Top 13 # Xem Nhiều Nhất Soạn Anh Văn 8 Bài 4 Phần Speak Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Soạn Anh 9: Unit 4. Speak

Unit 4. Learning a New Language – Học một ngoại ngữ

3. SPEAK (Trả lời câu hỏi trang 34-35 SGK Tiếng anh 9)

Work in groups. You are Thu, Tam and chúng tôi you are awarded a scholarship of US$2,000 to attend an English language summer course abroad. Try to persuade vour partner to attend the school you would like to go to. The expressions in the box may help you./ (Làm việc nhóm. Các bạn Thu, Tâm và Kim và các bạn được thưởng một học bổng trị giá 2.000 USD tham dự một khóa học tiếng Anh ở nước ngoài. Bạn hãy cố gắng thuyết phục các cùng học ở trường bạn muốn theo học. Các cách diễn đạt trong khung có thể giúp bạn.)

– Tôi nghĩ…

– Bạn nghĩ gì về…

– Tôi đồng ý/ không đồng ý bởi vì …

– Tôi không hiểu

– Tại sao chúng ta không…?

– Nếu chúng ta đi… chúng ta có thể…

– Chúng ta nên …

– Chúng ta hãy …

Thu:

+ Trung tâm ngôn ngữ Brighton – nước Anh

+ sống ở ký túc xá khuôn viên trường

+ trường có tiếng tăm tốt

+ sáu tuần

+ khoảng 2.000 đô la Mỹ

Tâm:

+ Trường ngôn ngữ Anh Seattle – Mỹ

+ ở với những người bạn Việt Nam

+ trải nghiệm văn hóa phương Tây

+ 7 tuần

+ khoảng 1.700 đô la Mỹ

Kim:

+ Viện ngôn ngữ Anh Brisbane – nước Úc

+ ở với một gia đình người Úc

+ khá gần Việt Nam

+ quang cảnh đẹp

+ 7 tuần

+ khoảng 1.200 đô la Mỹ

Tam: I think we should go to the Seattle School of English in the USA. You can stay with Vietnamese friends.

Kim: I disagree because we can’t practice speaking English with native speakers.

Thu: Why don’t we go to the Brighton Language Center in the United Kingdom? If we go there, we can live in dormitory on campus.

Tam: But the course is too expensive. It costs US $2,000.

Kim: What do you think about the Brisbane Institute of English in Australia?

Thu: I think it’s quite close to Vietnam.

Tam: And we can enjoy the beautiful scenery there.

Kim: If we go there, we can stay with an Australian family to discover their culture and practice English as well.

Thu: People said that they have a good way of teaching English and the course is acceptable. It costs US $ 1,200.

Tam: Let’s go to Autralia to attend that course.

Kim: I absolutely agree with you.

Chú ý: Phần thông tin được gạch chân học sinh có thể thay thế để phù hợp theo ý mình.

Tâm: Mình nghĩ chúng ta nên đến trường ngôn ngữ Anh Seattle ở Mỹ. Bạn có thể sống với những người bạn người Việt.

Kim: Mình không đồng ý vì chúng ta không thể thực hành nói tiếng Anh với người bản xứ.

Thu: Tại sao chúng ta không đến Trung tâm ngôn ngữ Brighton ở Anh? Nếu chúng ta đến đó, chúng ta có thể sống ở ký túc xá trong khuôn viên trường.

Tâm: Nhưng học phí quá đắt. Nó có phí 2.000 đô la.

Kim: Bạn nghĩ gì về Viện ngôn ngữ Anh Brisbane ở Úc?

Thu: Mình nghĩ nó khá gần Việt Nam.

Tâm: Và chúng ta có thể thưởng thức phong cảnh đẹp ở đây.

Kim: Nếu chúng ta đến đây, chúng ta có thể sống với gia đình người Úc để khám phá văn hóa và cũng như thực hành tiếng Anh.

Thu: Mọi người nói rằng họ có phương pháp giảng dạy tiếng Anh tốt và học phí chấp nhận được. Chi phí là 1.200 đô la.

Tâm: Chúng ta hãy đến Úc học khóa đó đi.

Kim: Mình hoàn toàn đồng ý với bạn.

Thu: I have a plan to go to The Brighton Language Center in UK to study English and learn about other cultures as well.

Tam: I think it’s a good place for you because you can live in a dormitory on campus…

Thu: Yes and this school also has excellent reputation.

Kim: But look at how much it costs. It’s about 2000 US dollars. It’s too expensive. And you just have six weeks to study, less than other schools.

Tam: So… Seattle School of English in USA, what do you think?

Thu: Well… I think it’s quite suitable for you because you can experience Western culture to know more about them and the duration is long enough for you: seven weeks

Kim: Although it’s good, you will stay with Vietnamese friends, so you can’t practice speaking English every time. And the cost is a little bit higher than the school I plan to go.

Tam: What is your school name?

Kim: It’s Brisbane Institute of English in Australia.

Thu: What do you know about this school?

Kim: When you study here, you can stay with an Australian family. So it’s easier for you to practice English every day and learn about Australian culture.

Thu: Anything else?

Kim: It’s quite close to Vietnam

Tam: Yeah, and Australia also has a lot of beautiful sceneries.

Kim: Yes, so I decide to go there, the duration of the course is seven weeks and the cost is only 1200 USD

Thu: Wow, the cost is quite reasonable, I will tell my mom about that school.

Tam: Yeah, me too, I hope someday we can go together.

Thu: Mình có một kế hoạch đó là đến Trung tâm ngôn ngữ Brighton ở Anh để học Tiếng Anh cũng như tìm hiểu về những văn hóa khác

Tam: Mình nghĩ đó là một nơi tốt cho bạn vì bạn có thể ở trong kí túc xá trong khuôn viên trường….

Thu: Ừ, và trường đó cũng có danh tiếng rất tốt.

Kim: Nhưng nhìn vào chi phí kìa. Gần 2000 đô la. Nó quá đắt. Và bạn chỉ có 6 tuần để học, ít hơn các trường khác.

Tam: Vậy… trường ngôn ngữ Anh Seattle ở Mỹ, bạn nghĩ sao?

Thu: Ừm… Mình nghĩ đó là một nơi phù hợp với bạn vì bạn có thể trải nghiệm văn hóa phương Tây và hiểu rõ hơn về họ và thời hạn cũng đủ lâu cho bạn: 7 tuần

Kim: Mặc dù nó khá tốt, nhưng bạn sẽ ở với những người bạn Việt Nam, vì thế bạn không thể luyện tập nói Tiếng Anh mọi lúc. Và chi phí cũng đắt hơn một chút so với ngôi trường mà mình lên kế hoạch đến.

Tam: Ngôi trường tên là gì vậy?

Kim: Đó là Viện ngôn ngữ Anh Brisbane ở Úc.

Thu: Bạn biết gì về trường này?

Kim: Khi bạn học ở đây, bạn có thể ở với một gia đình người Úc. Vì thế nó sẽ dễ dàng hơn cho bạn để luyện tập Tiếng Anh hằng ngày và tìm hiểu về văn hóa của người Úc.

Thu: Còn gì nữa không?

Kim: Úc khá gần Việt Nam

Tam: Yeah, và Úc cũng có rất nhiều cảnh đẹp.

Kim: Đúng vậy, vì thế mình quyết định sẽ đến đây, thời gian của khóa học là 7 tuần và chi phí chỉ 1200 đô la

Thu: Ồ, chi phí khá hợp lí đấy, mình sẽ kể cho mẹ nghe về trường này.

Tam: Yeah, mình cũng thế, mình hi vọng ngày nào đó chúng ta có thể đi cùng nhau.

Xem toàn bộ Soạn Anh 9: Unit 4. Learning a New Language – Học một ngoại ngữ

Soạn Văn 8 Vnen Bài 4: Lão Hạc

Soạn văn 8 VNEN Bài 4: Lão Hạc

A. Hoạt động khởi động

(trang 24, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Qua việc đọc tác phẩm ở nhà, theo em, có thể đổi tên truyện Lão Hạc thành Con chó vàng được không? Vì sao?

Trả lời:

Qua việc đọc tác phẩm ở nhà, theo em, không thể đổi tên truyện Lão Hạc thành Con chó vàng được. Vì các lí do:

* Nội dung của câu chuyện xoay quanh cuộc đời, những tâm sự và phẩm chất tốt đẹp của lão Hạc. Cậu Vàng giống như cây cầu nối để làm rõ tình cảm của lão Hạc với con trai, đồng thời thể hiện sự nhân ái của lão;

* Nhân vật chính ở trong tác phẩm này là Lão Hạc chứ không phải là con chó vàng;

* Con chó Vàng chỉ được coi như trong một câu chuyện của Lão Hạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. (trang 25, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Đọc văn bản sau: LÃO HẠC

2. (trang 33, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Tìm hiểu văn bản

a. Tóm tắt gia cảnh của lão Hạc. Theo em cậu Vàng có ý nghĩa như thế nào với lão Hạc? Chi tiết nào cho em biết điều đó?

b. Phân tích diễn biến tâm trạng của lão xung quanh việc bán chó và sắp xếp cho cuộc đời mình. Qua cách miêu tả của nhà văn về tâm trạng của lão Hạc, em thấy con người này là người như thế nào?

c. Hoàn thành phiếu học tập sau để thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật:” tôi” về lão Hạc. Qua đó, em thấy thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc như thế nào?

Câu văn cho thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật “tôi” về lão Hạc Thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc

d. Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó hàng xóm thì nhân vật “tôi” cảm thấy “cuộc đời thật …đáng buồn”, nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, “tôi” lại nghĩ:” Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật “tôi” như thế nào?

e. Khi trao đổi về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc:

Bạn A cho rằng:” Cái hay của truyện được tạo nên từ việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ.

Bạn B lại cho rằng: Cách xây dựng nhân vật mới là thành công của truyện

Em có đồng ý với ý kiến của các bạn không? Theo em, đặc sắc về nghệ thuật của truyện là gì?

Trả lời:

a. Tóm tắt gia cảnh của lão Hạc:

* Vợ lão mất sớm, con trai vì không có đủ tiền lấy vợ nên phẫn chí, bỏ đi phu đồn điền cao su.

* Lão sống với con chó Vàng – ” Cậu Vàng”

* Gia sản duy nhất còn lại của lão Hạc là mảnh vườn mà lão cố giữ bằng được cho con.

Theo em, con chó có ý nghĩa vô cùng quan trọng với Lão Hạc. Không chỉ là kì vật anh con trai để lại, mà với hoàn cảnh một mình lão sống cô đơn thui thủi như thế, cậu Vàng vừa như một người bạn để lão tâm tình, lại như đứa con cầu tự để lão quan tâm yêu thương, gửi gắm tình yêu thương, nhớ mong dành cho con trai.

Những chi tiết thể hiện sự quan trọng của cậu Vàng đối với lão Hạc:

* Gọi con chó là cậu Vàng như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự

* Lão bắt rận cho nó, đem nó ra ao tắm

* Cho nó ăn cơm trong bát như 1 nhà giàu

* Ăn gì cũng chia cho nó

* Chửi yêu nó, trò chuyện với nó, nhắc đến anh con trai như là bố của cậu Vàng

b. – Tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó và sắp xếp cho cuộc đời mình:

+ Trước khi bán cậu Vàng, lão Hạc rất yêu thương nó

+ Lão vô cùng hối hận, day dứt khi đã bán cậu Vàng, khi đã “trót lừa một con chó”. Cụ thể:

* Lão kể lại cho ông giáo việc bán “cậu Vàng” với tâm trạng vô cùng đau đớn, đến nỗi ông giáo thương lão quá “muốn ôm chầm lấy lão mà òa lên khóc”.

* Khi nhắc đến việc cậu Vàng bị lừa rồi bị bắt, lão Hạc không còn nén nỗi đau đớn cứ dội lên: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra… Lão hu hu khóc”.

* Lão Hạc đau đớn đến không phải chỉ vì quá thương con chó, mà còn vì lão không thể tha thứ cho mình vì đã nỡ lừa con chó trung thành của lão.

+ Sau khi bán chó, lão Hạc tự sắp xếp cho phần cuối của cuộc đời mình mà không muốn phải phiền lụy đến ai, đầy lòng tự trọng. Cụ thể:

* Lão gửi nhờ mảnh vườn cho ông giáo trông coi đến khi nào con trai lão về thì nó có cái để làm vườn. Lão sợ khi lão mất rồi nhiều người lại dòm ngó

* Lão đem số tiền bán chó và nhịn ăn có được mang sang nhà ông giáo để nhờ vả ma chay cho mình

* Lão xin bả chó của Binh Tư để tự kết liễu cuộc đời mình.

– Qua cách miêu tả của nhà văn về tâm trạng của lão Hạc, em thấy lão Hạc là người có tình yêu thương con vô cùng đánh quý, giàu lòng tự trọng và có ý thức nhân phẩm rất cao:

* Suy cho cùng, việc lão tìm đến cái chết một cách tự nguyện cũng vì thương con lão. Lão nhất quyết không tiêu lạm vào mảnh vườn và chút vốn liếng cuối cùng mà lão đã dành cho con trai.

* Lão Hạc là con người coi trọng nhân phẩm hơn cả cuộc sống của chính mình. Tình cảnh túng quẫn, đói khổ đe dọa cuộc sống của lão Hạc mỗi ngày và đấy lão vào đường cùng. Lão tìm đến cái chết, tìm một lối thoát cuối cùng.

* Lão giàu lòng tự trọng khi tự sắp xếp phần cuối đời cho mình, gửi ông giáo tiền ma chay để không phải phiền lụy đến làng xóm.

c. Hoàn thành phiếu học tập:

Câu văn cho thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật “tôi” về lão Hạc Thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc

Qua đó, em thấy rõ được thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc. Cụ thể:

– Khi nghe chuyện lão Hạc muốn bán chó thì dửng dưng, thờ ơ

– Khi lão Hạc khóc vì bán chó thì cảm thông, chia sẻ “muốn ôm choàng lấy lão mà khóc”, muốn giúp đỡ

– Khi nghe Binh Tư kể lão Hạc xin bả chó: nghi ngờ, thoáng buồn

– Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc thì kính trọng nhân cách, tấm lòng của con người bình dị

d. Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó hàng xóm thì nhân vật “tôi” cảm thấy “cuộc đời thật …đáng buồn”. Nhân vật tôi – ông giáo bất ngờ, hoài nghi và cảm thấy thất vọng:

+ Nhân vật “tôi” nhanh chóng cảm thấy chán ngán: người trung thực, nhân nghĩa như lão Hạc lại “nối gót” Binh Tư.

+ Buồn vì cái đói nghèo có thể làm tha hóa nhân cách con người ( cái đói nghèo có thể biến lão Hạc trở nên tha hóa như Binh Tư)

Thế nhưng, khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, “tôi” lại nghĩ:” Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lúc này, ông giáo lại thấy buồn ở khía cạnh khác:

+ Hóa giải được hoài nghi về lão Hạc trong lòng nhưng lại thấy buồn cho cuộc đời lão.

+ Xót xa vì người giàu lòng yêu thương, sống tử tế và nhân hậu, tự trọng như lão Hạc phải chọn cái chết đau đớn, dữ dội chứ không còn cách nào khác tươi sáng hơn.

e. Khi trao đổi về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc:

Bạn A cho rằng:” Cái hay của truyện được tạo nên từ việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ.

Bạn B lại cho rằng: Cách xây dựng nhân vật mới là thành công của truyện

Ý kiến của cả 2 bạn đều đúng, nhưng chưa đủ. Khi kết hợp cả 2 ý kiến đó, chúng ta có được những điểm đặc sắc nghệ thuật nổi bật nhất của truyện “Lão Hạc”:

Đặc sắc nghệ thuật:

* Tình huống truyện đầy bất ngờ (Ý kiến của bạn A): Khi một người luôn chia sẻ với lão Hạc cũng lầm tưởng rằng lão “theo gót Binh Tư để kiếm miếng ăn”, và cái chất bất ngờ, đau đớn của lão Hạc đã hóa giải tất cả những nghi ngờ đó trong lòng ông giáo.

* Chi tiết truyện: tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn của câu chuyện qua sự nhìn nhận hết sức tỉ mỉ của ông giáo về các sự việc: từ việc lão Hạc bán con chó vàng, lão Hạc nhờ ông giáo làm ma chay, …

* Cách xây dựng nhân vật (Ý kiến của bạn B): Miêu tả nhân vật thông qua ngoại hình và n diễn biến tâm lí tinh tế. Nhân vật chính (Lão Hạc) được miêu tả và nhìn nhận qua nhiều nhân vật khác (qua ông giáo, Binh Tư, qua vợ ông giáo), qua đó làm nổi bật những phẩm chất đáng quý của lão.

* Nhân vật người kể chuyện: nét đặc sắc nhất là cách kể chuyện thông qua lời kể của một nhân vật được chứng kiến câu chuyện (Ông giáo) làm cho câu chuyện giàu tính chân thực.

* Ngoài ra, truyện còn có một số nét đặc sắc về nghệ thuật khác như: ngôn ngữ truyện chân thực, cảm động; truyện giàu tính triết lí; …

3. (trang 34, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Tìm hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh

a. Đọc đoạn trích sau ( trong Lão Hạc của Nam Cao) và trả lời câu hỏi:

(1) Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật sự việc; từ ngữ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người?

(2) Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả và văn tự sự?

(3) Từ đó, hãy cho biết thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh và tác dụng của chúng trong văn miêu tả và tự sự

Trả lời:

(1) Xét các từ in đậm:

* Những từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ,trạng thái sự vật là: móm mém, xồng xộc, vật vã, rủ rượi, xộc xệch, sòng sọc

* Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người là: hu hu, ư ử

(2) Những từ ngữ gợi tả dáng vẻ, trạng thái, âm thanh như trên có tác dụng gợi hình ảnh cụ thể, sinh động mang lại giá trị biểu cảm cao.

(3)

* Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con người.

* Từ tượng hình, từ tượng thanh do có chức năng gợi hình và mô phỏng âm thanh cụ thể, sinh động như trong cuộc sống nên có giá trị biểu cảm cao.

* Tác dụng của từ tượng hình tượng thanh trong văn miêu tả và tự sự: Từ tượng hình,từ tượng thanh gợi được hình ảnh,âm thanh cụ thể,sinh động,có giá trị biểu cảm

4. (trang 35, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Liên kết các đoạn văn trong văn bản.

a. Hai đoạn văn sau có mỗi liên hệ gì không? Tại sao?

Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

Lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kình mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

b. Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh trả lời câu hỏi:

Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kình mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

(1) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai ?

(2) Theo em cụm từ trên , hai đoạn văn đã Liên hệ với nhau như thế nào ?

(3) Cụm từ trước đó mấy hôm gọi là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản

c. Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

Ví dụ 1:

Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.

Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ

(1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khẩu của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học. Đó là những câu khẩu nào?

(2) Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên

(3) Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê , ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê . Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có Quan hệ liệt kê ( trước hết, đầu tiên)

Ví dụ 2:

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kình mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

Nhưng lần này lại khác, trước mắt tôi làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ

(1) Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên.

(2) Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn đó.

(3) Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê(trước hết, đầu tiên,…)

Ví dụ 3:

Bấy giờ, khi Bác viết gì cũng đưa cho một đồng chí xem lại, chỗ nào không hiểu thì các đồng chí bảo cho mình sửa chữa.

Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải có chí, chớ giấu dốt, nhờ tự phê bình mà tiến bộ.

(1) Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên với đoạn có ý nghĩa khái quát

(2) Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó

(3) Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa khái quát, ta thường dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát sự việc. Hãy kể tiếp các sự việc mang ý nghĩa trên (tóm lại, nhìn chung,….)

Ví dụ 4:

U lại nói tiếp:

– Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố con đóng sách cho mà đi học bên anh Thuận

Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay đi chăm nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chăn trâu vừa học đấy thì sao.

Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn trên. Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết.

Có thể sử dụng các ……. chủ yếu sau đây để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn:

* Dùng từ có tác dụng liên kết:……………, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý…………., so sánh,……….,…………,khái quát,….

* Dùng………..

Trả lời:

a. Xét 2 đoạn văn:

– Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì, bởi vì đoạn văn phía trên đang nói về sân trường làng Mỹ Lí, đoạn văn phía sau lại nói tới kỉ niệm nhìn thấy trường khi đi qua làng Hòa An bẫy chim của nhân vật tôi.

– Hai đoạn văn trên rời rạc bởi không có phương tiện nối kết thể hiện quan hệ về mặt ý nghĩa với nhau.

b. Xét 2 đoạn văn:

+ Cụm từ “trước đó mấy hôm” giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

+ Với cụm từ “trước đó mấy hôm” hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

+ Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

c. Xét các ví dụ:

– Ví dụ 1:

(1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

(2) Từ ngữ liên kết: Bắt đầu(là), thế(là), sau

(3) Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: Trước hết, đầu tiên, một là, hai là,…

– Ví dụ 2:

(1) Quan hệ của 2 đoạn văn: Quan hệ đối lập

(2) Từ ngữ liên kết: Nhưng

(3) Các phương tiện liên kết có quan hệ đối lập: nhưng, trái lại, song, ngược lại,…

Ví dụ 3:

(1) Quan hệ của 2 đoạn văn: Quan hệ giữa nội dung cụ thể và nội dung tổng kết

(2) Từ ngữ liên kết: Nói tóm lại

(3) Các phương tiện liên kết có quan hệ ý nghĩa tổng kết, khái quát sự việc: Như vậy, nhìn chung, tóm lại,…

Ví dụ 4:

* Câu liên kết hai đoạn văn trên là Ái dà, lại còn chuyện học nữa cơ đấy!

* Câu có tác dụng liên kết vì nó khép lại nội dung trước, gợi mở nội dung sau.

d. Hoàn thiện bảng thông tin như sau:

Có thể sử dụng các phương tiện chủ yếu sau đây để thể hiện các đoạn văn

– Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát, …

– Dùng câu nối

C. Hoạt động luyện tập

Trả lời:

Lão Hạc, trước hết là câu chuyện cảm động về tình phụ tử thiêng liêng, giản dị. Dù anh con trai đã đi phu đồn điền cao su, nhưng chưa khi nào lão Hạc nguôi đi sự day dứt vì đã không có đủ tiền cho con cưới vợ. Lão ngày đêm mong nhớ con, nuôi cậu Vàng như để lưu giữ chút kỉ niệm về con. Khi đến bước đường cùng, cuộc sống của cảnh già ốm yếu dù khó khăn, dù phải chọn cái chết để kết thúc tất cả những đau đớn của cuộc đời, nhưng lão vẫn cố giữ trọn mảnh vườn và gửi ông giáo chút tiền, để khi anh con trai về còn có chút vốn liếng mà làm ăn. Qua đó, ta càng thấm thía lòng thương yêu con sâu sắc của người cha nghèo khổ, xuất phát từ tình yêu thương con âm thầm tha thiết, mãnh liệt. Bên cạnh những phẩm chất tốt đẹp như giàu lòng vị tha, lòng tự trọng đáng kính, thì dường như sâu đậm nhất, ở lão Hạc vẫn luôn thường trực một tình thương con dạt dào, sâu sắc.

2. (trang 37, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Đọc đoạn văn sau và cho biết nhân vật: “tôi” (có thể coi là tác giả) trong tác phẩm Lão hạc có suy nghĩ như thế nào về cách nhìn nhận mọi người xung quanh? Từ đó em có thể rút ra được bài học gì cho bản thân?

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không có tìm mà hiểu họ ,thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc ,bắn tiền , xấu xa, bỉ ổi…toàn nhưng có để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng ,buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

Trả lời:

– Cách nhìn nhận về mọi người xung quanh mà “tôi” đưa ra là phát hiện sâu sắc mang tính triết lý:

+ Phải thực sự am hiểu, trân trọng con người, khám phá những nét tốt đẹp của con người.

+ Con người chỉ bị những đau khổ che lấp đi bản tính tốt đẹp, cần phải “cố tìm hiểu”

+ Cần phải đặt mình vào hoàn cảnh và vị trí của người khác để hiểu, cảm thông và chấp nhận họ

– Bài học cho mỗi chúng ta: Chúng ta cần xây dựng cho mình cách ứng xử nhân hậu, tình nghĩa xuất phát từ tinh thần yêu thương con người; cần tránh những mâu thuẫn bằng sự thấu hiểu và vị tha.

* Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chỗ chồng nằm.

* Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

* Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

* Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Trả lời:

Từ tượng hình là: rón rén , sấn , lẻo khẻo, chỏng quèo

Từ tượng thanh là: soàn soạt, bịch, nham nhảm

Các từ tượng thanh, tượng hình giúp người đọc cảm nhận rõ được sự ân cần của chị Dậu dành cho chồng. Các câu văn sau thể hiện hình dáng xấu xí, thiếu sức sống và thái độ hung dữ, độc ác, vô nhân tính của tên cai lệ và người nhà lý trưởng. Trước thái độ và hành động đó, chị Dậu đã vùng lên để bảo vệ chồng.

* rón rén: chỉ bước đi nhẹ nhàng, cẩn thận để không làm ảnh hưởng tới người khác

* sấn: bước đến gần với thái độ hùng hổ, không có ý tốt

* lẻo khẻo: chỉ hình dạng người gầy, yếu, thiếu sức sống

* chỏng quèo: là ngã giơ 2 tay, 2 chân lên

* soàn soạt: ăn nhanh, phát ra tiếng động to

* bịch: mô tả âm thanh của cú đấm mạnh

* nham nhảm: nói nhiều nhưng tiếng nhỏ, lời nói không rõ ràng

4. (trang 37, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Tìm và phân biệt ý nghĩa của 3 từ tượng thanh tả tiếng cười.

Trả lời:

Chọn các từ: ha ha, hi hi, hô hố:

* Ha ha: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.

* Hi hi: từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.

* Hô hố: từ mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cám giác khó chịu cho người khác

D. Hoạt động vận dụng

(trang 37, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Viết bài văn ngắn khoảng 20 câu trình bày cảm nhận của em về người nông dân trong xã hội cũ sau khi học xong hai bài Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc. Phân tích tính liên kết giữa các đoạn trong bài văn em vừa tạo lập.

Trả lời:

Học sinh tự viết đoạn văn, có thể tham khảo dàn ý sau đây:

1. Khẳng định: sau khi học xong hai bài Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc , ta thấy chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng.

* Chị Dậu: Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: Có phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể:

– Là một người vợ giàu tình thương, lo lắng, chăm sóc cho chồng.

– Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng, tiềm tàng sức mạnh phản kháng

* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất đáng quý của người nông dân:

– Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu, giàu lòng vị tha.

– Dù nghèo khổ nhưng vẫn giữ tấm lòng trong sạch và lòng tự trọng.

2. Lão Hạc và chị Dậu đều là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trớc cách mạng:

* Chị Dậu: Gia cảnh nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng đau ốm, …

* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.

3. Các tác giả đều thể hiện được tinh thần nhân đạo khi xây dựng các nhân vật:

– Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của nhân vật

– Đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân trước CMT8

– Lên án tố cáo xã hội Thực dân nửa phong kiến khiến đời sống của người nông dân “một cổ hai tròng”

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. (trang 38, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Tìm xem bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy (đạo diễn Phạm Văn Khoa chuyển thể từ 3 tác phẩm Sống mòn, Chí Phèo và Lão Hạc của nhà văn Nam Cao). Hình ảnh Lão Hạc khi được dựng thành phim có gì giống và khác so với hình ảnh Lão Hạc trong tưởng tượng của em khi đọc tác phẩm?

2. (trang 38, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 1) Sưu tầm một số bài thơ/đoạn thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Ghi lại những câu thơ/đoạn thơ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 VNEN ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2 chương trình mới.

Soạn Anh 9: Unit 6. Speak

Unit 6. The Environment – Môi trường

3. SPEAK (Trả lời câu hỏi trang 49-50 SGK Tiếng anh 9)

a) Try to persuade your partner into doing the following things to protect the environment. Use the expressions and the idea clues given. Follow the example./ (Hãy cố gắng thuyết phục bạn cùng lớp để thực hiện những điều sau để bảo vệ môi trường. Sử dụng các sự diễn đạt, những gợi ý đã cho sẵn. Làm theo ví dụ.)

I think you should… Why don’t you…?

Won’t you…? Why not…?

It would be better if you… What/How about..?

– Use banana leaves to wrap food. (plastic bags arc very hard to dissolve / save paper)

– Reuse and recycle bottles and cans. (reduce garbage / save natural resources)

– Not throw trash onto the water. (keep the water clean / polluted water can directly do harm to people’s health and kill fish)

– Go to school or go to work by bike. (save energy / keep the air cleaner)

– Put garbage bins around the schoolyard. (prevent lazy students from throwing trash / keep the schoolyard clean)

– Use public buses instead of motorbikes. (avoid traffic jams / reduce exhaust fume / save energy)

Examples:

A: I think it would be better if we use banana leaves instead of paper or plastic bags to wrap food.

B: Why? How come?

A: Because plastic bags are very hard to dissolve, they will cause pollution. And if we use less paper, we can save trees in the forest. That’s how we can save the environment.

Tôi nghĩ bạn nên… Tại sao bạn không…?

Bạn sẽ không…? Tại sao không…?

Sẽ tốt hơn nếu bạn… Còn về việc…?

– Dùng lá chuối để bọc thức ăn. (những túi nhựa khó phân hủy/ tiết kiệm giấy)

– Tái sử dụng và tái chế chai lọ và hộp thiếc. (giảm rác thải/ tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)

– Không quăng rác lên mặt nước. (giữ cho nước sạch/ nước ô nhiễm có thể gây hại trực tiếp cho sức khoẻ con người: giết chết cá/ tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)

– Đi học hay đi làm bằng xe đạp. (tiết kiệm năng lượng/ giữ không khí sạch hơn)

– Đặt thùng rác chung quanh sân trường. (ngăn chặn những học sinh lười biếng quăng rác lung tung/ giữ sân trường sạch sẽ).

– Sử dụng xe buýt công cộng thay vì đi xe gắn máy. (tránh kẹt xe/ giảm lượng khí thải/ tiết kiệm năng lượng)

Ví dụ:

A: Mình nghĩ sẽ tốt hơn nếu chúng ta dùng lá chuối để bọc thức ăn thay vì dùng giấy và túi nhựa.

B: Tại sao? Sao vậy?

A: Vì túi nhựa rất khó phân hủy, chúng sẽ gây ô nhiễm. Và nếu chúng ta dùng ít giấy đi, chúng ta có thể tiết kiệm được cây trong rừng. Đó là cách chúng ta cứu môi trường.

A: I think it would be better if we reuse and recycle bottles and cans.

B: Why? How come?

A: Because bottles and cans are very hard to dissolve, they will cause pollution. And if we reuse and recycle bottles and cans, we can save natural resources. That’s how we can save the environment.

Chú ý: Phần được gạch chân học sinh có thể thay đổi phù hợp với ý kiến cá nhân của mình.

A: Mình nghĩ sẽ tốt hơn nếu chúng ta tái sử dụng và tái chế những chai và lọ.

B: Tại sao? Bằng cách nào?

A: Bởi vì các chai lọ rất khó phân hủy, chúng sẽ gây ô nhiễm môi trường. Và nếu chúng ta tái sử dụng và tái chế chúng, chúng ta có thể tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Bằng cách đó chúng ta có thể bảo vệ môi trường.

Gợi ý 1:

A: I think it would be better if we go to school or go to work by bike instead of motorbike or car.

B: Why should we do that?

A: Because firstly we can save our energy that used in the car or motorbike’s engine and we can also keep the air cleaner with no emission from car and motorbike.

A: Mình nghĩ sẽ tốt hơn nếu chúng ta đến trường hoặc đi làm bằng xe đạp thay vì xe máy hay ô tô.

B: Tại sao chúng ta nên làm điều đó?

A: Bởi vì đầu tiên chúng ta có thể tiết kiệm được năng lượng cái mà được sử dụng trong động ô tô hay xe máy và chúng ta cũng có thể giữ cho không khí sạch hơn vì không có khí thải từ ô tô hay xe máy.

Gợi ý 2:

A: Why not using public buses instead of motorbikes?

B: Why should we do that?

A: Because firstly we can avoid traffic jam caused by too much personal means of transport and beside that, we can reduce exhaust fume so that we can make the air cleaner and protect our environment. Moreover, we can save a lot of energy which can be used for other works.

A: Tại sao chúng ta không sử dụng xe buýt công cộng thay vì xe máy?

B: Tại sao chúng ta nên làm điều đó?

A: Bởi vì đầu tiên chúng ta có thể tránh được tắc đường gây ra bởi việc có quá nhiều phương tiện giao thông cá nhân và bên cạnh đó, chúng ta có thể giảm được khí thải vì thế chúng ta có thể làm cho không khí sạch hơn và bảo vệ môi trường của chúng ta. Hơn thế nữa, chúng ta có thể tiết kiệm được rất nhều năng lượng có thể dung cho nhiều việc khác.

b. Find possible answers to the questionnaire. You can use the ideas in section a). /(Tìm câu trả lời cho các câu hỏi. Bạn có thể sử dụng những quan điểm trong phần a).)

Questionnaire Protecting the environment

How can we …

– save paper? – prevent littering?

– use fewer plastic bags? – reduce air pollution?

– reduce water pollution? – reduce the amount of garbage we produce?

– I think we should write on both sides of the paper.

– I think we should save plastic bags, clean and reuse them.

– I think we shouldn’t throw wastes and garbage into streams, lakes and even oceans.

– I think we should discard/ throw garbage in waste bins.

– I think we should use less private vehicles and don’t release pollutants into the air.

– I think we should try to re-use and recycle things.

Bảng câu hỏi

Bảo vệ môi trường

Bằng cách nào chúng ta có thể…

– tiết kiệm giấy?

– sử dụng ít túi nhựa hơn?

– giảm ô nhiễm nước?

– ngăn chặn xả rác?

– giảm ô nhiễm không khí?

– giảm lượng rác mà chúng ta sản xuất ra?

+ Tôi nghĩ chúng ta nên viết cả 2 mặt của tờ giấy.

+ Tôi nghĩ chúng ta nên tiết kiệm túi nhựa, làm sạch và tái sử dụng chúng.

+ Tôi nghĩ chúng ta không nên vứt rác vào suối, ao hồ và thậm chí đại dương.

+ Tôi nghĩ chúng ta nên sử dụng phương tiện cá nhân ít lại và không thải chất gây ô nhiễm vào không khí.

+ Tôi nghĩ chúng ta nên cố gắng tái sử dụng và tái chế các đồ vật.

Example:

A: I think we should bum trash to reduce the amount of garbage we produce to protect the environment.

B: No, we shouldn’t do that. Fuming trash will pollute air. I think the best way to reduce garbage is to reuse and recycle things.

A: How can we do that? I think only the factory can.

B: What about collecting used paper, bottles and cans every day? It’s not difficult.

A: That’s a good idea! Let’s do that.

Chú ý: Phần được gạch chân học sinh có thể thay đổi phù hợp với ý kiến cá nhân của mình.

Ví dụ:

A: Tôi nghĩ chúng ta nên đốt rác để giảm lượng rác mà chúng ta sản xuất ra để bảo vệ môi trường.

B: Không, chúng ta không nên làm như thế. Khói đốt rác sẽ gây ô nhiễm không khí. Tôi nghĩ cách tốt nhất để giảm rác là tái sử dụng và tái chế các đồ vật.

A: Còn thu gom giấy đã sử dụng, chai lọ mỗi ngày thì sao? Nó không khó.

A: Ý kiến hay đó! Hãy làm thế đi!

Gợi ý :

A: I think we should forbid all personal means of transport to reduce emission and avoid traffic jam

B: No, we shouldn’t do that at all. Think about what will happen with those car and motorbike if they were forbidden. We should encourage people to use public transport instead of their car and motorbike and limit the time for driving motorbike in the city to avoid traffic jam.

A: How can we do that?

B: What about discount for people who use the bus?

A: That’s a good idea!

A: Mình nghĩ chúng ta nên cấm tất cả các phương tiện giao thông cá nhân để giảm khí thải và tránh ách tắc giao thông.

B: Không, chúng ta không nên làm thế với tất cả. Nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra với những chiếc ô tô và xe máy nếu chúng bị cấm. Chúng ta nên khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng xe ô tô và xe máy của họ và hãy giới hạn thời gian sử dụng xe máy trong thành phố để tránh ách tắc giao thông.

A: Làm thế nào chúng ta có thể thực hiện nó?

B: Việc giảm giá vé cho những người sử dụng xe buýt thì sao?

A: Ý tưởng hay đó!

Xem toàn bộ Soạn Anh 9: Unit 6. The Environment – Môi trường

Soạn Anh 8: Unit 4. A Closer Look 2

Unit 4: Our customs and traditions

A Closer Look 2 (phần 1-6 trang 41-42 SGK Tiếng Anh 8 mới)

A. Bạn có thể cởi mũ nếu nạn muốn.

B. Bạn không được phép đội mũ.

2. Bạn không phải boa ở Việt Nam.

A. Không cần phải boa ở Việt Nam.

B. Bạn không được phép boa ở Việt Nam.

3. Học sinh không được chạy hoặc làm ồn trong khu trường học.

A. Chạy và làm ồn không được phép ở khu trường học.

B. Chúng có thể chạy và làm ồn trong khu trường học.

4. Trong quá khứ, người Việt Nam phải sống với ba mẹ thậm chí sau khi kết hôn.

A. Họ có thể sống với ba mẹ sau khi họ kết hôn.

B. Họ buộc phải sống với ba mẹ sau khi kết hôn.

Chào Mi,

Mình rất phấn khích với chuyến đi của cậu. Nó sẽ rất tuyệt vời đấy!

Có lẽ mình nên đưa ra vài lời khuyên cho cậu, để cậu có thể chuẩn bị cho chuyến đi Nhật Bản. Chúng mình có nhiều phong tục và nó có thể gây chút bối rối với những khách du lịch.

Đầu tiên, cậu phải cởi giày khi cậu đi vào trong nhà. Cậu nên đi dép trong nhà – nhưng cậu không phải mang theo chúng đâu, vì chúng mình có những đôi được thêm dành cho khách. Sau đó, cậu còn phải dùng đôi dép khác trong nhà tắm và trong vườn, nhưng cậu sẽ quen với điều đó thôi! Cậu không cần lo lắng – mình sẽ ở đó giúp cậu.

Tất cả là như vậy, bây giờ mình phải đi rồi…

Eri x

Advice:

-Children shoud greet adults politely

-When you come to the souvenier shop, if you don’t want to buy anything, you shouldn’t touch things in the store too much.

– You should ask the price of anything before you buy or rent it when you travel to the tourist attraction

Obligation

-They use chopsticks to have meal. Before having meal, you must invite everybody to have meal

-You musn’t wear shorts, three-hole shirt or short skirt when you come to the temple or pagoda.

– You must take off your shoes before you come in the house

Xem toàn bộ Soạn Anh 8 mới: Unit 4. Our customs and traditions