Top 6 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Vịnh Khoa Thi Hương Lớp 11 Ngắn Nhất Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Văn 11 Bài Vịnh Khoa Thi Hương Ngắn Nhất

Soạn văn 11 bài Vịnh khoa thi Hương ngắn nhất được soạn và chia sẻ bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn văn trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, chi tiết, đủ ý giúp các em dễ hiểu, dễ soạn bài Vịnh khoa thi Hương.

Soạn văn 11 bài Vịnh khoa thi Hương ngắn nhất thuộc: Tuần 3 SGK Ngữ Văn 11

I. Hướng dẫn soạn bài Vịnh khoa thi Hương

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

– “Nhà nước”: chi triều đình phong kiến. Tác giả không sử dụng từ triều đình

– Theo lệ thường dưới thời phong kiến, cứ ba năm có một khoa thi hương.

– Trường Nam: trường thi ở Nam Định

– Trường Hà: trường thi ở Hà Nội

Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Hình ảnh:

– Nghệ thuật:

+ Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi.

+ Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”.

Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Hình ảnh:

+ Quan sứ: công sứ Nam Định, được tiếp đón trọng thể.

+ Mụ đầm: vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, phô trương

Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Tâm trạng, thái độ của tác giả được thể hiện rõ qua hai câu thơ cuối:

Nhân tài đất Bắc nào ai đó

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà

– Hai câu cuối là sự thức tỉnh các sĩ tử và thái độ của nhà thơ trước cảnh nước mất.

– Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.

– Giọng thơ mang đậm chất trữ tình có tác dụng lay tỉnh lương tâm, lương tri của các sĩ tử.

III. Bố cục, Nội dung bài Vịnh khoa thi Hương

Bố cục: 3 phần

– Phần 1 (hai câu thơ đầu): Lời giới thiệu kì thi hương.

– Phần 2 (bốn câu thơ tiếp theo): Cảnh tượng trường thi.

– Phần 3 (hai câu thơ còn lại): Thái độ của nhà thơ trước kì thi hương.

ND chính

– Tác giả Tú Xương vẻ lên cảnh nhốn nháo, ô hợp của trường thi trong xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu

– Tâm sự của tác giả trước tình cảnh đất nước

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Văn 11 Ngắn Nhất Bài: Vịnh Khoa Thi Hương

Câu 1: Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường?

Câu 2: Anh/chị có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh/chị có cảm nghĩ như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?

Câu 3: Phân tích hình ảnh quan sử, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6

Câu 4: Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?

Câu 1: Hai câu đầu cho thấy kì thi có sự khác thường:

Nhà nước ba năm mở một khoa thi

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

Sự bất bình thường đã thể hiện trong câu thơ thứ hai, đó là cách thức tổ chức kì thức: trường Nam thi lẫn với trường Hà (lẫn đã thể hiện sự ô hợp, nhốn nháo trong thi cử)

Câu 2: Hình ảnh sĩ tử và quan trường. Hai câu thực 3 và 4 đã thể hiện rõ sự ô hợp của kì thi:

Sự sa sút về nho phong sĩ khí do sự ô hợp, nhốn nháo của xã hội đưa lại

Hình ảnh sĩ tử thì lôi thôi lếch thếch mất hết vẻ nho nhã, thư sinh

Quan trường không còn quyền uy, mực thước, trang trọng như trước

Tính chất lộn xộn của trường thi và cái oai hờ của quan trường

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6:

Đối lập với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm

Sự có mặt của vợ chồng quan sứ có thể làm cho quang cảnh trường thi có vẻ trang nghiêm.

Câu 4: Hai câu kết chuyển đổi giọng điều từ mỉa mai, châm biếm sang trữ tình để thể hiện tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi

Tâm sự đau xót, chua chát của nhà thơ trước hiện thực đất nước.

Vừa là lời tự vấn mình, vừa hướng đến những người đồng môn, kêu gọi, đánh thức lương tri

Còn thể hiện nỗi đau, nỗi nhục mất nước của tác giả, muốn đánh thức ý thức dân tộc trong con người Việt nam.

Câu 1: Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại kì thi. Sự bất bình thường đã thể hiện trong câu thơ thứ hai, đó là cách thức tổ chức kì thức: trường Nam thi lẫn với trường Hà. Cách nói ấy đã dự báo tính chất không nghiêm túc của kì thi.

Câu 2: Câu 3, 4 đã khái quát sự sa sút về nho phong sĩ khí do sự ô hợp, nhốn nháo của xã hội đưa lại. Hình ảnh sĩ tử thì lôi thôi lếch thếch mất hết vẻ nho nhã, thư sinh. Quan trường không còn quyền uy, mực thước, trang trọng như trước, Qua đó ta hình dung được tính chất lộn xộn của trường thi.

Câu 4: Hai câu kết chuyển đổi giọng điều từ mỉa mai, châm biếm sang trữ tình. Là tâm sự đau xót, chua chát của nhà thơ trước hiện thực đất nước. Câu thơ vừa là lời tự vấn mình, vừa hướng đến những người đồng môn. Bên cạnh đó còn thể hiện nỗi đau, nỗi nhục mất nước của tác giả và mong muốn đánh thức ý thức dân tộc trong con người Việt nam.

Câu 1: Hai câu thơ mở đầu cho thấy sự bất thường trong kì thi, đó là dự báo tính chất không nghiêm túc của kì thi

Câu 2: Từ hai câu thơ 3 và 4 ta thấy được sự lộn xộn, nhốn nháo của trường thi

Câu 3: Bốn câu thơ vạch trần sự nhếch nhác, tùy tiện của khoa cử lúc bấy giờ và nỗi xót xa chua chát của nhà thơ và người đọc.

Câu 4: Hai câu kết thể hiện:

– Sự đau xót, chua chát trước hiện thực

– Nỗi nhục mất nước và khao khát đánh thức những người tài, những người có trách nhiệm có khả năng cứu nước, cứu đời

Soạn Văn Lớp 11 Bài Vịnh Khoa Thi Hương Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 11 bài Vịnh khoa thi Hương ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ? Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6.

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ “lẫn).

Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?

Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6.

Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?

Sách giải soạn văn lớp 11 bài Vịnh khoa thi Hương

Kì thi có điều khác thường là trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ “lẫn”: lẫn lộn, báo hiệu điều gì thiếu nghiêm túc, ô hợp, láo nháo trong kì thi.

– Hình ảnh:

+ Sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ → dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.

+ Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa → ra oai, nạt nộ nhưng đó là cái oai cố tạo, giả vờ.

– Nghệ thuật:

+ Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi.

+ Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”.

⇒ Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi, mặc dù đây là một kì thi Hương quan trong của nhà nước

⇒ Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.

– Hình ảnh:

+ Mụ đầm: vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà.

⇒ Sự phô trương, hình thức, không đúng nghi lễ của một kì thi.

⇒ Tất cả báo hiệu về một sự sa sút về chất lượng thi cử, bản chất của xã hội thực dân phong kiến.

– Tâm trạng thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông.

– Hai câu cuối như một lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.

Tags: soạn văn lớp 11, soạn văn lớp 11 tập 1, giải ngữ văn lớp 11 tập 1, soạn văn lớp 11 bài Vịnh khoa thi Hương ngắn gọn , soạn văn lớp 11 bài Vịnh khoa thi Hương siêu ngắn

Soạn Bài Vịnh Khoa Thi Hương Siêu Ngắn

Bố cục

Phần 1 (hai câu thơ đầu): Lời giới thiệu kì thi hương.

Phần 2 (bốn câu thơ tiếp theo): Cảnh tượng trường thi.

Phần 3 (hai câu thơ còn lại): Thái độ của nhà thơ trước kì thi hương.

Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Hai câu thơ đầu cho thấy sự tạp nham, hình thức lộn xộn của kì thi, kì thi không còn nhằm tuyển chọn những nhân tài thực sự cho đất nước: Các sĩ tử ở trường Hà Nội xuống thi “lẫn” với sĩ tử ở trường Nam Định.

Câu 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Hình ảnh sĩ tử:

+ Lôi thôi: khác xa với hình ảnh sĩ tử ngày xưa.

+ Phép đảo ngữ “vai đeo lọ” nhấn mạnh sự lôi thôi.

– Quan trường:

+ Ậm ọe: Lời nói không ra lời nói, không có phong thái nghiêm túc.

+ Phép đảo ngữ “miệng thét loa”: gợi cảnh tượng om sòm, nhốn nháo.

⇒ Cảnh thi cử nhốn nháo, om sòm như một cái chợ, không còn vẻ nghiêm túc của trường thi.

Câu 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Hình ảnh quan sứ: đến trong sự phô trương, “lọng cắm rợp trời”.

– Hình ảnh mụ đầm: đến trường thi nhưng lại mặc trang phục lố lăng, rườm rà “váy lê quét đất”.

– Biện pháp đối: “Lọng cắm rợp trời” đối với “váy lê quét đất”, “quan sứ” đối với “mụ đầm”, “đến” đối với “ra” → đả kích những kẻ biến trường thi thành chốn phô trương danh thế, ô hợp, nhốn nháo.

Câu 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Tâm trạng, thái độ của tác giả: Khinh ghét, căm tức, châm biếm, đả kích.

– Lời nhắn gửi ở hai câu cuối: thể hiện nỗi trăn trở, sự lo lắng của nhà thơ trước vận mệnh đất nước thời buổi ô hợp, nhốn nháo, việc học, việc chọn người tài bị coi nhẹ.

Ý nghĩa

Tác giả Tú Xương thông qua bài thơ đã vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.