh. So sánh thông tin của em với một bạn học. Em có đồng ý với câu trả lời của anh ấy/cô ấy không?) Hướng dẫn giải:

1. a

2. b

3. a

5. a

6. b

1. Thành phố lớn nhất: London

2. Trường đại học lâu đời nhất: Đại học Oxford.

3. Nhà văn Anh nổi tiếng nhất: Shakespeare.

4. Món ăn phổ biến nhất: cá và khoai tây chiên.

5. Thức uống phổ biến nhất: trà.

6. Hoạt động phổ biến nhất: xem ti vi.

Task 6. Read this article about Britain. Then, look at your fact sheet. Did you have correct answers? (Đọc bài báo này về nước Anh. Sau đó nhìn vào bảng thông tin. Em đã có câu trả lời đúng chưa?)

London is Britain’s biggest city.

Oxford University is the oldest university in Britain.

It was built in the 12 th century.

The playwright William Shakespeare (1564-1616) is the most popular British writer in the world. Britain’s most popular food is fish and chips.

Tea is the most popular drink.

Britain’s most common leisure activities are watching television and films and listening to the radio.

Tạm dịch:

London là thành phố lớn nhất của Anh.

Đại học Oxford là đại học lâu đời nhất ở Anh. Nó được xây dựng vào thế kỷ thứ 12.

Nhà soạn kịch William Shakespeare (1564-1616) là nhà văn Anh nổi tiếng nhất trên thế giới.

Món ăn phổ biến nhất của Anh là cá và khoai tây chiên. Trà là thức uống phổ biến nhất.

Hoạt động giải trí thông thường nhất là xem truyền hình và phim và nghe radio.

” Bài tiếp theo: Unit 9 lớp 6 A Closer Look 2

Soạn Địa Lý 9 Bài 6 Trang 19 Cực Chất

Câu 1: Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?

Các bài tập cuối bài học

Câu 1: Dựa trên hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm?

Bảng 6.1. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002

Nhận xét về thành phần cơ cấu kinh tế.

Câu 3: Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có sự thay đổi:

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: 7 vùng kinh tế kinh tế trọng điểm: Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Câu 2: Biểu đồ tròn:

Nhận xét: thành phần cơ cấu kinh tế đa dạng nhưng không đều

Cơ cấu kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng cao (38,4% và 47,9%), kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tỉ lê thấp (13,7%).

Trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước: kinh tế cá thể tỉ trọng lớn nhất (31,6%), Kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể chiếm tỉ trọng ngang nhau (8% và 8,3%).

Câu 3: Một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta:

Thách thức: Rút ngắn khoảng cách đói nghèo, vượt lên nghèo nàn, lạc hậu, tài nguyên đang dần cạn kiệt cùng với các vấn đề việc làm, giáo dục, môi trường.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Dựa vào hình 6.1 ta thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có sự thay đổi như sau:

– Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp. Cụ thể:

Năm 1995, khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 40.5%

Năm 2002 chỉ còn 23.0%. Đang có xu hướng giảm mạnh.

– Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng. Cụ thể:

Năm 1995, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 28.8%.

Năm 2002, con số này đã tăng lên nhanh chóng và đạt 38.5%

– Khu vực dịch vụ đến nay vẫn chiếm tỉ trọng cao với 38.5%. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa ổn định, nó đang liên tục có sự tăng lên và giảm xuống thất thường.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Dựa trên hình 6.2, ta xác định được 7 vùng kinh tế trọng điểm:

1. Trung du và miền núi Bắc Bộ

2. Đồng bằng sông Hồng

3. Bắc Trung Bộ

4. Duyên hải Nam Trung Bộ

5.Tây Nguyên

6. Đông Nam Bộ

7. Đồng bằng sông Cửu Long

– Phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm gồm có 3 vùng:

1. Bắc Bộ

2. Miền Trung

3. Phía Nam

Câu 2: Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002:

Biểu đồ: Nhận xét về thành phần cơ cấu kinh tế:

* Nước ta có thành phần cơ cấu kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, các thành phần kinh tế ở nước ta không đồng đều. Cụ thể:

– Cơ cấu kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng cao lần lượt là 38,4% và 47,9%

– Cơ cấu kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lê thấp 13,7%.

– Trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước, thì kinh tế cá thể chiếm tỉ trọng lớn nhất với 31,6%. Kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể chiếm tỉ trọng ngang nhau lần lượt là 8% và 8,3%.

Câu 3: Một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta như sau:

Về thành tựu:

– Tăng trưởng kinh tế vững chắc trên 7%/năm

– Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng có lợi cho quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

– Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: Dầu khí, điện, chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng.

– Phát triển nền sản xuất hướng ra xuất khẩu và thu hút đầu tư.

Về thách thức:

– Vượt qua nghéo nàn, lạc hậu. Rút ngắn khoảng cách đói nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội

– Tài nguyên đang dần cạn kiệt vì khai thác quá mức

– Vấn đề việc làm, an ninh xã hội, y tế giáo dục còn nhiều hạn chế…..

– Thách thức lớn khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.

Bài 28. Đặc Điểm Địa Hình Việt Nam

+Có đê ven sông ngăn nước mặn.b. Khu vực đồng bằng:*. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:-Đặc điểm: Màu mỡ, rộng lớn, bằng phẳng.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHGồm có 2 đồng bằng lớn:– Đồng bằng sông Hồng – Đồng bằng sông Cửu Long*. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: Lược đồ địa hình Việt NamĐồng bằng duyên hải miền Trung? Đồng bằng này có đặc điểm như thế nào?b. Khu vực đồng bằng:*. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:-Đặc điểm: Màu mỡ, rộng lớn, bằng phẳng.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHGồm có 2 đồng bằng lớn:– Đồng bằng sông Hồng – Đồng bằng sông Cửu Long*. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: – Đồng bằng nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu và bị chia cắt. Lược đồ địa hình Việt NamĐồng bằng duyên hải miền Trung? Vì sao các dải đồng bằng ven biển miền trung nhỏ hẹp, kém phì nhiêu ?– Phát triển và hình thành ở khu vực địa hình lãnh thổ hẹp nhất. – Bị chia cắt bởi các núi chạy ra biển thành khu vực nhỏ. – Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc…*. Địa hình bờ biển:c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH3260 kmMóng CáiHà Tiên? Em hãy cho biết chiều dài bờ biển nước ta?Đường bờ biển? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính? Đặc điểm của từng dạng và hướng sử dụng của các dạng địa hình đó?Bờ biển bồi tụBờ biển mài mònLăng Cô- Đà Nẵng– Phù sa sông bồi đắp, có độ dốc thoải dần.– Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ.– Khúc khuỷu với các mũi đá, vũng vịnh sâu và các đảo sát bờ.– Bờ biển miền Trung: chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.? Bờ biển nước ta có giá trị như thế nàoGiá trị: Nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển, du lịch…Bờ biển bồi tụLăng Cô- Đà NẵngNuôi trông hải sảnCảng biểnDu lịch biển c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:– Bờ biển dài 3260 km– Có 2 dạng chính là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.– Giá trị : nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Lược đồ địa hình Việt Nam? Thềm lục địa nước ta rộng tại vùng biển nào? Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất? – Thềm lục địa mở rộng ở các vùng biển Bắc bộ và Nam BộKhu vực đồi núiKhu vực đồng bằngBờ biển và thềm lục địaCÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHVùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây BắcTrường Sơn BắcTrường Sơn NamĐồng bằng châu thổ sông HồngĐB châu thổ sông Cửu LongĐồng bằng duyên hải miền TrungBờ biển: mài mòn và bồi tụThềm lục địaBÀI 24: ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN VIỆT NAM1. Đặc điểm chung địa hình Việt Nam2. Đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam3. Đặc điểm và vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việt Nam

3. Đặc điểm và vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việt NamMột số loại khoáng sảnThan đáQuặng sắtAPATITTITANMANGANBOXITĐẤT HIẾMMỏ khoáng sản là gì ? Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản .Khoáng sản là gì ?Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng .a. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản.– Đó là các công cụ bằng đá , sắt , đồng được phát hiện trong các mộ cổ ở núi Đọ , Quan Yên (Thanh Hóa) cách đây hàng chục vạn năm – thời kì đồ đá cũ .Dấu hiệu của việc sử dụng khoáng sản của tổ tiên ta là gì và có từ bao giờ ?Quan sát lược đồ nhận xét số lượng và mật độ các mỏ khoáng sản ở nước ta .Qui mô và trữ lượng khoáng sản nước ta như thế nào ?a. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sảna. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sảnQuan sát lược đồ khoáng sản Việt Nam kể tên và xác định những khoáng sản có trữ lượng lớn của nước ta .– Lịch sử kiến tạo địa chất lâu dài , phức tạp .– Nhiều chu kì kiến tạo sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng .– Vị trí tiếp giáp hai đại sinh khoáng lớn Địa trung Hải – Thái Bình dương.– Sự phát hiện ,thăm dò ,tìm kiếm có hiệu quả .Vì sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản?

– Diện tích lãnh thổ Việt Nam thuộc loại trung bình so với thế giới, được coi là nước giàu tài nguyên khoáng sản. – Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏb. VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢNSUY NGHĨ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 3′): ? Tại sao chúng ta phải khai thác hợp lí , sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguốn tài nguyên khoáng sản?? Em hãy nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khoáng sản ở nước ta.? Cho biết hậu quả của việc khai tài nguyên khoáng sản không hợp lí?

Bôxit Khai thác dầu ở mỏ Bạch HổHậu quả váng dầu và cách khắc phụcKhai thác than ở Quảng Ninh Khai thác than gây ô nhiễm

Khai thác vàng trái phép ở Quảng Nam Sạt lỡ đoạn đường QL 91( tại xã Bình thủy- Châu phú)Lấy đất nông nghiệp làm gạchKhai thác đá làm mất cảnh quan tự nhiênKhai thác không hợp lí– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi, có ý nghãi lớn lao trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.– Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản:+ Quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do…+ Thăm dò, đánh giá chưa chuẩn xác, trữ lượng, hàm lượng…– Biện pháp:+ Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.

Chọn câu đúng Mỏ than lớn và thuộc loại tốt nhất nước ta là ở : aQuảng Ninh .Quảng Nam .Thái Nguyên .bThanh Hóa .dBài tập : cChọn câu đúng Bô xit tập trung nhiều ở : abcdCao Bằng Tây Nguyên .Lạng Sơn .Cả a,b,c đều sai .Bài tập : Vì sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản ?Chọn câu đúngabcdKhoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi .Cả a, b, c đều đúng . Phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ.Một số có nguy cơ cạn kiệt .Có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệpcông nghiệp hóa đất nước .HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

– Đối với bài này: + Chú ý . Sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta. . Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam. + Học thuộc bàiChuẩn bị bài mới: + Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam. + Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.Câu 1: Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích nước ta?Câu 2: Địa hình nước ta được nâng cao mạnh ở giai đoạn nào?Câu 3: Vịnh biển đẹp nhất ở nước ta?Câu 4: Đỉnh núi cao nhất ở nước ta?Câu 5: Hầm dài nhất ở khu vực Đông Nam Á?Câu 6: Nhân tố tạo nên dạng địa hình hiện tại ở nước ta?Câu 7: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?Câu 3: Vịnh biển đẹp nhất ở nước ta có tên là gì?CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: Học bài và chuẩn bị trướcCHÚC CÁC EM HỌC TỐT