Top 13 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Chạy Giặc Ngữ Văn 11 Giáo Án Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Giáo Án Ngữ Văn 11: Đọc Thêm Chạy Giặc

Nguyễn Đình Chiểu.

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

– Bài thơ thể hiện nỗi xót xa của NĐC khi nhân dân và đất nước rơi vào cảnh ” nước mất nhà tan”.

– Qua đó các em hiểu thơ văn NĐC còn là tiếng nói yêu nước thương dân( ngoài tư tưởng đạo lí nhân nghĩa sáng ngời) thơ văn yêu nước của NĐC còn là lá cờ đầu yêu nước.

– Nthuật bài thơ: ngôn ngữ bình dị, mang đậm màu sắc NBộ, kết hợp với phương pháp đối, đảo ngữ, ẩn dụ.

Thầy: soạn giáo án, TKTL. Trò: soạn bài theo câu hỏi.

NS: 25/9/08 CHẠY GIẶC NG: 26/9/08 Nguyễn Đình Chiểu. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Bài thơ thể hiện nỗi xót xa của NĐC khi nhân dân và đất nước rơi vào cảnh ” nước mất nhà tan”. Qua đó các em hiểu thơ văn NĐC còn là tiếng nói yêu nước thương dân( ngoài tư tưởng đạo lí nhân nghĩa sáng ngời) thơ văn yêu nước của NĐC còn là lá cờ đầu yêu nước. Nthuật bài thơ: ngôn ngữ bình dị, mang đậm màu sắc NBộ, kết hợp với phương pháp đối, đảo ngữ, ẩn dụ. Chuẩn bị Thầy: soạn giáo án, TKTL. Trò: soạn bài theo câu hỏi. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng đoạn trích ” Lẽ ghét thương” trích truyện ” LVT”. Phan tích lẽ ghét của ông Quán? HĐ 2: Giới thiệu bài mới Thơ văn NĐc không chỉ sáng ngời tư tưởng đạo lí nhân nghĩa. Thơ văn của NĐC còn là tiếng nói yêu nước, chống giặc ngoại xâm và được mệnh danh là ” lá cờ đầu yêu nước” của chủ nghĩa yêu nước chống giặc ngoại xâm. Bài thơ ” Chạy giặc” là một trong những tác phẩm thể hiện tấm lòng yêu nước của NĐC. HĐ 3: Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Dựa vào tiểu dẫn em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? GV hướng dẫn cách đọc: đọc chính xác, dtả được tsự đau đớn xót xa của NĐC trước cảnh nước mất nhà tan. ? Văn bản có thể chia thành mấy phần? ? Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả? Cảnh chợ họp thể hiện nhịp sống bình yên của nd. Nhưng cảnh sống bình yên đó giờ đã bị đảo lộn, bị phá vỡ. ? Sự xuất hiện của giặc tây được bắt đầu bằng âm thanh gì? ? Trong hoàn cảnh đó tâm trạng tình cảm của tác giả? ? Phân tích thái độ của nhà thơ trong 2 câu kết? Gợi: hai câu kết sử dụng nghệ thuật? TTt/g vừa mỉa mai triều đình nhà Nguyễn vừa đau đớn trước hiện thực bi thảm của đất nước. Qua đó thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc của t/g. KQ nội dung nghệ thuật của bài thơ? HSTL HSTL HS đọc HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL I. Đọc- tiếp xúc văn bản 1.Văn bản a. Hoàn cảnh sáng tác/SGK/49 Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật b. Đọc-giải thích từ khó. 2. Kết cấu 4 phần: Đề, thực, luận, kết II. Đọc- hiểu văn bản Câu 1 Tan chợ: -Thời điểm chợ tàn, mọi người đã về hết. Chợ đang họp thì giặc đến, mọi người chạy tan tác, cảnh đốt phá mọi thứ tan hoang. Âm thanh: tiếng súng, mở màn cho cuộc xâm lăng đột ngột bất ngờ của TDP trên đất nước ta. – Phút sa tay: Sự thất thủ của quân triều đình diễn ra quá nhanh chóng. Sự sai lầm trong nước cờ của triều đình nhà Nguyễn đã dẫn tới đất nước ta rơi vào thế nguy nan. – Ở hai câu thực: -Đảo ngữ, từ láy. – H/ả đàn chim dáo dác bay là hình ảnh vừa tả thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng. – Hai câu luận NT: đảo ngữ nhấn mạnh đến hai vùng đất Bến Nghé, Đồng Nai trước là vựa lúa của NBộ, và là nơi buôn bán sầm uất thanh bình giờ chỉ trong khoảnh khắc đã tan hoang, đổ nát. Câu 2 Trước cảnh đó nhà thơ vô cùng đau đớn xót xa thương những người dân vô tội đặc biệt là những sinh linh nhỏ bé, những đứa trẻ nạn nhân đáng thương nhất tội nghiệp nhất trong chiến tranh. Nhà thơ vô cùng căm giận trước những hành động tội ác tàn phá quê hương, cướp của giết người đốt nhà, của giặc Pháp. Câu 3. NT: CHTT, Xưng hô trang trọng( trang dẹp loạn) III. Tổng kết Nghệ thuật: ngôn ngữ bdị, đậm đà chất NBộ. Nội dung: bài thơ là nỗi đau mất nước, trong đó có cả nỗi đau của tấm lòng trung quân đã cảm thấy sự đổ vỡ niềm tin vào triều đình.

Soạn Văn 11 Ngắn Nhất Bài: Chạy Giặc

Câu 1: Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả.

Câu 2: Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào?

Câu 3: Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu kết.

Câu 1: Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược:

Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược:

Đất nước và nhân dân ta đang trong thời kì yên bình

Sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược:

Cảnh chợ hoang tàn, tan nát

Nhân dân ta hoảng loạn, tan tác, nơi ở xác xơ tan hoang

Tác giả đã đồng cảm, và xót thương, qua đó cũng thể hiện được tấm lòng yêu nước thương dân của ông, những hình ảnh đau thương được hiện lên trong trang thơ của ông nó đạm chất hiện thực để tố cáo tội ác tày trời.

Nghệ thuật tả thực trong bài:

Sử dụng ngòi bút tả thực để vẽ lên bức tranh hiện thực xã hội khi giặc Pháp xâm lược

Từ láy “lơ xơ”, “dáo dác” làm nổi bật lên trước mắt người đọc dáng vẻ xơ xác, tan tác

Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh nỗi khốn khổ của người dân trong hoàn cảnh nước mất nhà tan.

Câu 2: Tâm trạng, tình cảm của tác giả:

Đau đớn, xót xa xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu quê hương, đất nước, cho số phận của những con người, bất bình trước cảnh của nhân dân, của cuộc sống.

Căm thù trước tội ác trời không dung đất không tha của giặc.

Đau xót trước khung cảnh của thiên nhiên rộng lớn, mênh mông.

Thất vọng và bất bình biết mấy trước tình cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc mà quân của triều đình thì bặt tăm khuất dạng.

Kêu gọi cho những bậc anh hùng trong đât nước đứng lên để chống lại kẻ thù cho dân tộc.

Câu 3: Thái độ của nhà thơ trong hai câu kết.

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng

Nỡ để dân đen mắc nạn này

Lời kêu gọi mang giá trị rất to lớn

“trang dẹp loạn”: là người anh hùng hảo hán, người xuát hiện trong triều đình phong kiến thời xưa.

“Hỏi”, “rày đâu vắng”: sự chất vấn một cách mỉa mai, chua chát

Tác giả đau xót có chút trách móc, nhưng là nơi kêu gọi to lớn quần chúng trong cả nước đoàn kết một lòng để chiến thắng được kẻ thù xâm lược, những vị anh hùng của đất nước dường như bị lãng quên

Cho người đọc day dứt và có nhiều cảm xúc nó để lại bao xót thương và cũng mang một âm hưởng hào hùng vì lời kêu gọi đứng lên xả thân vì nước của Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 1: Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược đất nước và nhân dân ta đang trong thời kì yên bình. Khi bị thực dân pháp đến nổ súng xâm lược là cảnh chợ hoang tàn, tan nát, nhân dân ta hoảng loạn, tan tác, nơi ở xác xơ tan hoang và sự bị động của nhân dân, của triều đình phong kiến đã dẫn đến hậu quả mất nước.

Nghệ thuật tả thực: Tác giả đã sử dụng ngòi bút tả thực để vẽ lên bức tranh hiện thực xã hội khi giặc Pháp xâm lược, thể hiện tình cảnh tan tác, bi thương của nhân dân khi ấy. Những từ láy “lơ xơ”, “dáo dác” làm nổi bật lên trước mắt người đọc dáng vẻ xơ xác, tan tác. Kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ, tác giả nhằm nhấn mạnh nỗi khốn khổ của người dân

Câu 2: Tác giả đau đớn, xót xa cho số phận của những con người, bất bình trước cảnh của nhân dân, của cuộc sống. xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu quê hương, đất nước. Căm thù trước tội ác trời không dung đất không tha của giặc. Thất vọng và bất bình biết mấy trước tình cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc mà quân của triều đình thì bặt tăm khuất dạng.

Câu 3: Hai câu kết thể hiện niềm cảm khái lẫn thái độ phê phán triều đình hèn nhát, vô trách nhiệm đã bỏ đất, bỏ dân

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng

Nỡ để dân đen mắc nạn này

Câu 1: Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược thể hiện một hiện thực khốc liệt của cuộc sống,

Qua đó, ta thấy nghệ thuật tả thực của tác giả để vẻ lên bức tranh hiện thực xã hội (dùng từ láy “lơ xơ”, “dáo dác”, nghệ thuật đảo ngữ,…)

Câu 3: Hai câu thơ cuối “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này”

Giáo Án Ngữ Văn 11Cb Tiết 19: Bài Đọc Thêm Chạy Giặc Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu

– Hướng dẫn HS nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

– Qua bài Chạy giặc : thấy được tình cảm của tác giả dành cho nhân dân Nam kì lục tỉnh qua ngôn ngữ thơ giản dị, mang sắc thái Nam bộ

-GV : sgk- sgv , Bình giảng bài thơ

-HS : Đọc bài & soạn bài .

Tuần: 5 Tiết : 19 Nguyeãn Ñình Chieåu I - MỤC TIÊU: - Hướng dẫn HS nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm - Qua bài Chạy giặc : thấy được tình cảm của tác giả dành cho nhân dân Nam kì lục tỉnh qua ngôn ngữ thơ giản dị, mang sắc thái Nam bộ II- CHUẨN BỊ -GV : sgk- sgv , Bình giảng bài thơ -HS : Đọc bài & soạn bài . III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra: Hãy cho biết trong đoạn trích "Lẽ ghét thương" ông Qúan ghét ai? Vì ai mà ghét ? Bài mới: Nói đến thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu chúng ta không thể bỏ qua bài "Chạy giặc". Bài thơ viết về tình cảnh lịch sử của Nam bộ thời kì 1859 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu về bài thơ *GV: Cho học sinh đọc tiểu dẫn rút ý chính. HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết *GV: Gọi học sinh đọc bài thơ *GV hỏi hs câu hỏi 1 sgk * Định hướng - Tác giả miêu tả rất chân thực và sinh động. Câu mở đầu là lời trần thuật, tả thực về khung cảnh của đất nước khi giặc Pháp tấn công vào nước ta. Chợ" trong quan niệm của người Việt là không gian văn hoá mang ý nghĩa cộng đồng nhưng không gian ấy bây giờ bị phá vỡ. Tiếng súng mở màn cho cuộc xâm lăng đột ngột bất ngờ của thực dân Pháp. - Từ nỗi đau mất nước tác giả khắc họa nỗi đau của nhân dân, nỗi đau của những sinh linh ,bé nhỏ "Lơ xơ" gợi lên dáng vẻ hốt hoảng, bơ vơ của những đứa trẻ, những thân phận biểu thị cho nỗi đau trong thời chiến. Ngay cả đến những cánh chim bây giờ cũng không tìm được chốn dung thân, - Bến Nghé, Đồng Nai: vốn là những miền đất thanh bình, bây giờ chỉ còn là hoang tàn đổ nát. * GV hỏi hs câu hỏi 2, 3 sgk Tâm trạng bao trùm bài thơ là nỗi đau Nỗi đau ấy thấm sâu và đậm nét nhất là ở hai câu kết. *GV gọi hs nhận xét tổng kết bài học -HS trả lời: Bài thơ "Chạy giặc" chưa rõ thời điểm sáng tác. Là một trong những tác phẩm đầu tiên của VH yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỷ 19. - HS đọc bài thơ +Bài thơ mở đầu là cảnh tan chợ- nghe tiếng súng tây đất nước ta đã rơi vào thế nguy nan thực đân P đã chiếm Gia Định +"Một bàn cờ thế phút sa tay" Cờ thế là cơ quyết định thắng thua trong một nước đi sai lầm trong nước cờ của triều đình nhà Nguyễn đã dẫn nước ta vào thế nguy nan - Một số hình ảnh thể hiện tình hình hiện tại ở Nam bộ + Bỏ nhà - mất ổ + Lơ xơ chạy - dáo dác bay + Lũ trẻ - đàn chim Hai câu luận cũng tạo nên bởi những hình ảnh sóng đôi, những miền đất, những địa danh được nhắc đến trong hai câu thơ càng làm cho nỗi đau của tác giả mà cũng là nhân dân được đậm nét hơn. - HS tìm ý trả lời +Trang dẹp loạn: là cách nói trang trọng thường để chỉ những đấng anh hùng. + Câu thơ cuối còn là tiếng kêu cứu : Cứu nước , cứu đời. -HS phát biểu nhận xét Bài thơ là nỗi đau nước, đau dân, đau lòng. Trong nỗi đau ấy còn có cả nỗi đau của một tấm lòng trung quân đã cảm thấy sự đỗ vỡ niềm tin, sự hy vọng vào triều đình phong kiến. I. TIỂU DẪN Bài thơ được sáng tác sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Tình cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lựơc - Âm thanh " tiếng súng tây"báo hiệu sự tấn công của thực dân Pháp - Hình ảnh tả thực: + Trẻ nhỏ " lơ xơ chạy" Từ láy gợi tả sự thất thần , sợ hãi ,không định hướng . + Bầy chim "dáo dát bay" sự hốt hỏang ,ngơ ngác, mất phương hướng. + Bến Nghé..tan bọt nước + Đồng Nainhuốm màu mây nghệ thuật đối hư hao ,tổn thất lớn về tài sản 2. Tâm trạng, tình cảm ,thái độ của tác giả. -Câu hỏi tu từ "Hỏivắng" xưng hô trang trọng tìm kiếm trông mong anh hùng hào kiệt giúp dân ,giúp nước . - Câu thơ cuối "Nỡnày?" tình cảm đau đớn, xót xa trước cảnh nhân đói khổ , lầm than. 3. Tổng kết Bằng bút pháp tả thực đặc sắc tác giả đã khắc họa tình cảnh thật thảm thương của đất nước .Qua đó tác giả thể hiện niềm hi vọng sẽ có anh hùng ra sức giúp dân,giúp nước . 4. Củng cố - Hình ảnh đất nước và nhân dân khi bị thực dân Pháp xâm lượcđược NĐC cảm nhận ntn? - Tâm trạng và tình cảm của tác giả dược thể hiện ntn? 5. Dặn dò: - Đọc kĩ chú thích, học bài thơ.

Giáo Án Ngữ Văn 11 Tiết 24 Đọc Thêm: Chạy Giặc, Hương Sơn Phong Cảnh Ca (Nguyễn Đình Chiểu), (Chu Mạnh Trinh)

( Nguyễn Đình Chiểu ), ( Chu Mạnh Trinh ) A. Mục tiêu bài học Giúp Hs: Thấy được hoàn cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân. Thấy được vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn, và niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp đó. B. Chuẩn bị 1, Gv: Sgk, Stk, soạn giảng 2. Hs: Đọc bài, soạn bài C. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài “Lẽ ghét thương” và giải thích câu thơ “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” 3. Bài mới Hoạt động của Gv – Hs Nội dung cần đạt Pv. Nội dung hai câu đề, phân tích một số từ ngữ trong hai câu để thấy được cục diện của đất nước? Giảng: Giặc Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định, trận đánh diễn ra như “một bàn cờ thế”, phút chốc thay đổi bất ngờ “phút sa tay” Pv. Cảnh chạy giặc của nhân dân ta được miêu tả như thế nào qua hai câu thực? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong hai câu để thấy rõ điều đó. Giảng: Từ tượng hình: “lơ xơ chạy”, “dáo dát bay” Từ gợi cảm: “lũ trẻ”, “đàn chim” Nghệ thuật đảo ngữ Pv. Tội ác của thực dân Pháp còn được miêu tả như thế nào trong hai câu luận? tâm trạng của nhà thơ? Pv. Tâm trạng của nhà thơ trong hai câu kết? Gv nêu xuất xứ của bài ca. Yêu cầu hs đọc bài thơ và chia đoạn, nêu nội dung từng đoạn. Pv. Cảnh Hương Sơn được tác giả giới thiệu như thế nào? Gv giảng. Pv. Không khí thần tiên của Hương Sơn được tác giả thể hiện như thế nào? Hs phát hiện, trả lời Gv: Bổ sung, giảng. Pv. Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được tác giả miêu tả như thế nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Pv. Qua bài thơ, nhà thơ muốn gửi gắm tâm sự gì? Chạy giặc. Chủ đề “Chạy giặc” là bài ca yêu nước thể hiện sâu sắc lòng căm thù giặc Pháp và nói lên tình thương xót nhân dân trước hoạ xâm lăng. Bài thơ là một chứng tích về tội ác giặc Pháp trong những ngày đầu chúng xâm lược nước ta. Phân tích. Hai câu đề: “ Vừa nghe tiếng súng Tây”, “Phút sa tay” ” thời gian, sự việc diễn ra bất ngờ, nhanh chóng và là nỗi kinh hoàng của nhà thơ, nhân dân. “ Một bàn cờ thế”” ẩn dụ, nói về cục diện chiến trường, tình thế chiến tranh hồi ấy ² Cục diện bi thảm của đất nước ta hồi bấy giờ. Hai câu thực “ Bỏ nhà”, “lơ xơ chạy”, “mất ổ”, “dáo dát bay”” sự tan nát, hoãng sợ, hãi hùng “ Lũ trẻ”, “đàn chim”” hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương của nhân dân Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh: bỏ nhà, mất ổ ” tạo nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân lành. ² Cảnh chạy giặc trong nỗi kinh hoàng của nhân dân. Hai câu luận Với nghệ thuật đối, nhà thơ đã làm hiện lên cảnh tang thương, điêu tàn nơi Bến Nghé, Đồng Nai.Tài sản của nhân dân bị chúng cướp phá sạch “ tan bọt nước”. Nhà cửa, phố phường, làng xóm của đồng bào bị chúng đốt phá tan hoang. Lửa khói ngút trời, bao phủ một vòng rộng lớn “nhuốm màu mây” Hai câu kết Là một câu hỏi gay gắt và lời phê phán nghiêm khắc những trang dẹp loạn của triều đình, đồng thời là một tiếng khóc nghẹn ngào đầy nước mắt của con người mù loà hết lòng yêu nước thương dân. Bài ca phong cảnh Hương Sơn Xuất xứ: Là một trong ba bài thơ viết về Hương Sơn, sáng tác khi ông đứng coi trùng tu, tôn tạo Hương Sơn. Thể loại: Hát nói Bố cục: 3 đoạn 4 câu đầu: Giới thiệu Hương Sơn 10 câu giữa: Tả cảnh Hương Sơn 4 câu trên: không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn 6 câu dưới: vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn 3.5câu cuối:Suy niệm của tác giả trước cảnh đẹp Hương Sơn. IV. Phân tích Giới thiệu Hương Sơn Cảnh thần tiên Nt: điệp từ + câu hỏi tu từ, Hương Sơn được giới thiệu từ nhiều gốc độ, rất hấp dẫn, thú vị, rất đẹp. ” Niềm ao ước, khát khao của tác giả, niềm thích thú, vui mừng khi đặt chân đến Hương Sơn. Cảnh đẹp Hương Sơn Không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn Nt: miêu tả + nhân hoá ” cảnh tĩnh lặng, nghiêm trang, cảnh vật, không gian, con người say sưa ngây ngất trong khí đạo mùi thiền. Cảnh đẹp khiến con người thánh thiện, thanh cao. Vẻ đẹp phong cảnh Nt: liệt kê khắc hoạ vẻ đẹp hùng vĩ của một quần thể: suối, chùa, hang động đậm màu sắc đường nét ” tạo ấn tượng trập trùng, cao, thấp, nhiều tầng của quần thể. ² Vẻ đẹp tuyệt vời, siêu thoát, gợi khao khát cho những ai chưa được chiêm ngưỡng. Suy niệm của tác giả Với câu hỏi tu từ, khẳng định và trả lời ẩn, đó là lòng yêu nước kín đáo, mặc dù câu chữ còn mang nặng màu sắc tôn giáo. Chủ đề Với những từ ngữ chọn lọc, tinh tế, nghệ thuật tả cảnh điêu luyện, tác giả làm nổi rõ cảnh thần tiên của Hương Sơn, vẻ đẹp gợi khao khát cho mỗi con người muốn đến Hương Sơn. Qua đó gửi gắm tâm sự yêu nước kín đáo của mình. 4. Củng cố – Cảnh chạy giặc và tâm trạng NĐC trong bài “ Chạy giăc” – Cảnh Hương Sơn và tâm sự của Chu Mạnh Trinh. 5. Dặn dò – Học bài, soạn bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Rút kinh nghiệm: