Top 13 # Xem Nhiều Nhất Soạn Địa 8 Bài 4 Violet Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Soạn Bài Trên Violet

+ : Các hiệu ứng cho đối tượng.

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị1810/7/2013 5:22 PMĐang ở trang màn hình soạn thảo Công cụ  Vẽ hình học phẳng

– Vẽ xong  Đồng ý. b) Vẽ hình học phẳng.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị1910/7/2013 5:22 PMĐang ở trang màn hình soạn thảo Công cụ  Vẽ hình  Vẽ xong  Đồng ý. c) Vẽ hình.– Ta có thể vẽ được các hình cơ bản ở bên.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2010/7/2013 5:22 PMd. Sử dụng các mẫu bài tập:1. Tạo bài tập trắc nghiệm:Violet cho phép tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm:a. Một đáp án đúng: chỉ cho phép chọn 1 đáp ánb. Nhiều đáp án đúng: cho phép chọn nhiều đáp án một lúcc. Đúng/Sai: với mỗi phương án sẽ phải trả lời là đúng hay said. Câu hỏi ghép đôi: Kéo thả các ý ở cột phải vào các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2110/7/2013 5:22 PMa, Bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2210/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh một dấu tích duy nhất ở phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2310/7/2013 5:22 PMVí dụ 1: Bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng.Các khẳng định sau là đúng hay sai? Hãy đánh dấu vào ô trống:a) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9b) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2410/7/2013 5:22 PM – Sau khi nhập xong, ta nhấn nút “Đồng ý” sẽ được màn hình bài tập trắc nghiệm như sau:Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2510/7/2013 5:22 PMb, Bài tập trắc nghiệm: Nhiều đáp án đúng.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2610/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh dấu tích vào các phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2710/7/2013 5:22 PMVí dụ 2: Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng:Các khẳng định sau là đúng hay sai?a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2810/7/2013 5:22 PM Sau khi nhập xong, ta nhấn nút “Đồng ý” sẽ được màn hình bài tập trắc nghiệm như sau:Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2910/7/2013 5:22 PMc, Bài tập trắc nghiệm: Đúng/Sai.– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3010/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh dấu tích vào các phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3110/7/2013 5:22 PMVí dụ 3: Trắc nghiệm đúng/sai.Các khẳng định sau là đúng hay sai?a) Cá là con vật sống trên cạn.b) Cá là con vật sống dưới nước.

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3210/7/2013 5:22 PMd, Bài tập trắc nghiệm: Ghép đôi.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Ghép đôi” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.+ Kết quả: nhập nội dung để kết hợp với nội dung bên mục phương án sao cho co ý nghĩa.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3310/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Các phương án và kết quả nhập không được giống nhau– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý”Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3410/7/2013 5:22 PM Ví dụ 4: Trắc nghiệm”Ghép đôi”. Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả đúng.

* Lê Dõng-Trường Tiểu học số 1 Hải ba * Slide: 34Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3510/7/2013 5:22 PM – Ta thực hiện các bước làm như bài tập trên, song phải chọn kiểu bài tập là “Ghép đôi”, và chú ý khi soạn thảo phải luôn đưa ra kết quả đúng đằng sau mỗi phương án. Sau đó, Violet sẽ trộn ngẫu nhiên các kết quả để người làm bài tập sắp xếp lại. Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3610/7/2013 5:22 PM Nhấn nút đồng ý ta được: Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3710/7/2013 5:22 PM– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập ô chữCửa sổ nhập mẫu bài tập ô chữ hiện lên: + Câu hỏi hàng dọc: nhập nội dung câu hỏi hàng dọc. + Từ trả lời: nhập câu trả lời. + Câu hỏi hàng ngang:– Câu hỏi 1,2, ….: nhập nội dung các câu hỏi hàng ngang. * Từ trả lời: đáp án trả lời2, Bài tập ô chữ.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3810/7/2013 5:22 PM

a, Bài tập kéo thả chữ: Kéo thả chữ.– Bôi đen các chữ muốn kéo thả và kích vào nút “Chọn chữ” “Tiếp tục” Thêm chữ để nhập các phương án nhiễu.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4210/7/2013 5:22 PM Ví dụ 6: Bài tập kéo thả chữ. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4310/7/2013 5:22 PMb, Bài tập kéo thả chữ: Điền khuyết.* Lê Dõng-Trường Tiểu học số 1 Hải ba * Slide: 43– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập kéo thả chữ. Cửa sổ nhập mẫu bài tập kéo thả chữ hiện lên: Nhập nội dung văn bản

– Bôi đen các chữ muốn kéo thả và kích vào nút “Chọn chữ” “Tiếp tục”“Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4410/7/2013 5:22 PM Ví dụ 7: Bài tập điền khuyết. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4510/7/2013 5:22 PMc, Bài tập kéo thả chữ: Ẩn hiện chữ.– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập kéo thả chữ. Cửa sổ nhập mẫu bài tập kéo thả chữ hiện lên:

+ Kiểu : “Ẩn hiện chữ”, nhập nội dung văn bản ở phía bên dưới.+ Bôi đen các chữ muốn Ẩn hiện chữ và kích vào nút “Chọn chữ” Kích vào nút “Đồng ý”Chú ý: thường dùng để chữa bài Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4610/7/2013 5:22 PM Ví dụ 8: Bài tập hiện/ẩn. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4710/7/2013 5:22 PM B. Tạo văn bản nhiều định dạng – Đang ở trang màn hình soạn thảo. – Màn hình soạn thảo nhiều định dạng cho phép ta copy một đối tượng bất kỳ thuộc các ứng dụng khác để dán vào violet. – Chú ý ở trang Violet chỉ dùng được thao tác dán bằng phím Ctrl+V

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4810/7/2013 5:22 PM . Ví dụ màn hình tạo văn bản nhiều định dạng đã soạn xong như sau:

Trong quá trình thực hành bài giảng, nếu có vấn đề gì vướng mắc xin quý thầy cô liên lạc:– Lê Dõng – Trường Tiểu học số 1 Hải Ba.Phone:+ Cơ quan: 0533.875.266+ Nhà riêng: 0533.875.573+ Di động: 0915.004.573– Email: kimdong68@yahoo.com.vn– Hoặc trao đổi qua Diễn đàn của trang Webs cá nhân: http://music.easyvn.com/kimdong68Chào tạm biệt

Soạn Địa 8 Bài 4 Ngắn Nhất: Thực Hành Phân Tích Hoàn Lưu Gió Mùa Ở Châu Á

Mục tiêu bài học

Tổng hợp lý thuyết Địa 8 Bài 4 ngắn gọn

1. Phân tích hướng gió về mùa đông

– Các trung tâm áp về mùa đông:

+ Áp thấp: áp thấp A-lê út, áp thấp Xích đạo – Ô- xtrây -li-a, áp thấp trên Ấn Độ Dương, áp thấp Ai-xơ-len.

+ Áp cao: áp cao Xi-bia, áp cao A-xo, áp cao Nam Đại Tây Dương, áp cao Nam Ấn Độ Dương.

+ Áp thấp: áp thấp I-ran

+ Áp cao: áp cao Ha-oai, áp cao Nam Đại Tây Dương, áp cao Nam Ấn Độ Dương, áp cao Ô- xtrây -lia-a.

Mùa đông

Đông Á

Tây Bắc

Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp A-lê-út.

Đông Nam Á

Đông Bắc và Bắc

Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo – Ô- xtrây -li-a.

Nam Á

Đông Bắc

Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo.

Mùa hạ

Đông Á

Đông Nam

Từ áp cao Ha-oai đến áp thấp I-ran.

Đông Nam Á

Tây Nam và Nam

Từ áp cao Ô-xtrây-li-a, Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran

Nam Á

Tây Nam

Từ áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran

Hướng dẫn Soạn Địa 8 Bài 4 ngắn nhất

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 4 trang 14

Dựa vào hình 4.1, em hãy:

– Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.

– Các trung tâm áp thấp: áp thấp A-lê-út, áp thấp Ai-xơ-len, áp thấp xích đạo.

– Các trung tâm áp cao: áp cao Xi-bia, áp cao A-xo, áp cao Nam Đại Tây Dương và áp cao Nam Ấn Độ Dương.

– Xác định các hướng gió chính:

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 4 trang 15

Dựa vào hình 4.2, em hãy:

– Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao.

– Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu bảng 4.1.

Giải bài tập Địa lí 8 bài 4 trang 15

– Trung tâm áp thấp: áp thấp I-ran.

– Trung tâm áp cao: áp cao Nam Đại Tây Dương, áp cao Nam Ấn Độ Dương, áp cao Ô-xtray-li-a và áp cao Ha-oai.

– Xác định hướng gió chính:

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 4. Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á trong SGK Địa lí 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Soạn Văn 8 Vnen Bài 29: Chương Trình Địa Phương

Soạn văn 8 VNEN Bài 29: Chương trình địa phương

A. Hoạt động khởi động

Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Theo em, thế nào là hài kịch?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. (trang 88, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Tìm hiểu các vấn đề của địa phương

a) Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em đã học những văn bản nhật dụng nào? Các văn bản ấy đặt ra những vấn đề gì?

b) Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hiện nay?

c) Theo em, trong số các vấn đề đặt ra ở những văn bản nhật dụng đã học, vấn đề nào là cấp thiết nhất đối với địa phương em? Vì sao?

d) Ngoài các vấn đề đã nêu trong các văn bản nhật dụng đã học, còn những vấn đề nào khác đang diễn ra ở địa phương em? Hãy chọn một trong những vấn đề ấy để trình bày theo gợi ý sau:

– Nêu vấn đề

– Nêu thực trạng của vấn đề

– Chỉ ra nguyên nhân của vấn đề

– Dự đoán những hậu quả của vấn đề

– Đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề

Trả lời:

a. Văn bản “Thông tin về Trái Đất năm 2000” đặt ra vấn đề về môi trường, kêu gọi cộng đồng ý thức được tác hại của bao bì ni lông, từ đó có những hành động thiết thực để giảm thiểu nhu cầu dùng bao bì ni lông.

Văn bản “Ôn dịch thuốc lá” đặt ra vấn đề tệ nạn ma túy, thuốc lá. Từ những dẫn chứng đầy thuyết phục, tác giả đã gián tiếp đặt ra vấn đề đáng để xã hội suy ngẫm, phải làm sao để đẩy lùi căn bệnh “ôn dịch” này.

Văn bản “Bài toán dân số” đặt ra vấn đề về dân số và tương lai loài người. Tình hình dân số thế giới ngày một gia tăng, văn bản đặt ra những tiếng chuông báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số, đặc biệt là ở những dân tộc chậm phát triển.

b. Trong cuộc sống hiện nay, đây đều là những vấn đề nóng hỏi, bức thiết, ảnh hưởng đến đời sống và cần sựu quan tâm của toàn xã hội.

c. Theo em, trong những vấn đề đã được đăt ra ở các văn bản nhật dụng trên, vấn đề về môi trường là cấp thiết nhất tại địa phương em, bởi môi trường hiện nay ngày càng trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của con người, đòi hỏi phải có sự giải quyết, thay đổi cấp bách.

d. – Ngoài các vấn đề nêu trên, còn một số vấn đề khác ở địa phương cần phải lưu ý:

+ Tình trạng không chấp hành luật lệ an toàn giao thông của người dân.

+ Tình trạng chiếm dụng vỉa hè, lòng đường để kinh doanh, buôn bán.

+ Tệ nạn rượu chè vô độ.

+ …

– Ví dụ về vấn đề: Không chấp hành luật lệ an toàn giao thông

– Thực trạng của vấn đề: Người dân khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm;; uống rượu bia nhưng vẫn lái xe; khi tắc đường thì đi chèn lên vỉa hè của người đi bộ; …

– Nguyên nhân của vấn đề:

+ Ý thức tôn trọng luật An toàn giao thông của người dân chưa cao.

+ Các cơ quan chức năng thiếu nghiêm khắc trong việc xử lí.

+ Mức xử phạt cho các trường hợp vi phạm còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe.

– Hậu quả:

+ Nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra, khiến nhiều người thương vong, …

+ …

– Đề xuất giải pháp:

+ Tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân khi tham gia giao thông.

+ Cơ quan chức năng cần có biện pháp để kiểm tra thường xuyên và xử phạt khi có sai phạm xảy ra.

+ Mức xử phạt cần cứng rắn và nghiêm khắc hơn để đủ sức răn đe

+ …

2. (trang 88, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Từ ngữ xưng hô địa phương

a) Từ ngữ xưng hô là gì? Liệt kê một số từ ngữ xưng hô ở địa phương em theo gợi ý sau :

– Từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc :…….

– Đại từ nhân xưng :…….

– Từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp

b) Tìm những từ ngữ xưng hô riêng ở địa phương nơi em sinh sống (nếu có) và một số từ ngữ xưng hô ở địa phương khác mà em biết.

c) Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

(1) Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo : – U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ ? Có mua được gạo hay không ? Sao u lại về không thế ?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

(2) Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bần lại thương con mấy lần

(Tố Hữu, Bầm ơi)

(3) Con nhớ mế! Lửa sông Hồng soi tóc bạc Năm con đau mế thức một mùa dài. Con với mế không phải hòn máu cắt Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi.

(Chế Lan Viên)

– Chỉ ra từ ngữ xưng hô trong các đoạn trích trên và cho biết từ nào là từ ngữ toàn dân, từ nào là từ ngữ địa phương?

– Việc sử dụng từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên có tác dụng gì?

Trả lời:

a. Từ ngữ xưng hô gồm các loại: đại từ dùng để xưng hô, danh từ chỉ quan hệ họ hàng dùng để xưng hô, danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp.

Một số từ ngữ xưng hô (chú ý liệt kê phù hợp theo địa phương mình sinh sống).

VD:

– Từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc :mày, con, cháu, bạn, cậu, …

– Đại từ nhân xưng : tao, ta, mình, tớ, cháu,…

– Từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp: thầy, cô, sếp, …

b. Một số từ ngữ xưng hô của người miền nam: ba, má, tui, tía, thày, o, dượng, …

c. – Các từ ngữ xưng hô trong những đoạn trích trên: mẹ, thằng, u, ta, bầm, con, mế.

+ Từ ngữ toàn dân: mẹ, thằng, ta, con

+ Từ ngữ địa phương: u, bầm, mế

– Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong các đoạn trích trên mang đến cho mỗi đoạn trích một sắc thái, đặc trưng riêng, một màu sắc riêng cho nhân vật người mẹ, rất độc đáo và thú vị.

C. Hoạt động luyện tập

1. (trang 89, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Đọc phần hướng dẫn sau và thực hiện yêu cầu:

Muốn tìm hiểu một vấn đề ở địa phương, cần thực hiện các bước sau:

– Phát hiện và nêu vấn đề

– Bằng quan sát, liệt kê, thống kê, phỏng vấn,… mô tả được vấn đề, chỉ ra được thực trạng của vấn đề.

– Tìm ra nguyên nhân phát sinh vấn đề.

– Dựa trên những tài liệu có được, sự báo hệ quả của vấn đề.

– Xác định cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề.

– Đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề.

– Tìm phương tiện, cách thức đề xuất ( viết kiến nghị, viết báo, đề xuất trực tiếp,…)

a) Để tìm hiểu một vấn đề của địa phương, trong các bước trên, bước nào khó nhất? Vì sao? Có thể khắc phục bằng cách nào?

b) Ngoài các bước trên, có cần bổ sung thêm bước nào nữa không? Vì sao?

Trả lời:

a. Trong các bước trên, bước đề xuất giải pháp là khó khăn nhất, vì:

+ Rất nhiều vấn đề bức thiết hiện nay đang rơi vào bế tắc, nhiều giải pháp không đạt được hiệu quả, để tìm được cách khắc phục, giải quyết hợp lí là rất khó khăn

+ Nếu giải pháp đưa ra không thực tế, không phù hợp sẽ làm mất thời gian, tiền của nhưng lại không giải quyết được vấn đề; đôi khi lại dẫn đến vấn đề trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy bước đưa ra giải pháp là rất khó khăn và quan trọng.

b. Không cần bổ sung thêm.

2. (trang 89, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Luyện tập về từ ngữ xưng hô địa phương

a) Các câu sau đây có phù hợp với văn bản hành chính không? Vì sao?

(1) Các bậc ba má học sinh cần phối hợp với nhà trường để tạp điều kiện cho con em mình học tập tốt.

(2) Đề nghị Ban tổ chức hướng dẫn các dì, các o thực hiện các quy định của hội diễn văn nghệ.

(3) Với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng tự quản, tui đã cố gắng hoàn thành công việc chung của lớp.

b) Từ ngữ xưng hô địa phương có thể được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? Vì sao?

Trả lời:

a. Những câu văn trên không phù hợp để sử dụng trong văn bản hành chính.

Vì ngôn ngữ của văn bản hành chính cần đảm bảo tính khuôn mẫu, tính phổ thông đại chúng nên cần phải tránh hết sức việc sử dụng từ địa phương mà chỉ sử dụng từ toàn dân.

b. Từ ngữ địa phương có thể sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp với những người trong cùng địa phương để đảm bảo những người tham gai giao tiếp đều có thể hiểu rõ được nội dung của cuộc hội thoại.

3. (trang 90, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Chữa lỗi diễn đạt trong câu (lỗi lô – gic)

a) Phát hiện và sửa các lỗi lô – gic trong các câu sau:

(1) Chúng em đã giúp các bạn học sinh ở vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng trong học tập khác.

(2) Trong thanh niên nói chung và trong bóng đã nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

b) Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :

Rừng Việt Nam có nhiều loại gỗ quý. Trong đó, có nhiều loại được dùng để làm đồ mĩ nghệ. Số khác được dùng trong những công trình xây dựng để đảm bảo tính kiên cố. Có nhiều loại gỗ quý hiếm được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày, có giá thành rẻ, dễ trồng. Trong số những loại gỗ quý hiếm ấy, có nhiều loại cây cỏ, cây bụi được dùng để làm thuốc, chế biến hương liệu… Trả lời:

a. (1) Chúng em đã giúp các bạn học sinh ở vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng trong học tập khác.

Sửa: Chúng em đã giúp các bạn học sinh ở vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.

hoặc Chúng em đã giúp các bạn học sinh ở vùng bị bão lụt sách vở, giấy bút và nhiều đồ dùng trong học tập khác.

(2) Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

Sửa: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

b. Đoạn văn sau khi đã sửa:

Rừng Việt Nam có nhiều loại gỗ phong phú và đa dạng. Trong đó, có nhiều loại được dùng để làm đồ mĩ nghệ. Số khác được dùng trong những công trình xây dựng để đảm bảo tính kiên cố. Có nhiều loại gỗ được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày, có giá thành rẻ, dễ trồng. Trong đó lại có những loại gỗ quý hiếm được dùng để làm thuốc, chế biến hương liệu…

D. Hoạt động vận dụng

1. a) Hoàn thành bảng thống kê sau

Vấn đề của địa phương em (Nêu cụ thể, ví dụ rác thải công nghiệp, việc sử dụng bao bì ni lông, tình trạng ùn tắc giao thông,…) Biểu hiện cụ thể (Ở đâu, như thế nào, mức độ ra sao) Những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, môi trường xung quanh Cá nhân, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề (với người có thẩm quyền, với cộng đồng, xã hội)

Vấn đề thứ nhất

Vấn đề thứ hai

Vấn đề thứ ba

b) Sau khi hoàn thành bảng trên, chọn một vấn đề để viết thành một bài văn ( dựa vào bảng để xây dựng hệ thống luận điểm).

Trả lời:

a. Hoàn thành bảng:

Vấn đề của địa phương em Biểu hiện cụ thể (Ở đâu, như thế nào, mức độ ra sao) Những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống, môi trường xung quanh Cá nhân, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề (với người có thẩm quyền, với cộng đồng, xã hội)

Tình trạng chiếm dụng vỉa hè, lòng đường để kinh doanh.

Vô số quán cà phê, quán nhậu, quán ăn, bãi giữ xe, hàng rong,… trên địa phương đã lấn chiếm, chiếm dụng phần diện tích vỉa hè, lòng đường thành “tài sản riêng” để phục vụ mục đích kinh doanh, buôn bán.

Gây cản trở giao thông, gây khó khăn cho các phương tiện qua lại và không còn lối đi cho người đi bộ.

-UBND xã/ phường

-Công an xã/ phường

Ô nhiễm môi trường tại địa phương

– Gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng: không khí hôi thối, thiếu nước sạch,… gây ra nhiều bệnh tật, giảm chất lượng sống của con người.

– Gây mất mĩ quan của đường phố, cảnh quan địa phương. – …

Không chấp hành luật lệ giao thông

Người dân khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm; uống rượu bia nhưng vẫn lái xe; khi tắc đường thì đi chèn lên vỉa hè của người đi bộ; …

Nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra, khiến nhiều người thương vong, …

b. Học sinh có thể viết bài về hiện trạng không chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông của người dân hiện nay.

● Mở bài:

Hiện trạng không chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông của người dân hiện nay đang là một vấn đề đáng quan tâm.

● Thân bài:

– Thực trạng của vấn đề: Người dân khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm;; uống rượu bia nhưng vẫn lái xe; khi tắc đường thì đi chèn lên vỉa hè của người đi bộ; …

– Nguyên nhân của vấn đề:

+ Ý thức tôn trọng luật An toàn giao thông của người dân chưa cao.

+ Các cơ quan chức năng thiếu nghiêm khắc trong việc xử lí.

+ Mức xử phạt cho các trường hợp vi phạm còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe.

– Hậu quả:

+ Nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra, khiến nhiều người thương vong, …

+ …

– Đề xuất giải pháp:

+ Tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân khi tham gia giao thông.

+ Cơ quan chức năng cần có biện pháp để kiểm tra thường xuyên và xử phạt khi có sai phạm xảy ra.

+ Mức xử phạt cần cứng rắn và nghiêm khắc hơn để đủ sức răn đe

+ …

● Kết bài:

Mỗi chúng ta, cần nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thông, vì một cuộc sống an toàn hơn.

2. (trang 91, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Viết bài tập làm văn số 7 – văn nghị luận (làm tại lớp)

Đề 1: Quan niệm về việc học của Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học có còn phù hợp với xã hội hiện nay?

Đề 2: Facebook – nên sử dụng thế nào cho hiệu quả?

Đề 3: Viết bài văn bàn về mối quan hệ giữa trang phục và văn hóa

Đề 4: Viết bài văn với nhan đề: đôi chân và con đường

Đề 5: Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu ước mơ?

Trả lời:

Đề 1: Quan niệm về việc học của Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học có còn phù hợp với xã hội hiện nay?

Bài văn mẫu: Bàn luận về phép học

Bài văn mẫu: Cha ông ta có câu học đi đôi với hành

Đề 2: Facebook – nên sử dụng thế nào cho hiệu quả?

Ngày nay, trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc sử dụng các mạng xã hội để trao đổi thông tin và giải trí không còn là điều xa lạ với tất cả mọi người, đặc biệt là sử dụng Facebook – một trang mạng xã hội được rất nhiều bạn trẻ sử dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng facebook đang mang lại những tác động tiêu cực khi mà rất nhiều bạn trẻ hiện nay mắc chứng nghiện, là một việc rất đang quan tâm.

Facebook là một trang mạng xã hội giúp mọi người có thể kết nối tương tác với nhau từ khắp mọi nơi trên thế giới. Ở đó, con người có thể bày tỏ những cảm xúc, chia sẻ những hình ảnh hay quan điểm tới tất cả mọi người. Thế nhưng rất nhiều bạn trẻ hiện nay đang mắc chứng nghiện facebook, tức là các bạn dành quá nhiều thời gian để truy cập facebook, chia sẻ quá nhiều thứ về cuộc sống đời tư cũng như những vấn đề xung quanh lên trang cá nhân.

Hiện nay, ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những bạn trẻ cắm mặt vào chiếc điện thoại để lướt facebook. Hễ tới đâu là check in (chụp ảnh) ngay tại đó. Ăn cũng đăng facebook, đi chơi cũng đăng facebook, buồn, vui, hờn, giận gì cũng đăng lên facebook. Thời gian các bạn sống trên thế giới ảo nhiều hơn thời gian các bạn dành cho thực tế. Số tài khoản người dùng facebook đang tăng lên chóng mặt. Thậm chí một người có tới vài tài khoản facebook hoạt động…

Facebook là một phương tiện kết nối con người với nhau, nhưng nghiện facebook thì sẽ mang lại rất nhiều những hậu quả khác nhau. Thứ nhất, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người, đặc biệt là thị giác. Tiếp xúc quá lâu với điện thoại hoặc máy tính sẽ khiến thị giác bị giảm. Sóng điện thoại cũng có tác động xấu tới não bộ và khả năng sinh sản của con người. Bên cạnh đó, nghiện facebook cũng khiến cho mối liên hệ trực tiếp con người bị giảm hẳn và thay vào đó là những liên kết ảo. Những biểu cảm, cảm xúc trong giao tiếp bị mất dần, thậm chí là bị triệt tiêu mà thay vào đó là những biểu tượng vô chi. Việc chia sẻ quá nhiều thứ trên facebook cũng khiến cho những tính bảo mật thông tin cá nhân bị giảm. Một hậu quả nghiêm trọng nữa từ việc nghiện facebook là biến con người trở thành những kẻ vô cảm. Khi mà họ không quan tâm đến mọi thứ xung quang mà chỉ chú tâm tới lượng like (yêu thích) và share (chia sẻ) hư ảo trên mạng xã hội… Chúng ta có lẽ đã quá quen với những hình thông tin về những sự việc sống thờ ơ vô cảm trên facebook. Gặp một vụ tai nạn, một người bị thương thay vì giúp đỡ thì nhiều người lại lấy máy ra để chụp ảnh, quay phim rồi đăng lên trang cá nhân nhằm thu hút sự theo dõi. Hay chúng ta cũng đã quá quen với cụm từ “anh hùng bàn phím” của cư dân mạng, những người sẵn sàng nhảy vào chỉ trích, phán xét về bất cứ cá nhân, bất cứ sự việc nào đó dù không hiểu rõ tường tận mọi thứ…

Sự phát triển nhanh chóng của các thiết bị công nghệ và internet đã khiến giới trẻ có điều kiện tiếp cận được với các trang mạng xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. Giới trẻ bị cuốn theo các trào lưu trên facebook mà quên đi chính cuộc sống thực tại. Bên cạnh nguyên nhân do nhận thức cá nhân thì sự thiếu quan tâm của các bậc phụ huynh và nhà trường cũng là một trong những nguyên nhân khiến các bạn trẻ ngày càng xa đà vào thế giới ảo facebook…. Chúng ta cần có những giải pháp khắc phục hiện tượng nghiện facebook trong giới trẻ hiện nay. Mỗi cá nhân phải có nhận thức đúng đắn, cách phân chia thời gian lên mạng facebook một cách hợp lý. Tăng cường các hoạt động thực tế hơn để tạo năng lượng tích cực cho cuộc sống. Phụ huynh và nhà trường cũng cần có sự quan tâm cần thiết tới con em, nhất là việc sử dụng điện thoại và mạng xã hội. Có như vậy, chúng ta mới hạn chế được những tác hại của facebook mà tăng cường lợi ích từ trang mạng xã hội này.

Với mục đích là để trao đổi thông tin và giải trí, Facebook đang mang lại cho con người rất nhiều điều. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của nó đối với đời sống xã hội lại ngày càng lớn. vì vậy, người dùng Facebook cần có được cách sử dụng thông minh, hiệu quả để cân bằng cuộc sống và trở thành một người sử dụng mạng xã hội một cách văn minh.

Đề 3: Viết bài văn bàn về mối quan hệ giữa trang phục và văn hóa

Dàn ý mẫu: Nghị luận về vấn đề trang phục học đường

Bài văn mẫu: Nghị luận về vấn đề trang phục học đường

Đề 4: Viết bài văn với nhan đề: đôi chân và con đường

Bài văn mẫu: đôi chân và con đường

Đề 5: Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu ước mơ?

Bài văn mẫu: Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu ước mơ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 VNEN ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2 chương trình mới.

Soạn Địa Lý 9 Bài 8 Trang 28 Cực Chất

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?

Câu 4: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

Câu 5: Xác định trên hình 8.2, các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Các bài tập cuối bài học

Câu 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: Cây lương thực giảm 6,3%; cây công nghiệp tăng 9,2%; Cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm 2,9%.

Câu 3: Sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm:

Cây công nghiệp hằng năm: các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

Cây công nghiệp lâu năm: các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ là sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sa pô.

Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.

Câu 5: Các vùng chăn nuôi lợn chính là Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

– Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì đây là vựa lúa lớn của nước ta:

Nguồn thức ăn dồi dào, đảm bảo lượng thức ăn cho gia súc.

Nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta không đều (trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển).

Câu 2: Biểu đồ cột để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi dựa vào bảng số liệu như sau:

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt như sau:

– Cây lương thực: giảm 6,3%

– Cây công nghiệp: tăng 9,2%

– Cây ăn quả, rau đậu và cây khác: giảm 2,9%

* Sự thay đổi này cho thấy:

– Nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, ta thấy các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:

– Diện tích lúa tăng 1,34 lần

– Năng suất lúa tăng gấp 2 lần

– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn

– Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần.

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, nhận xét sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta như sau:

– Cây công nghiệp hằng năm được trồng hầu hết trên các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

– Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên ( Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Cụ thể:

– Cây công nghiệp hàng năm:

Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Dâu tằm: Tây Nguyên.

Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm:

Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ như:

* Sở dĩ, các loại cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì:

Câu 5: Lợn được chăn nuôi chính ở hai đồng bằng:

– Đồng bằng sông Hồng

– Đồng bằng sông Cửu Long.

* Sở dĩ lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì:

– Đây là vựa lúa lớn của nước ta

– Đây cũng là nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta được thể hiện như sau:

– Nước ta từ lâu đã có nền thâm canh trồng cây lúa nước.

– Cho đến thời điểm hiện nay, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ lực trong nền nông nghiệp nước ta.

– Tuy nhiên, sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta lại không đồng đều:

Lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Ngoài ra, lúa được trồng thêm ở một số đồng bằng ven biển.

* Sở dĩ ở hai đồng bằng lớn lại trồng nhiều lúa là bởi vì:

– Ở các vùng này có nhiều điều kiện để cây lúa phát triển tốt như đất đai phù sa màu mỡ.

-Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt.

-Hệ thống sông ngòi thủy lợi để tưới tiêu.

-Nguồn lao động dồi dào.