Top 4 # Xem Nhiều Nhất Phong Cách Văn Học Của Nam Cao Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Phong Cách Sáng Tác Của Nhà Văn Nam Cao

1. Cuộc đời. – Tên của nhà văn là Trần Hữu Tri. Nam Cao là bút danh. Bút danh đó được ghép giữa chữ đầu của tên huyện và tên tổng. – Quê quán: Làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Nam Cao sinh ra ở vùng đồng chiêm trũng Bắc Bộ. Vùng quê đó đi vào sáng tác của Nam Cao với tên làng Vũ Đại. – Gia đình: Nam Cao xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, đông con. Cuộc sống túng thiếu của gia đình được diễn tả nhiều lần trong tác phẩm của ông. – Cuộc đời: Làm nhiều nghề để mưu sinh, nên giàu vốn sống. Trang viết của Nam Cao chân thực. Ông tham gia cách mạng, anh dũng hi sinh năm 1951. Nam Cao đã sống cuộc đời của một nhà văn, nhà giáo, nhà báo, cuộc đời của một chiến sĩ cách mạng. 2. Con người. Con người nhà văn Nam Cao có ba đặc điểm chi phối đến sáng tác của ông. – Nhà văn Nam Cao mang tâm trạng bất hoà sâu sắc đối với xã hội đương thời. – Giàu ân tình đối với những người nghèo khổ. – Nhà văn Nam Cao luôn suy tư về bản thân, tự đấu tranh để tự vượt lên chính mình. Bề ngoài tỏ ra lạnh lùng nhưng bên trong đời sống nội tâm phong phú. 3. Quan điểm nghệ thuật. Trước cách mạng Nam Cao gián tiếp trình bày quan điểm sáng tác thông qua hai tác phẩm “Đời thừa” và “Giăng sáng”. Thông qua hai tác phẩm này, Nam Cao quan niệm: – Văn học phải chân thực, phản ánh đúng bản chất cuộc sống. Quan điểm này được trình bày qua lời của Điền trong truyện “Giăng sáng”. Trong truyện “Giăng sáng”, nhà văn Điền phát biểu: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật có thể chỉ là những tiếng đau khổ kia thốt ra từ những kiếp lầm than”. – Nghề văn cần sáng tạo. Nhà văn Hộ trong truyện “Đời thừa” phát biểu: “Văn chương không cần những người thợ khéo tay làm theo một và kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có”. Hộ quan niệm: Văn chương phản ánh cuộc sống nhưng không nên sao chép y nguyên hiện thực cuộc sống. Nhà văn cần phải sáng tạo. – Nhà văn cần có trách nhiệm với cuộc sống. Văn sĩ Hộ trong “Đời thừa” coi trọng trách nhiệm của nhà văn đối với cuộc sống “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”. Quan điểm của nhân vật Hộ, của nhân vật Điền cũng chính là quan điểm sáng tác của Nam Cao. Sau cách mạng, quan điểm sáng tác của Nam Cao có sự thay đổi. Nam cao cho rằng: – Cuộc sống phải đặt trên văn chương, văn chương phải vì con người. – Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng. 4. Sự nghiệp văn học. Nam Cao đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại 60 truyện ngắn, 1 tiểu thuyết. a. Các đề tài chính. Trước cách mạng, nhà văn Nam Cao sáng tác tập trung ở hai mảng đề tài: Đề tài người trí thức nghèo và đề tài người nông dân nghèo. – Đề tài người trí thức nghèo. Các tác phẩm tiêu biểu: Đời thừa, giăng sáng, sống mòn. Viết về người trí thức, Nam Cao diễn tả tấn bi kịch tinh thần của họ. Nhân vật về người trí thức của Nam Cao là nhà văn, nhà giáo. Họ sống có mơ ước cao đẹp, có lí tưởng lớn lao nhưng hiện thực cuộc sống không cho phép họ thực hiện niềm mơ ước đó. Nhân vật người trí thức trong truyện của Nam Cao phải sống cuộc sống vô ích, trở thành những con người thừa. Thầy giáo Thứ trong tiểu thuyết Sống mòn đã ý thức được bi kịch của cuộc đời mình: “Nhưng nay mai, mới thật buồn. Y sẽ chẳng có việc gì làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục ra ở một xó nhà quê. Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ khinh y. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống!”, “Chết là thường. Chết ngay trong lúc sống mới thật là nhục nhã”. Tập trung diễn tả bi kịch của người trí thức, Nam Cao lên án hiện thực xã hội đã giết chết niềm mơ ước của con người. – Đề tài người nông dân nghèo. Các tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, một bữa no, tư cách mõ. Viết về người nông dân, Nam Cao diễn tả sự tha hóa, biến chất của họ. Sự áp bức, bóc lột, cái đói đã đẩy người nông dân vào tình cảnh túng quẩn, bần cùng. Họ đánh mất cả tính người lẫn hình người. Viết về bi kịch của người nông dân, Nam Cao kết tội chính sự tàn bạo của giai cấp thống trị đã hủy diệt bản tính tốt đẹp của người dân lao động. Nhà văn sâu sắc khám phá, khẳng định vẻ đẹp của con người ngay cả khi họ bị vùi dập, bị cướp đi nhân tính lẫn nhân hình. Viết về người trí thức hay viết về người nông dân, Nam Cao đều đề cao quyền sống của con người Sau cách mạng, Nam Cao dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến. Các tác phẩm chính: “Nhật kí ở rừng”, “Đôi mắt”, “Chuyện biên giới”. b. Phong cách nghệ thuật. – Nam Cao có sở trường trong việc miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật. – Ngôn ngữ truyện của Nam Cao tự nhiên, sinh động. – Nam Cao thành công trong việc xây dựng những đoạn đối thoại, những dòng độc thoại nội tâm. – Văn Nam Cao lạnh lùng, giàu tính triết lí.

Những tin cũ hơn

Tóm Tắt Văn Bản Lão Hạc Của Nam Cao

9 Bài Tóm tắt bài Lão Hạc

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

Tóm tắt văn bản Lão Hạc mẫu 1

Lão Hạc sống một mình cùng với cậu Vàng – kỉ vật người con trai để lại sau khi đi phu đồn điền cao su. Lão sống cô độc, nghèo khó nhưng luôn thương yêu cậu Vàng. Sau trận ốm lão trở nên kiệt quệ, túng quẫn, không đủ sức nuôi bản thân nên quyết định bán cậu Vàng và gửi tiền cho ông giáo giữ hộ rồi tự mình xin bả chó kết liễu thân phận. Không ai hiểu nguyên nhân cái chết dữ dội, đau đớn của lão Hạc trừ ông giáo và Binh Tư.

Tóm tắt văn bản Lão Hạc mẫu 2

Ở quê nhà, cuộc sống ngày càng khó khăn. Lão Hạc bị một trận ốm khủng khiếp, sau đó không kiếm ra việc làm, lão phải bán con Vàng dù rất đau đớn. Tiền bán chó và số tiền dành dụm được lâu nay, lão gửi ông giáo nhờ lo việc ma chay khi lão nằm xuống. Lão còn nhờ ông giáo trông nom và giữ hộ mảnh vườn cho con trai sau này. Lão quyết không đụng đến một đồng nào trong số tiền dành dụm đó nên sống lay lắt bằng rau cỏ cho qua ngày. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó nói là để đánh bả con chó lạ hay sang vườn nhà mình. Mọi người, nhất là ông giáo đều rất buồn khi nghe chuyện này. Chỉ đến khi lão Hạc chết một cách đột ngột và dữ dội, ông giáo mới hiểu ra. Cả làng không ai hay vì sao lão chết chỉ trừ có ông giáo và Binh Tư.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao mẫu 3

Truyện kể về Lão Hạc, một người nông dân chất phác, hiền lành. Lão vốn góa vợ và có một đứa con trai nhưng vì quá nghèo nên không thể lo cho người con trai một cuộc sống hạnh phúc. Người con trai lão do quẫn trí đã đăng kí đi làm ở đồn điền cao su ở miền nam. Lão luôn trăn trở, suy nghĩ về tương lai của đứa con. Lão sống bằng nghề làm vườn, mảnh vườn mà vợ lão đã mẫt bao công sức để mua về và để lại cho con trai lão. Nhưng do một trận bão mà cả một sào hoa màu đã mất trắng. Lại bởi do một trận ốm nên bao nhiêu tiền bạc lão dành dụm đã mang ra dùng gần hết và vì lão cũng đã “tàn sức” rồi, người ta làm tranh hết việc của lão.Lão có một con chó tên là Vàng – một con chó mà lão vừa coi như con vừa coi như một người bạn trung thành. Nhưng vì cần tiền để lo cho con trai nên lão đã quyết định bán con chó đi. Lão đã rất dằn vặt bản thân mình khi mang một “tội lỗi” là đã nỡ tâm “lừa một con chó”.Lão tự dành tiền cho đám ma của chính mình để không làm phiền đến hàng xóm láng giềng. Lão không nhận bất kỳ sự giúp đỡ của bất kỳ ai. Lão đã chọn một cái chết bằng bả chó, một cái chết dữ dội và đau đớn. Lão làm thế là để trừng phạt bản thân mình đã làm cái việc dằn vặt, tội lỗi ấy và có thể lão đã được giải thoát sau bao tháng ngày cùng cực, đau khổ.Truyện được thể hiện qua lời kể của nhân vật tôi – một ông giáo và dường như đâu đó trong nhân vật này ta thấy hiện lời giọng kể của tác giả.

Tóm tắt diễn biến câu chuyện Lão Hạc

Lão Hạc kể với ông giáo về dự định bán chó và chuyện thằng con trai

Lão rất yêu thương con chó nhưng phải bán nó

Hôm sau lão báo cho ông Giáo việc bán chó với tâm trạng đau khổ

Lão gửi ông Giáo mảnh vườn và 30 đồng bạc để làm ma

Ông Giáo kể chuyện đó với Binh Tư và được biết lão Hạc xin bả chó nên ông Giáo đã hiểu nhầm.

Rồi lão Hạc chết đau đớn vật vả. Không ai hiể vì sao chỉ có ông Giáo và Binh Tư hiểu

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc mẫu 4

Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo, sống cô độc, chỉ có 1 con chó mà lão gọi là cậu Vàng để làm bạn. Con trai lão do không có tiền lấy vợ nên bỏ đi làm ở đồn điền cao su. Lão phải đi làm thuê làm mướn để kiếm sống. Sau 1 trận ốm dai dẳng lão không còn đủ sức để đi làm thuê. Cùng đường, Lão phải bán con chó mà lão rất mực yêu thương. Rồi Lão mang số tiền dành dụm được và mảnh vườn sang gửi ông Giáo. Sau đó mấy hôm liên lão chỉ ăn khoai, sung luộc, rau má…Một hôm lão sao nhà Binh tư xin ít bả chó nói là đánh bả con chó nhà nào đó để giết thịt nhưng thực ra lão dùng bả chó để kiết liễu đời mình. Cái chết của lão rất dữ dội, chẳng ai hiểu vì sao lão chết trừ ông Giáo và Binh Tư.

Tóm tắt truyện Lão Hạc mẫu 5

Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo . Vợ lão mất sớm để lại 1 đứa con trai và mảnh vườn nhỏ cùng con chó Vàng. Con trai lão lớn lên không có tiền cưới vợ bèn đi đồn điền cao su. Chỉ còn cậu Vàng với lão nên lão dành hết tình thương nhớ con vào cậu. Nhưng thật đáng thương vì lão phải bán cậu vàng đi rồi đem số tiền dành dụm cho con mình sang gửi Ông Giáo – 1 người bạn hàng xóm thân của lão. Rồi sau đó lão sang nhà Binh Tư xin 1 ít bả chó. Khi nghe Binh Tư kể lại chuyện đó thì ông Giáo rất buồn và nghĩ ngợi tại sao 1 người như lão Hạc lại như vậy. Nhưng sau đó lão Hạc lại chết, chết một cách rất đau đớn. Chỉ có Binh Tư và ông Giáo mới hiểu rõ cái chết của lão.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao mẫu 6

Lão Hạc là một người nông dân nghèo, vợ mất sớm, chỉ có một mảnh vườn và người con trai. Vì không có tiền cưới vợ, con trai lão Hạc sinh phẫn chí đi lên đồn điền cao su với lời thề khi nào kiếm được bạc trăm mới trở về. Từ đó, lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó Vàng làm bạn, bòn vườn sống qua ngày. Sau trận ốm dai đẳng, lão không còn sức đi làm thuê được nữa. Rồi lại bão mất mùa, lão rơi vào hoàn cảnh khó khăn, cơ cực bội phần. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai về có cái sinh sống, Lão Hạc dằn vặt lương tâm mình khi quyết định bán đi con chó Vàng. Lão nhờ ông giáo trông hộ mảnh vườn cho con trai và gửi tiền làm ma để không phiền hàng xóm. Lão Hạc xin ít bã chó của Binh Tư. Biết được chuyện này, ông giáo rất buồn vì nghĩ rằng con người như lão Hạc chỉ vì cái nghèo đói mà cũng bị tha hoá. Rồi lão chết đột ngột, dữ dội và đau đớn. Không ai biết vì sao lão chết trừ Ông Giáo và Binh Tư.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao mẫu 7

Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cô độc, chỉ có con chó Vàng làm bạn. Con trai lão vì nghèo không lấy được vợ, đã phẫn chí bỏ làng đi làm ăn xa. Lão Hạc ở nhà chờ con về, làm ăn thuê để kiếm sống. Sau một trận ốm dai dẳng, lão không còn sức đi làm thuê nữa. Không còn đường sinh sống, lão Hạc lặng lẽ đi đến một quyết định quan trọng. Lão bán con chó Vàng mà lão rất mực yêu thương, mang hết số tiền dành dụm được và cả mảnh vườn gửi cho ông Giáo trông coi hộ. Lão chịu đói, chỉ ăn khoai và sau đó “lão chế tạo được món gì, ăn món nấy”. Ông Giáo ngấm ngầm giúp đỡ nhưng lão tìm cách từ chối. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả chó làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu. Ông Giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Lão Hạc bỗng nhiên chết – một cái chết thật dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu lão ăn bả chó để tử tự.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao – Bài làm 8

Lão Hạc có một hoàn cảnh gia đình bất hạnh: Vợ lão mất sớm, còn một người con trai thì anh ta vì phẫn chí mà bỏ đi cao su. Lão Hạc còn lại một mình với một mảnh vườn và một con chó vàng. Con chó ấy là của anh con trai để lại, lão cưng chiều nó như con, luôn miệng gọi “cậu Vàng”. Nhưng cuộc sống khốn khó, lão bán chó để dành mảnh vườn cho con dù vô cùng đau khổ, dằn vặt. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Không muốn phiền đến mọi người, lão từ chối hết thảy sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm, lão xin Binh Tư một ít bả chó nói là muốn bẫy một con chó lạc. Ông giáo rất thất vọng khi nghe chuyện ấy. Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội, đau đớn. Ông giáo hiểu ra tất cả, vô cùng đau đớn nghĩ về cái chết của lão Hạc và chiêm nghiệm về cuộc đời.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao – Bài làm 9

Lão Hạc là một nông dân nghèo, sống cô độc. Con trai vì không có tiền lấy vợ nên bỏ đi làm ở đồn điền cao su, chỉ để lại cho lão một con chó làm bạn. Sau một lần ốm nặng, lão yếu đi ghê lắm, không đủ sức để đi làm thuê nữa. Cùng đường lão phải quyết định bán con chó vàng mà lão hết lòng yêu thương. Rồi lão mang tiền dành dụm được và cả mảnh vườn của mình đem sang gửi cho ông Giáo. Ít lâu sau lão sang nhà Binh Tư xin bả chó. Khi nghe Binh Tư kể về chuyện lão Hạc sang xin bả chó, ông Giáo đã rất thất vọng. Nhưng ngay sau đó, khi nhìn thấy lão Hạc chết một cách đau đớn và dữ dội thì ông giáo đã hiểu ra mọi chuyện. Còn về cái chết của lão Hạc chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu rõ.

Audio Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

Video Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

Tóm Tắt Truyện Ngắn Lão Hạc Của Nhà Văn Nam Cao

[Văn mẫu 8] Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao giúp các em nắm được bố cục của tác phẩm, tác giả cũng như nội dung của bài từ đó dễ dàng hơn trong việc viết bài

Lão Hạc là truyện ngắn của nhà văn Nam Cao – truyện phản ánh hiện thực số phận người nông dân trước CMT8 qua hình ảnh Lão Hạc. Đồng thời thể hiện sự cảm thông, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn giàu lòng tự trọng

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc

Nam Cao (1915-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.

Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viêt về người nông dânbnghèo bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi; bê tắc trong xã hội cũ.

Sau Cách mạng, Nam Cao chân thành, tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. Ông đã hi sinh trên đường công tác ở vùng sau lưng địch.

Nam Cao được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm chính:”Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Lão Hạc…”

“Lão Hạc” là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao; đăng báo lần đầu năm 1943.

Đoạn 1: “Hôm sau…cũng xong” → Lão Hạc kể chuyện bán chó và nhờ ông giáo hai việc…ông giáo an ủi lão Hạc

Đoạn 2: “Luôn mấy hôm…đáng buồn” → cuộc sống của Lão Hạc sau đó, thái độ của Binh Tư và ông giáo

Đoạn 3: “Không! Cuộc đời…một sào” → Cái chết của Lão Hạc

2. Tóm tắt nội dung truyện ngắn Lão Hạc

Đề văn đã ra trong đề kiểm tra: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Lão Hạc” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 dòng.

Đáp án tham khảo

Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối cả những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.

Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ngắn nhất

Bài tóm tắt 1

Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo, sống cô độc, chỉ có 1 con chó mà lão gọi là cậu Vàng để làm bạn. Con trai lão do không có tiền lấy vợ nên bỏ đi làm ở đồn điền cao su. Lão phải đi làm thuê làm mướn để kiếm sống. Sau 1 trận ốm dai dẳng lão không còn đủ sức để đi làm thuê. Cùng đường, Lão phải bán con chó mà lão rất mực yêu thương. Rồi Lão mang số tiền dành dụm được và mảnh vườn sang gửi ông Giáo. Sau đó mấy hôm liên lão chỉ ăn khoai, sung luộc, rau má…Một hôm lão sao nhà Binh tư xin ít bả chó nói là đánh bả con chó nhà nào đó để giết thịt nhưng thực ra lão dùng bả chó để kết liễu đời mình. Cái chết của lão rất dữ dội, chẳng ai hiểu vì sao lão chết trừ ông Giáo và Binh Tư.

Bài tóm tắt 2

Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo . Vợ lão mất sớm để lại 1 đứa con trai và mảnh vườn nhỏ cùng con chó Vàng. Con trai lão lớn lên không có tiền cưới vợ bèn đi đồn điền cao su. Chỉ còn cậu Vàng với lão nên lão dành hết tình thương nhớ con vào cậu. Nhưng thật đáng thương vì lão phải bán cậu vàng đi rồi đem số tiền dành dụm cho con mình sang gửi Ông Giáo – 1 người bạn hàng xóm thân của lão. Rồi sau đó lão sang nhà Binh Tư xin 1 ít bả chó. Khi nghe Binh Tư kể lại chuyện đó thì ông Giáo rất buồn và nghĩ ngợi tại sao 1 người như lão Hạc lại như vậy. Nhưng sau đó lão Hạc lại chết, chết một cách rất đau đớn. Chỉ có Binh Tư và ông Giáo mới hiểu rõ cái chết của lão.

Bài tóm tắt 3

Lão Hạc có một hoàn cảnh gia đình bất hạnh: Vợ lão mất sớm, còn một người con trai thì anh ta vì phẫn chí mà bỏ đi cao su. Lão Hạc còn lại một mình với một mảnh vườn và một con chó vàng. Con chó ấy là của anh con trai để lại, lão cưng chiều nó như con, luôn miệng gọi “cậu Vàng”. Nhưng cuộc sống khốn khó, lão bán chó để dành mảnh vườn cho con dù vô cùng đau khổ, dằn vặt. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Không muốn phiền đến mọi người, lão từ chối hết thảy sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm, lão xin Binh Tư một ít bả chó nói là muốn bẫy một con chó lạc. Ông giáo rất thất vọng khi nghe chuyện ấy. Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội, đau đớn. Ông giáo hiểu ra tất cả, vô cùng đau đớn nghĩ về cái chết của lão Hạc và chiêm nghiệm về cuộc đời.

Bài tóm tắt 4

Truyện kể về Lão Hạc, một người nông dân chất phác, hiền lành. Lão vốn góa vợ và có một đứa con trai nhưng vì quá nghèo nên không thể lo cho người con trai một cuộc sống hạnh phúc. Người con trai lão do quẫn trí đã đăng kí đi làm ở đồn điền cao su ở miền nam. Lão luôn trăn trở, suy nghĩ về tương lai của đứa con. Lão sống bằng nghề làm vườn, mảnh vườn mà vợ lão đã mất bao công sức để mua về và để lại cho con trai lão. Nhưng do một trận bão mà cả một sào hoa màu đã mất trắng. Lại bởi do một trận ốm nên bao nhiêu tiền bạc lão dành dụm đã mang ra dùng gần hết và vì lão cũng đã “tàn sức” rồi, người ta làm tranh hết việc của lão.Lão có một con chó tên là Vàng – một con chó mà lão vừa coi như con vừa coi như một người bạn trung thành. Nhưng vì cần tiền để lo cho con trai nên lão đã quyết định bán con chó đi. Lão đã rất dằn vặt bản thân mình khi mang một “tội lỗi” là đã nỡ tâm “lừa một con chó”.Lão tự dành tiền cho đám ma của chính mình để không làm phiền đến hàng xóm láng giềng. Lão không nhận bất kỳ sự giúp đỡ của bất kỳ ai. Lão đã chọn một cái chết bằng bả chó, một cái chết dữ dội và đau đớn. Lão làm thế là để trừng phạt bản thân mình đã làm cái việc dằn vặt, tội lỗi ấy và có thể lão đã được giải thoát sau bao tháng ngày cùng cực, đau khổ.Truyện được thể hiện qua lời kể của nhân vật tôi – một ông giáo và dường như đâu đó trong nhân vật này ta thấy hiện lời giọng kể của tác giả.

Soạn Bài Tác Phẩm Chí Phèo Lớp 11 Của Nhà Văn Nam Cao

(Soạn văn lớp 11) – Anh (Chị) hãy Soạn bài tác phẩm Chí Phèo lớp 11 của nhà văn Nam Cao. (Bài làm văn của bạn Nguyễn Thị Hoài Anh). Đề bài: Soạn bài Chí Phèo của Nam Cao BÀI LÀM A, Tác giả I, Vài nét về tiểu sử và con người

– Nam Cao (1917 – 1951)

– Quê ở Hà Nam

– Cuộc đời.

– Trước cách mạng

– Sau cách mạng.

– Người có tấm lòng đôn hậu, chứa chan yêu thương.

– Có tư tưởng tiến bộ, tinh thần nhân đạo sâu sắc.

– 1969.

I, Sự nghiệp văn học 1, Quan niệm nghệ thuật

+ Gắn với hiện thực đời sống

+ Tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo.

– Nhà văn phải biết tìm tòi sáng tạo, phải có lương tâm và nhân cách.

2, Các đề tài chính a, Trước cách mạng

– Đề tài người tri thức nghèo.

– Tác phẩm tiêu biểu.

– Miêu tả sâu sắc tấm bi kịch tinh thần.

– Miêu tả xã hội ngột ngạt, đen tối.

– Ý nghĩa.

+ Phê phán xã hội phi nhân đạo.

+ Thể hiện một cuộc sống sâu sắc, có ý nghĩa.

* Đề tài người nông dân.

– Tác phẩm tiêu biểu.

– Nội dung:

+ Bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam, trước cách mạng tháng Tám.

+ Số phận bất hạnh của những người thấp cổ bé họng.

– Ý nghĩa:

+ Kết án đanh thép của xã hội tàn bạo.

+ Khẳng định bản chất lương thiện.

– Tác phẩm:

– Nội dung: Ca ngợi vai trò của người nông dân.

3, Phong cách nghệ thuật

– Nam Cao là người có biệt tài hứng thú khai phá con người trong con người.

– Có biệt tài phân tích miêu tả nhân vật.

– Nam Cao luôn viết về những đề tài nhỏ nhặt, nhỏ bé, tầm thường trong đời sống hàng ngày.

– Ngôn ngữ sống động, uyển chuyển, tinh tế, gần gũi lời ăn tiếng nói hằng ngày.

– Kết cấu tâm lí linh hoạt, chặt chẽ, lôi cuốn.

– Lời kể linh hoạt, biến hóa.

B, Tác phẩm I, Đọc hiểu khái quát 1, Xuất xứ: Nhan đề, đề tài, thể loại

– Xuất xứ:

– Đề tài: Người nông dân nghèo.

– Cơ sở truyện: Người thật, việc thật ở quê Đại Hoàng.

– Thể loại: Truyện ngắn

2, Đọc, bố cục II, Đọc hiểu chi tiết 1, Hình tượng Chí Phèo a, Chí Phèo trước ở tù.

– Chí Phèo bị bỏ rơi, không nhà cửa, không người thân.

– Cuộc đời bất hạnh.

– Năm 20 tuổi: Làm canh điền cho Bá Kiến.

– Hiền lành như cục đất.

– Ước mơ: Nho nhỏ.

– Khi bà Ba gọi Chí Phèo lên bóp chân. Thấy run run.

b, Sau khi ở tù về

* Nguyên nhân khiến Chí vào tù

* Thay đổi:

Ngoại hình:

+ Đầu trọc lóc.

+ Cái răng cao trắng hớn.

+ Cái mặt đen và câng câng.

Ăn mặc: Quần áo đen với cái áo tây vàng, trạm trổ rồng phượng.

– Hành động, ngôn ngữ.

+ Uống rượu ăn thịt chó. (hành động quen thuộc của những ngày sống trong tù).

+ Chửi:

– Rạch mặt, ăn vạ kêu làng.

– Bị bá Kiến mua chuộc:

+ Quát mấy bà vợ

+ Dịu giọng với dân làng.

+ Ngọt ngào thân mật.

+ Mời vào nhà uống nước, nhận họ hàng.

+ Cho tiền uống rượu, đãi cơm.

+ Chí Phèo hung hãn, ngang ngược sống bằng nghề đâm thuê, chém mướn, triền miên say.

– Hình ảnh: Chí Phèo chửi.

+ Gắn – ngôi thứ 3 số ít không biết là ai.

+ Tiếng chửi, hành động uống rượu

+ Cách chửi:

– Mục đích: Để được giao tiếp mọi người.

– Kết quả: Không ai lên tiếng, không ai ra điều.

– Đáp lại: Vài ba tiếng chó sủa.

Ý nghĩa lớn:

– Tiếng chửi của kẻ say.

– Niềm khao khát được giao tiếp với người của Chí.

– Phản ứng với cuộc đời thể hiện sự bất mẫn cao cả của con người khi bị xã hội giuồng bỏ, gạt ra cộng đồng, không được coi là người.

* Kết luận: Chí bị hủy diệt cả nhân hình, nhân tính, bị cự tuyệt quyền làm người.

– Thị Nở đi gánh nước, ngủ quên.

– Chí say rượu về nhà không về lều tình cờ gặp Nở.

– Tâm trạng Chí sau cuộc gặp.

+ Tỉnh rượu, miệng đắng, chân tay uể oải, lòng mơ hồ buồn.

+ Lần đầu tiên từ khi ở tù về Chí tỉnh rượu.

+ Nghe thấy chim hót, tiếng cười nói, tiếng anh thuyền chải gõ mãi: Âm thanh bình dị của cuộc sống.

– Nhìn lại đời mình.

+ Qúa khứ: Mơ ước nhỏ bé chưa thực hiện được để rồi lao lao buồn.

* Tâm trạng Chí khi ăn bát cháo.

– Chí bâng khuâng: Vừa vui, vừa buồn.

– Cảm nhận: Bát cháo hành rất thơm và ngon.

– Thị Nở trông thế mà có duyên: Tình người ấm áp

– Linh hồn đã trở về.

– Do tình yêu chân thành của Nở.

– Muốn làm hòa với mọi người.

– Muốn trở về xã hội bằng phẳng.

+ Được chung sống với Nở.

d, Khi Thị Nở từ chối

– Hắn ngẩn người, hiểu ra.

– Chí tìm đến rượu.

+ Càng uống càng tỉnh.

+ Ôm mặt khóc: Đau đớn tột độ.

Nguyên nhân: Do xã hội đầy thành kiến và bất công.

+ Do thói quen.

Kết luận: Đó là sự hồi sinh thực sự của con người lương thiện và phản ứng của Chí với xã hội bất công.

– Chí điển hình cho bộ nông dân lao động bị đầy vào con đường lưu manh hóa.

– Tác giả tố cáo kết án xã hội tàn bạo, tàn phá cả thể xác và tâm hồn con người.

– Tác giả khẳng định bản chất lương thiện của con người ngay cả khi tưởng như họ đã bị biến thành quỷ dữ.

2, Giá trị hiện thực và nhân đạo a, Hiện thực.

– Phản ánh tình trạng một bộ phận nông dân bị tha hóa từ người hiền lành lương thiện trở thành kẻ ngang ngược bất trị vì xã hội bất công.

– Làng Vũ Đại:

+ Làng dân không quá 2000. Xa phủ, xa tỉnh nằm trong thế ” quần ngư tránh thực”.

+ Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: Địa chủ phong kiến, cường bào, nông dân rồi những kẻ bị tha hóa.

b, Nhân đạo

– Cảm thông sâu sắc trước cảnh người nông dân bị lăng nhục.

– Phát triển và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay khi tưởng như họ bị biến thành quỉ.

– Thể hiện niềm tin vào phẩm chất con người.

Nghệ thuật: Xây dựng nông dân điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa sống động có cá tính, đọc báo.

– Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.

– Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại chặt chẽ, logic.

– Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến nó, giàu kịch tính.

– Nguyên nhân sống động vừa điêu luyện, vừa gần gũi tự nhiên, giọng điệu đan xen biến hóa.