Top 12 # Xem Nhiều Nhất Cách Xoá Học Phần Trên Quizlet Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Dung Lượng Khác Trên Iphone Là Gì? Cách Xoá Nhanh

Dung lượng khác trên iPhone là một phần chiếm dung lượng bộ nhớ trên điện thoại iPhone. Ngoài những loại dữ liệu như ứng dụng, ảnh, tin nhắn… thì phần dung lượng khác cũng tiêu tốn không ít bộ nhớ điện thoại.

Vậy cụ thể dung lượng khác trên iPhone là gì? Cách xử lý trong trường hợp này như thế nào, cùng tìm hiểu ngay trong bài viết hôm nay.

Dung lượng khác trên iPhone là gì?

Còn những dữ liệu còn lại như danh bạ, tin nhắn, email… sẽ thuộc phần dữ liệu “Documents & Data” trong iTunes.

So với các dữ liệu khác thì dữ liệu hệ thống khác trên iPhone đôi khi còn chiếm nhiều bộ nhớ hơn so với cả những dữ liệu chính.

Tuy nhiên vì không biết được nó bao gồm cụ thể những gì nên khó có thể xóa bỏ nó đi luôn.

Cách xóa dung lượng khác trên iPhone

Nếu bạn đang cảm thấy khó chịu vì dung lượng khác chiếm quá nhiều bộ nhớ trong máy của bạn thì hãy tìm hiểu ngay cách giải phóng dung lượng khác trên iphone ngay sau đây.

Vì sao phải xóa dung lượng khác trên iphone?

Như đã nói, phần dung lượng khác trên iphone sẽ làm bộ nhớ nhanh chóng bị đầy. Tùy vào tác vụ chúng ta sử dụng mà hệ điều hành sẽ tạo ra lượng file khác nhau.

Tuy nhiên nếu bạn sử dụng máy liên tục mà không thường xuyên dọn dẹp thì rất có thể phần “khác” này sẽ phình ra nhanh chóng.

Cách giải phóng dung lượng khác trên iPhone

Mặc dù có tác dụng giúp các dữ liệu trong ứng dụng được “load” nhanh hơn tuy nhiên trong trường hợp đầy bộ nhớ thì bạn nhất định phải tìm cách để giải quyết.

Khởi động lại máy

Xóa hết dữ liệu rồi khôi phục lại

Vì bạn khó có thể kiểm tra được dữ liệu trong dung lượng khác thuộc ứng dụng nào nên trong trường hợp này, việc xóa rồi khôi phục lại dữ liệu có thể khả thi hơn cả.

Bước 1: Thực hiện lưu trữ dữ liệu quan trọng bằng iTunes. Sau đó cắm iPhone vào máy tính, bật iTunes, sau đó chọn Sao lưu (Back Up Now).

Bước 3: Cắm iPhone vào máy tính, mở iTunes và chọn Restore Back Up để khôi phục lại dữ liệu.

Nhờ cách làm này thì các giữ liệu thuộc dung lượng khác sẽ bị bỏ đi nếu chúng không nằm trong mục khôi phục.

Dung lượng khác trên iPhone mặc dù là một phần rất quan trọng tuy nhiên sau quá trình sử dụng lâu dài thì bạn nên dọn dẹp nó để bộ nhớ sạch sẽ hơn.

Mong rằng cách dọn dẹp dung lượng khác mà chúng tôi giới thiệu trong bài viết sẽ giúp bạn giải quyết được trong tình huống máy bị đầy bộ nhớ.

10 Cách Sử Dụng Quizlet Trong Lớp Học

1. Nguồn tài nguyên sửa đổi

Đầu tiên và quan trọng nhất, đây là một ứng dụng dành cho việc sửa đổi. Bạn có thể tham gia vào “Học phần” (Study Sets) của mình theo ba cách chính được gọi là Thẻ (Cards), Học (Learn) và Ghép thẻ (Match). Mục “Thẻ” tạo ra một phiên bản kỹ thuật số của thẻ ghi nhớ truyền thống. Câu hỏi của bạn được trình bày một bên và câu trả lời ở bên còn lại. Mục “Học” có nhiều định dạng bài kiểm tra. Câu hỏi được đặt ra và người chơi phải trả lời câu hỏi bằng cách gõ vào câu trả lời đầy đủ. Cuối cùng, mục “Ghép thẻ” tạo ra một trò chơi kết nối bộ nhớ, nơi học sinh phải ghép câu trả lời với câu hỏi hoặc ngược lại. Một cá nhân có thể tạo ra học phần của riêng họ và sử dụng nó để sửa đổi theo ba cách hấp dẫn.

2. Chia sẻ tài nguyên sửa đổi

Những học phần mà học sinh và/hoặc giáo viên làm có thể được chia sẻ một cách đơn giản. Khi bạn đăng ký Quizlet, bạn tạo một tên người dùng độc nhất. Trong ứng dụng, học sinh có thể tìm kiếm tên của giáo viên và tương tác với bất kỳ học phần nào được tạo trước. Định dạng tìm kiếm dễ dàng này mở ra nội dung mà bất kỳ người dùng Quizlet nào cũng có thể tham gia và là chìa khóa cho tác động của ứng dụng.

3. Nguồn tài nguyên khác biệt

Ngoài việc có thể chia sẻ tài nguyên dễ dàng, việc phân biệt nội dung cũng khá đơn giản. Bạn có thể sắp xếp học phần của mình thành các thư mục và/hoặc thiết lập các lớp cụ thể. Các học phần có thể được tìm kiếm thông qua tên của lớp hoặc thư mục do đó học sinh dễ dàng tìm đến đúng tài nguyên. Ví dụ, bạn có thể thiết lập một thư mục khác nhau cho mỗi nhóm bảng. Ngoài ra, bạn có thể thiết lập các lớp khác nhau cho các nhóm khác nhau.

5. Đánh giá liên tục

Ứng dụng này không có tính năng đánh giá. Thật không may, nó không tạo ra một báo cáo cho bạn trong nền ứng dụng, không có cách nào kiểm tra trực tiếp tiến độ của học sinh khi họ tham gia vào ứng dụng. Tuy nhiên, ứng dụng tạo lại dữ liệu theo một số cách khác. Thứ nhất, nếu một học sinh tham gia vào một học phần được thiết lập thông qua tùy chọn “Học”, điều này sẽ tạo ra một điểm số cho bài kiểm tra. Thủ thuật là đảm bảo cho mọi người ghi lại điểm số của họ. Nếu một học sinh tham gia trò chơi “Ghép thẻ”, ứng dụng sẽ tính thời gian người dùng mất bao lâu để hoàn thành mỗi lần ghép. Điều này, một lần nữa, có thể được ghi lại và thêm vào các chi tiết đánh giá đang diễn ra.

7. Hợp tác

Đăng nhập vào tài khoản thì là việc cộng tác trở nên thật dễ dàng. Ví dụ: toàn bộ nhóm có thể sử dụng một tài khoản và chỉnh sửa học phần với tư cách là một nhóm. Do đó, tài nguyên có thể dễ dàng được điều chỉnh cho các lớp cụ thể. Ngoài ra, chức năng tìm kiếm giúp các phòng ban chia sẻ tài nguyên một cách dễ dàng.

8. Dự phòng cụ thể

Một trong các ưu điểm của ứng dụng là khả năng truy cập. Khi bạn tạo câu hỏi và câu trả lời cho một học phần, ứng dụng sẽ hỏi xem bạn có muốn thêm giọng nói tự động vào văn bản viết hay không. Khi một học sinh tham gia vào nội dung, văn bản có thể được đọc to bởi ứng dụng. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong lĩnh vực nhu cầu giáo dục đặc biệt. Nó cũng tạo nên sự khác biệt lớn cho người học thiên về thính giác.

9. Học ngôn ngữ

Giọng nói tự động có các tùy chọn ngôn ngữ. Nói cách khác, khi bạn thêm văn bản vào các câu hỏi và câu trả lời của các học phần, bạn có thể quy định ngôn ngữ mà giọng nói tự động sử dụng để đọc nó. Điều này làm cho Quizlet trở thành công cụ hoàn hảo để sử dụng trong việc học ngôn ngữ. Giáo viên tạo tài nguyên học song ngữ cho các bài học MFL. Tính năng này cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong lĩnh vực EAL. Một giáo viên có thể tạo ra toàn bộ các học phần cung cấp trợ giúp bằng giọng nói và bằng văn bản cho một học sinh khó giao tiếp. Công cụ này có thể là tài nguyên mà nhiều giáo viên và học sinh đang tìm kiếm.

Tổng kết

Ứng dụng này là một trong số ít ứng dụng được mô tả như là ứng dụng ngoại khóa cốt lõi. Nó là một ứng dụng có thể được sử dụng để có hiệu quả tuyệt vời bất kể bạn đang làm việc với nhóm tuổi nào hay đạt được mức độ nào.

Hướng Dẫn Dùng Ứng Dụng Quizlet Và Chia Sẻ Tài Khoản Trải Nghiệm Quizlet Plus &Amp; Teacher 2022

Thay vì học tập từ vựng, thuật ngữ trên các thẻ giấy thông thường, bạn hoàn toàn có thể học trên các ứng dụng website với nhiều cách học thú vị. Quizlet mang tới cho người dùng khắp toàn cầu một công cụ để tạo học phần, chia sẻ học phần, giúp việc học tất cả các môn trở nên dễ dàng, linh hoạt và hiệu quả hơn.

Quizlet là gì?

Quizlet là một ứng dụng đã ra đời cách đây hơn 10 năm bởi Andrew Sutherland. Trong quá trình ôn luyện cho kỳ thi từ vựng Tiếng Pháp, ông đã sáng tạo nên công cụ hữu ích này và đạt điểm tuyệt đối. Từ đó, công cụ này được sử dụng phổ biến, người dùng chia sẻ nhiều và trở thành một ứng dụng học tập trực tuyến trên toàn cầu.

Đây là công cụ miễn phí giúp người dùng học các từ vựng, thuật ngữ, khái niệm thông qua các flashcard (thẻ từ) và các trò chơi thú vị. Cách học bằng ứng dụng này rất sinh động, sẽ giúp người học dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Người học chỉ cần có máy tính, truy cập vào website chúng tôi là có thể học tập hoặc tải các ứng dụng về thiết bị Android, iOS.

Hướng dẫn học trên Quizlet

Tùy vào nhu cầu học của mỗi người mà sẽ tự tạo một bộ flashcard cho riêng mình. Và với ứng dụng Quizlet, người dùng còn có thể chia sẻ bộ thẻ từ đó cho những người học khác có cùng nhu cầu học như mình. Đó cũng là lý do mà Quizlet có một kho dữ liệu khổng lồ và miễn phí về thẻ từ cho hàng trăm ngôn ngữ khác nhau.

Để học các môn học trên Quizlet, người dùng có thể học bằng cách truyền thống là lật Flashcard hoặc chơi các trò chơi về từ vựng để tăng khả năng ghi nhớ. Các bước học Quizlet (trên trang web) cụ thể bao gồm:

Bước 3: Tiến hành học. Người dùng sẽ chọn học phần muốn học và sau đó chọn 1 trong 5 cách học hoặc chơi 2 trò chơi để học từ vựng.

Cụ thể bao gồm:

Thẻ ghi nhớ: Đây là chế độ giúp người học ôn lại từ vựng, thuật ngữ giống như thẻ flashcard thông thường

Chế độ học: Với chế độ này, các câu hỏi sẽ được nâng cấp dần theo độ khó, người học sẽ chọn các đáp án cho từng đề bài nêu ra.

Chế độ Viết: Đây là chế độ giúp đánh giá mức độ thông thạo về từ vựng, định nghĩa của người học

Chế độ Chính tả: Chế độ này sẽ chuyển đổi văn bản thành lời nói và yêu cầu người học nhập lại nội dung mà mình vừa nghe được.

Chế độ Kiểm tra: Với chế độ này, người học sẽ được kiểm chứng khả năng ứng phó của mình trước một bài kiểm tra.

Trò chơi ghép thẻ: Người học sẽ phải ứng phó thật nhanh để ghép các từ vựng với các định nghĩa tương ứng. Chế độ này sẽ lưu lại điểm số của người học

Trò chơi Thiên Thạch: Người học sẽ trả lời thật nhanh các câu hỏi mà Quizlet đưa ra. Cấp độ của trò chơi sẽ tăng dần khi người học trả lời đúng. Người học cần trả lời trước khi Thiên thạch va vào Hành Tinh.

Bước 4: Tạo học phần. Người học sẽ tạo riêng cho mình một học phần và tập trung vào học phần đó trên giao diên sử dụng ứng dụng Quizlet. Có hai dạng học phần mà người học có thể tự tạo: Học phần văn bản và học phần sơ đồ.

Nên học Quizlet miễn phí hay có phí?

Chế độ Quizlet miễn phí

Với tài khoản Quizlet miễn phí, người dùng sẽ truy cập và học được các từ vựng theo học phần có sẵn được chia sẻ rộng rãi bởi cộng đồng Quizlet. Và cũng có thể tự tạo học phần riêng của mình.

Chế độ Quizlet trả phí

Người học có thể tạo 3 loại tài khoản trả phí: Quizlet go, Quizlet plus và Quizlet Teacher.

Người học sẽ chọn một trong các gói tài khoản đó và đăng ký học trên web hoặc tải ứng dụng iOS, Android để truy cập vào tài khoản. Dù là loại tài khoản trả phí nào thì người học sẽ có quyền truy cập vào tất cả các tính năng nâng cấp của Quizlet.

Riêng với tài khoản ứng dụng Quizlet Teacher (https://quizlet.com/upgrade?showTeacher) ngoài các tính năng trên, người dùng còn có thể theo dõi hoạt động học tập của nhóm học sinh, tùy biến các trò chơi của Quizlet Live, và tạo ra số lớp học không giới hạn.

Hướng dẫn sử dụng phần mềm học từ vựng Quizlet

Quizlet rất thích hợp để học từng vựng tiếng Anh hay bất cứ ngôn ngữ nào khác. Bằng cách kết hợp giữa từ ngữ, âm thanh (voice, Quizlet có hỗ trợ sẵn từ điển âm thanh) và hình (có thư viện hình ảnh sẵn), nên việc tạo Flashcard học ngoại ngữ dễ dàng, nhanh chóng và hết sức tiện lợi. Với kho thư viện hình ảnh phong phú, cộng với hỗ trợ từ điển âm thanh (nhiều ngôn ngữ) trên một giao dịch gọn gàng, tinh tế, mình có thể khẳng định Quizlet là ứng dụng Flashcard học ngoại ngữ tốt nhất hiện nay.

Kiếm tiền với ứng dụng Quizlet:

Trên Quizlet có khá nhiều nội dung bạn phải trả thêm phí mới có thể truy cập sử dụng và tải về offline. Đó là các nội dung được người dùng kỳ công tạo ra và có giá trị trong học tập, sử dụng.

Vì thế, nếu bạn là người có nhiều ý tưởng, tỉ mỉ, có chuyên môn thì có thể tạo Flashcard kiếm tiền với Quizlet.

Thủ thuật sử dụng Quizlet: Với một ứng dụng nhiều tính năng như này, chắc chắn là có nhiều thủ thuật và nhiều tính năng thú vị khác.

Tình cờ mình tìm được danh sách chi tiết các thủ thuật của bạn @ Stacey Roshan trên Medium. Các hướng dẫn này khá dễ hiểu, nên mình sẽ để link tới phần hướng dẫn thủ thuật Quizlet ở đây luôn để bạn tiện tra cứu và sử dụng.

For teachers – Highlighting Some Key Features in Quizlet for Exam Review: Link Google Doc

For students – Student Tutorial: Using Quizlet for Test & Exam Preparation: Link Google Doc

Ngoài Quizlet còn có một số ứng dụng Flashcard xuất sắc khác mình có giới thiệu ở bài viết: Tài khoản Brainscape

Phần Mềm Học Tiếng Anh Trên Điện Thoại

Các bạn biết không?Ngay từ nhỏ, mình đã rất yêu thích học ngoại ngữ và tiếng anh là ngoại ngữ mình tiếp xúc đầu tiên, mặc dù không phải học giỏi và nổi bật ở môn này nhưng mỗi khi nghe ai đó nói tiếng anh là mình rất ngưỡng mộ và ao ước một ngày được giống như họ. Mình muốn bước chân ra nhiều vùng trời mới, nơi có thể hòa nhập được với bạn bè trên thế giới. Đó là động lực thôi thúc mình ngày đêm rèn luyện nâng cao khả năng tiếng anh. Nhưng một rào cản luôn khiến mình cảm thấy chưa đủ tự tin để giao tiếp đó là phát âm. Đối với việc phát âm, mình chưa có cơ hội tiếp xúc với người bản xứ nên không phát âm chuẩn tiếng anh được. Mình học trước quên sau, mình đã rất khó khăn mỗi khi bập bẹ một từ tiếng anh nào đó. Trải qua nhiều phương pháp như đi học các khóa tiếng anh giao tiếp và nghe băng đài tiếng anh nhưng rồi được một thời gian mình cảm thấy chán nản và muốn buông xuôi. Nhưng mà bây giờ khác rồi, mình có thể phát âm chuẩn và đọc trôi chảy tiếng anh như người bản xứ về phản xạ, ngữ điệu, phát âm, tất cả nhờ phần mềm học tiếng anh qua điện thoại Elsa cả đấy!

Đầu tiên hãy download ứng dụng Elsa, ở đây mình sử dụng Elsa trên ios (iPad).

Leadership skills (kỹ năng lãnh đạo)… không chỉ giúp bạn học được cách phát âm mà còn giúp bạn học từ vựng và câu người bản xứ thường dùng để diễn đạt trong tình huống như vậy.

Các bài tập thường xoay quanh trọng âm từ và trọng âm câu. Elsa sẽ nghe bạn diễn đạt để đánh giá theo màu. Khả năng nhận diện giọng nói của Elsa nhìn chung tương đối ổn, nhất là về trọng âm và độ mạnh âm gió, dù tốc độ nhận biết có thể cải thiện thêm.

Nếu bạn đọc sai, các âm sai sẽ hiện đỏ, nếu đọc gần đúng nhưng cần sửa đôi chút , các âm đó sẽ được đánh dấu màu vàng kèm gợi ý cách đọc đúng.

Điều thú vị nhất là tính năng Ask Elsa Now. Bấm vào biểu tượng bóng hội thoại Ask Elsa Now ở màn hình Home, bạn có thể nhập từ hay câu còn khúc mắc về cách đọc để Elsa đọc mẫu và nghe kiểm tra xem bạn đọc đúng không. Lúc này, Elsa như một người thầy nghe chỉnh từng câu, từng từ giúp bạn.

Nhìn chung, phần mềm học tiếng anh trên điện thoại Elsa mang lại cho mình trải nghiệm mới lạ hơn rất nhiều so với các ứng dụng học tiếng anh thông thường. Dù còn một số yếu tố về trải nghiệm cần nâng cấp thêm như tốc độ phản xạ, nhận biết các âm không được đánh dấu… nhưng mình tin Elsa chắc chắn sẽ ngày càng thông minh hơn trong tương lai qua việc học từ các dữ liệu mà đội ngũ phát triển và người dùng cung cấp.