Việc học ngoại ngữ thứ hai nói chung cũng như tiếng Đức nói riêng là bước đường được nhiều người chọn, tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác học tập thì người đọc cần phải nắm một số phương pháp căn bản.
Học tiếng Đức khi mới bắt đầu
Ngày nay có rất nhiều phương pháp học tiếng Đức nhanh và hiệu quả. Vì thế, không quá khó trong việc học tiếng Đức khi mới bắt đầu. Có những người mới bắt đầu chọn cho mình một trung tâm uy tín, có người lại chọn một bộ giáo trình được nhiều người học, hay có người học qua các kênh online, mỗi cách thức đều có ưu và nhược điểm của nó, tuy nhiên học viên cần có sự uyển chuyển linh động giữa các phương pháp để đạt hiệu quả như mục tiêu đặt ra ban đầu.
Ngoài ra, còn 2 cấp độ nữa trong tiếng Đức là C1 và C2 tương ứng với trình độ cao cấp 1 và cao cấp 2. Người có trình độ này là người có khả năng tiếng Đức nâng cao, cả 4 kỹ năng nghe nói đọc viết đều thành thạo và sử dụng một cách tự nhiên. Hai cấp độ này phục vụ cho các đối tượng học tiếng Đức để theo học các chuyên ngành về xã hội và kinh tế.
Đầu tiên phải biết bắt đầu học tiếng Đức từ đâu?
+ Phát âm chuẩn để hỗ trợ việc nghe tốt, nói tự tin sau này. Học kỹ càng để nắm được kết cấu viết từ và phải hiểu rõ nó sử dụng như thế nào, nhớ từ vựng tốt hơn và sử dụng các nhóm câu hiệu quả.
+ Học thông qua các phần mềm hỗ trợ chuyển đổi ngôn ngữ. Phần mềm chuyển đổi ngôn ngữ từ tiếng Đức qua tiếng Việt và ngược lại như wikipedia… giúp tăng vốn từ nhanh hơn dựa vào vốn từ vựng có sẵn và đã học được qua các khóa học tiếng Đức cơ bản.
+ Cách viết tiếng Đức: Học bất kỳ một ngôn ngữ nào đó thì bạn phải viết nhiều để cho nó tạo thành những thói quen, và khi đó việc học của bạn sẽ hiệu quả hơn.
+ Học hệ thống ngữ pháp cơ bản: Dùng để luyện tập các câu nói cơ bản, hiểu về ngữ pháp tiếng Đức, không nên đi sâu, học nhiều mà nên chú trọng khẩu ngữ.
+ Tìm kiếm một cuốn giáo trình tiếng Đức cơ bản và hãy học chắc nó. Nếu có điều kiện thì mua một cuốn giáo trình tốt và từ điển để hỗ trợ học tập.
+ Đừng quá ép buộc mình phải học hết nội dung dài và khó hay gì đó tương tự, bởi lẽ khi bạn cố nhồi nhét kiến thức vào đó thì sâu thẳm trong não của bạn sẽ bị stress vì khối lượng kiến thức vào, lúc đó việc học tiếng Đức sẽ gặp khó khăn mà không có tiến triển gì tốt hơn.
Các kỹ năng học tiếng Đức
Để học được cần nắm rõ các kỹ năng học tiếng Đức sau:
+ Kỹ năng học từ vựng tiếng Đức
+ Kỹ năng đọc hiểu tiếng Đức
+ Luyện nói tiếng Đức
+ Luyện nghe tiếng Đức
+ Ngữ pháp tiếng Đức
Học phát âm cho tốt: nguyên âm, phụ âm, cách phát âm cho đúng, tốt nhất hãy kiếm các video hướng dẫn và flash học cho sinh động. Học các quy tắc viết tiếng Đức, quy tắc phiên âm từ âm Việt qua tiếng Đức và ngược lại, quy tắc gõ tiếng Đức trên máy tính. Học và nắm chắc, tìm hiểu thêm kết cấu từ vựng tiếng Đức như tượng hình, hội ý… tìm hiểu thêm về chiết tự. Xem hệ thống ngữ pháp cơ bản của tiếng Đức, vận dụng thử vài câu đơn giản.
Những phương pháp học tiếng Đức khi mới bắt đầu
1. Phương pháp nhắc lại nhiều lần
Nhắc lại ở đây không có nghĩa bạn cứ nhắc đi nhắc lại một câu như học kiểu vẹt, khi học một từ mới, hay cụm từ mới, nên ghi lại, rồi đọc lại nhiều lần xen kẽ, đọc một từ rồi cất đi, học từ mới, sau đó quay lại, cứ đọc đi đọc lại như vậy bản thân người bắt đầu học sẽ tập thành phản xạ tự nhiên khi bất chợt thấy ngữ cảnh và bật ra từ hoặc câu ngay lập tức.
Đây là phương pháp vận dụng vào ngữ pháp thích hợp, nhắc lại để giúp các bạn nhớ kĩ hơn, đưa kiến thức và vốn từ vựng tiếng Đức đã học vào thực tế. Khi đã quen một thời gian và có được vốn từ vựng kha khá, bạn hãy cố gắng chuyển tải nó vào trong cuộc sống, những suy nghĩ hay hành động, cố gắng diễn đạt những từ hay cụm từ mà mình đã học vào những hoàn cảnh mà bạn muốn đưa ra ý kiến.
Để hoàn thiện phương pháp này, bạn đừng học học riêng lẻ từng từ, không nên cố gắng học thuộc lòng công thức hay từ vựng cấp tốc. Thay vào đó, bạn hãy học các mẫu câu tiêu biểu cho từng tình huống gọi là những mẫu câu ví dụ, vừa chứa được từ hay cụm từ mình thấy tâm đắc, đọc qua 2 đến 2 lần, rồi học tiếp câu mới, hoàn thiện từ 10 đến 20 như vậy thì bạn quay lại và đọc lại theo thứ tự, vừa luyện được âm, vừa gắn kết kiến thức vào não bộ.
Học tiếng Đức nói riêng và ngoại ngữ nói chung không thể mong muốn bòn rút thời gian được, giục tốc bất đạt, từ vựng, cụm từ, giới từ sẽ đi theo bạn nếu như bạn ôn tập nó hằng ngày, nên đây là những phương pháp học tiếng Đức rất hữu ích để ôn luyện.
2. Phương pháp âm thanh
Học bất kì một ngoại ngữ nào bước đầu tiên cũng là bước gian nan nhất tiếng Đức cũng vậy, để nói được thì phải nghe được, nên người bắt đầu học cần chú trọng vào kỹ năng nghe nói, cần luyện tập thường xuyên. Trước tiên bạn nên tìm nguồn nghe hữu ích, tốt nhất là nghe qua những video có phụ đề tiếng Đức, lần thứ nhất vừa nghe vừa nhìn mặt chữ, lần thứ hai vừa nghe nhưng đừng nhìn mặt chữ, tự hình dung ra từ vựng mình vừa học, lần thứ 3 vừa nghe vừa đọc theo để điều chỉnh âm đọc của bản thân.
Tuy nhiên ở lần thứ ba này, bạn nên sử dụng điện thoại hay máy thu âm để thu lại giọng của mình rồi phát lại nghe, sau đó đánh giá hai vấn đề. Thứ nhất là đọc âm tiết giống chưa và thứ hai là tốc độ đọc có nhanh bằng video đọc hay không. Bên cạnh đó có thể kết hợp với nghe nhạc, xem phim, xem các kênh youtube sẽ là cách hữu hiệu và gây hứng thú cho người muốn học tiếng Đức.
Nếu có sự nỗ lực chăm chỉ thì bạn sẽ tiến bộ rất nhanh trong việc nghe nói tiếng Đức. Khi trình độ học tiếng Đức của bạn đã được nâng cao nhất định thì bắt đầu nghe những đoạn dài, và lặp lại từng câu. Phương pháp này nên kết hợp với phương pháp nhắc lại để đạt hiệu quả tối ưu.
Sự cần thiết của việc học tiếng Đức du học Đức
4. Phương pháp chia nhỏ
Khi học tiếng Đức hay bất kỳ một ngôn ngữ nào thì người học nên chia nhỏ thời gian và nội dung cần học theo từng bước, ví dụ từ dễ đến khó và nên nhớ cần phải kết hợp với phương pháp nhắc lại để ôn luyện. Nếu như mỗi chương quá dài, bạn nên chia theo kỹ năng để dễ thực hành, ví dụ hôm nay học nghe và nói, ngày mai thì học đọc và viết. Với cách học trên kiến thức sẽ cô đọng một cách dễ dàng và hơn hết là dễ nhớ.
Để áp dụng tốt phương pháp này người học nên dành cho mình một quyển vở chuyên về từng kỹ năng làm bài tập và ghi lại kinh nghiệm mình sẽ làm tốt hơn nếu như để ý đến phần abc, một quyển khác chuyên để viết từ vựng và mẫu câu mới, như vậy việc học sẽ không bị gián đoạn nếu như làm bài quá nhiều và việc ghi chép không mạch lạc để rồi khi học phải lật tìm kiếm rất mất thời gian.
Phân chia thời gian học tiếng Đức cơ bản
Kỹ năng học tiếng Đức với phương pháp suy đoán
6. Dừng ngay việc dùng các công cụ dịch
Đối với những người bắt đầu học nói chung cũng như những người đã có kiến thức căn bản nói riêng thì dùng các công cụ để dịch chỉ là cách tạm thời. Dừng ngay việc nghĩ đến tiếng Đức và cố gắng làm mọi việc bằng tiếng Đức bằng mọi cách. Hãy nâng cao vốn từ vựng của bạn, bắt đầu bằng cách tự dịch bằng tiếng Đức. Hãy nhớ rằng: Người nói tiếng Đức không phải dịch khi họ nói. Bạn cũng nên như vậy. Học ngôn ngữ mới là học theo suy nghĩ mới.