Top 9 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Sinh Học 7 Bài 3 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Sinh Học 7 Bài 57 Đa Dạng Sinh Học

Soạn Sinh học 7 Bài 57 Đa dạng sinh học thuộc: CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Lý thuyết:

Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần như quanh năm. Mùa hạ rất ngắn. là mùa hoạt động của mọi loài sinh vật. Cây cối thưa thớt, thấp lùn.

I – ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần như quanh năm. Mùa hạ rất ngắn. là mùa hoạt động của mọi loài sinh vật. Cây cối thưa thớt, thấp lùn. Do khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên chi có một số ít loài tồn tại, vi có những thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và lớp mờ dưới da rất dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trừ năng lượng chống rét (gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt…). Nhiều loài chim, thú có tập tính di cư tránh rét. một sô ngủ suốt mùa đông (gấu trắng) để tiết kiệm nâng lượng. Nhiều loài (chồn, cáo, cú trắng) về mùa đông có bộ lông màu trắng dề lần với tuyết, che mắt kẻ thù ; về mùa hè bộ lông chuyên sang màu nâu hay xám (hình 57.1).

* Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thể nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc ; lạc đà có chân cao, mỏng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ. khi cần. mỡ trong bướu có thế chuyến đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thế. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dề lẩn trốn kẻ thù (hình 57.2).

Câu hỏi cuối bài:

1. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích?

Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đều rất khắc nghiệt, rất ít các loài động vật có thể sống được trong những điều kiện này.

* Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng có các đặc điểm:

– Nhiệt độ cao, không khí khô.

– Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau.

– Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô nóng.

– Môi trường không có nơi trốn tránh kẻ thù.

→ Để thích nghi được với môi trường này, động vật thường sẽ có kích thước nhỏ, hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ban ngày lẩn trốn trong hang cát, phát triển các đặc điểm cơ thể chống lại nhiệt cao và sự mất nước.

* Khí hậu đới lạnh:

– Nhiệt độ quá thấp.

– Thực vật rất kém phát triển.

– Tầng nước mặt hầu hết bị đóng băng.

– Mỗi năm chỉ có một thời gian ngắn khí hậu thuận lợi.

→ Để thích nghi với điều kiện đới lạnh, các loài động vật thường có kích thước lớn, diện tích bề mặt nhỏ để hạn chế mất nhiệt, chúng thường hoạt động ban ngày để tranh thủ lượng nhiệt, màu cơ thể thường giống với màu tuyết để lẩn tránh kẻ thù, cơ thể phát triển các đặc điểm ngăn cản sự mất nhiệt.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Sinh Học 7 Bài 22 Tôm Sông

Soạn sinh học 7 Bài 22 Tôm sông thuộc: CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

Đề bài

Bảng : chức năng chính các phần phụ của tôm

Đề bài

– Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?

– Tôm ăn gì ( thực vật, động vật hay mồi chết)

– Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?

– Tôm hoạt động vào chập tối.

– Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).

– Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào sự nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Thính có mùi thơm, lan xa thu hút tôm.

Đề bài

– Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?

– Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

– Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

– Phân biệt tôm cái và tôm đực:

– Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.

– Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng.

Giải bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7.

Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Giải bài 2 trang 76 SGK Sinh học 7.

Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.

Giải bài 3 trang 76 SGK Sinh học 7.

Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

Đề bài

Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

Ở nước ta, nhân dân thường nuôi và khai thác các loài tôm làm thực phẩm và xuất khẩu như sau:

– Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm …

– Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Sinh Học 7 Bài 3: Thực Hành Quan Sát Một Số Động Vật Nguyên Sinh

Tóm tắt lý thuyết

Cơ thể động vật nguyên sinh là một tế bào nhân chuẩn nhưng các phần của tế bào phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử để đảm nhận mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập.

1.1.1. Cấu tạo cơ thể

Kích thước: Đa số có kích thước nhỏ (trung bình 50 – 150µm), nhỏ nhất 2 – 4µm. Tuy nhiên, cũng có một số động vật nguyên sinh có kích thước lớn như trùng có lỗ (đường kính vỏ đạt tới 5-6cm).

Hình dạng: Không có hình dạng nhất định, hình thoi, hình chiếc giày, hình chuông, hình trứng, hình búp chỉ, hình chai, hình cầu hay có hình thù kỳ dị…

Cấu trúc tế bào: Gồm màng tế bào, tế bào chất, nhân

Màng: Do lớp ngoài tế bào chất tạo nên có vỏ cellulose điển hình như thực vật.

Tế bào chất: Lớp ngoài (ngoại chất) quánh và đồng nhất, hình thành màng tế bào. Lớp trong (nội chất) lỏng và dạng hạt, chứa nhiều cơ quan tử, trong đó quan trọng nhất là nhân.

Nhân: Có màng nhân bao quanh và trên màng nhân có nhiều lỗ hổng thông với tế bào chất. Thông thường động vật nguyên sinh chỉ có một nhân nhưng một số nhóm co hai hay nhiều nhân (Trùng đế giày).

1.1.2. Di chuyển:

Động vật nguyên sinh có phản ứng dương hay âm bởi các thay đổi khác nhau của môi trường (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng…) cũng như các tác động cơ học.

Chân giả: Có nhiều dạng chân giả như: chân giả thùy, chân giả sợi, chân giả mạng, chân giả trục

Roi bơi và lông bơi: Là cơ quan tử vận chuyển khá rõ ràng

1.1.3. Dinh dưỡng

Tự dưỡng: Nhờ năng lượng quang học (quang dưỡng) như trùng roi xanh.

Dị dưỡng: Thức ăn là các vụn hữu cơ, sinh vật nhỏ bé, chất hòa tan trong nước.

Tạp dưỡng (hỗn dưỡng): Một số động vật nguyên sinh vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng tùy sự thay đổi của điều kiện môi trường sống (trùng roi xanh – Euglena viridis)

1.1.4. Sinh sản

Sinh sản vô tính: Phổ biến ở động vật nguyên sinh: phân đôi, liệt sinh, nẩy chồi, sinh sản bằng bào tử…

Sinh sản hữu tính: Bổ sung cho sinh sản vô tính khi môi trường sống trở nên bất lợi như các hình thức sinh sản hữu tính kiểu tiếp hợp (trùng đế giầy), sinh sản hữu tính đẳng giao, dị giao, noãn giao.

Xen kẽ giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Gặp ở trùng lỗ, trùng bào tử, trùng mặt trời

1.2.1. Trùng đế giày

Hình dạng: dẹp có hình như đế giày

Di chuyển: Bằng lông bơi vừa tiến vừa xoay

Quan sát trùng đế giày giới kính hiển vi điện tử:

1.2.2. Trùng roi

Hình dạng có hình lá đầu tù đuôi nhọn, ở dầu có roi

Cơ thể thấy rõ các hạt diệp lục màu xanh và điểm mắt đỏ ở gốc roi

Di chuyển nhờ roi bơi xoáy vào nước.

Quan sát trùng roi giới kính hiển vi điện tử:

Sinh Học 7 Bài 57: Đa Dạng Sinh Học

Tóm tắt lý thuyết

Động vật phân bố rất rộng rãi trên Trái Đất.

Số loài hiện này có khoảng 1.5 triệu loài.

Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. Sự đa dạng về loài được biểu thị bằng đặc điểm hình thái và tập tính của loài.

Do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau trên các môi trường địa của Trái Đất như: các môi trường đới lạnh, đới ôn hòa, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc …

Tuy nhiên, ở những môi trường có khí hậu khắc nghiệt (đới lạnh, hoang mạc) độ đa dạng thấp vì chỉ có những loài thích nghi với điều kiện giá lạnh (môi trường lạnh) hoặc quá khô (hoang mạc) tồn tại.

Môi trường nhiệt đới khí hậu nóng ẩm, giới Thực vật phát triển phong phú, nên điều kiện sống đa dạng tạo điều kiện cho sự thích nghi đa dạng của nhiều loài, số loài lớn, độ đa dạng.

Điều kiện khí hậu: khắc nghiệt, chủ yếu là mùa đông, thời gian mùa hè ngắn, băng tuyết phủ gần như quanh năm.

Đặc điểm sinh vật:

Thực vật thưa thớt, thấp lùn, chỉ có 1 số loài.

Động vật: chỉ có 1 số ít loài tồn tại, có đặc điểm: lông rậm rạp, lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trữ năng lượng chống rét (gấu trắng, hải cầu, cá voi, chim cánh cụt …).

1 số loài có đặc điểm di cư để tránh rét, 1 số loài ngủ động để tiết kiệm năng lượng.

1 số loài (chồn, cáo, cú trắng) về mùa đông màu trắng dễ lẫn tuyết, che mắt kẻ thù, về mùa hè bộ lông chuyển màu nâu hay xám, hoạt động ban ngày (thời tiết ấm hơn, tận dụng được nguồn nhiệt).

Kết luận: Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh

Cấu tạo

Bộ lông dày: giữ nhiệt cho cơ thể

Mỡ dưới da dày: giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét

Lông màu trắng (mùa đông): dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù

Tập tính:

Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp

Hoạt động về ban ngày, trong mùa hạ: thời tiết

Điều kiện khí hậu: rất nóng và khô, vực nước rất hiểm và phân bố rải rác xa nhau.

Đặc điểm sinh vật:

Thực vật nhỏ, xơ xác.

Động vật: ít loài và có những đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng.

Đặc điểm của động vật thích nghi với khí hậu khô nóng (hoang mạc)

Cấu tạo:

Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng

Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)

Màu lông nhạt, giống màu: giống màu môi trường

Tập tính:

Mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.

Hoạt động vào ban đêm: tránh nóng ban ngày

Khả năng đi xa tốt, nhịn khát: tìm nguồn nước