Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Tranh Đề Tài Về Mẹ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Vẽ Tranh Đề Tài Mẹ Của Em Lớp 6

Ngày soạn: 15/02/2011Ngày dự:……Tiết ….Lớp……GVHD : LỢI NGUYỆT HOA MỸ THUẬTBÀI 25 : VẼ TRANHĐỀ TÀI MẸ CỦA EMI/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: – được cách tìm đề tài để vẽ tranh về mẹ , hiểu biết thêm về các hoạt động và vị trí của mẹ trong xã hội 2/ Kỹ năng: – HS liên hệ thực tế để tìm nội dung đề tài , vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình . 3/ Thái độ: – HS biết yêu thương ,quí trọng cha me ïvà hiểu thêm về các công việc hằng ngày của mẹ.II/Chuẩn bị:Tài liệu tham khảo-Sách giáo khoa -Sách giáo viênĐồ dùng dạy học *Giáo viên : – Tranh mẫu đề tài về mẹ ,hình ảnh về các hoạt động xã hội của mẹ – Bảng minh họa các bước vẽ tranh -Tranh họa sĩ * Học sinh : – Giấy A4 để vẽ ,bút chì, tẩy, màu các loại.III/ pháp giảng dạy – quan ,vấn đáp – Liên hệ thực tiễn – Gợi mở – Luyện tập, đánh giáIV/trình dạy- học 1/ Ổn định tổ chức: -tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 24 : Thường thức mỹ thuậtGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM -tên một số tranh dân gian mà em biết? ( số tranh dân gian là: Gà đại cát, Chợ quê, Đám cưới chuột, Phật Bà Quan Âm. – Tranh “Chợ quê” thể hiện điều gì? ( Tranh quê phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt của nông thôn Việt Nam thuở xưa và mang sắc thái văn hóa.,vì ngoài việc mua bán đây còn là nơi gặp gỡ hẹn hò của mọi người dân -Tranh Đám cưới chuột phản ánh điều gì thể hiện điều gì ? (Tranh Đám cưới chuột muốn đả phá thói tham ô hà hiếp dân lành của bọn quan lại phong kiến

3/ Tiến trình dạy- học:

Nội dung bàiHoạt động của GVHoạt động của HSĐồ dùng dạy học

BÀI 25:VẼ TRANH

ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

động 1:Khởi động

động 2I.Tìm và chọn nội dung đề tài

động 1:Khởi động Trò chơi khởi động (Điền vào ô chữ).1. Trước khi giải một bài toán thì cần đọc gì? Gồm 2 ô chữ.2. Giỏi giang cùng nghĩa với……năng? Gồm 3 ô chữ.3. Người sinh ra ta là ai? Gồm 2 ô chữ.4. Anh…….như thể tay chân? Gồm 2 ô chữ.– Lời dẫn nhập: Qua trò chơi thì chúng ta biết được hôm nay học bài vẽ tranh đề tài Mẹ của em

Hoạt động 2:Tìm và chọn nội dung đề tài

Cho học sinh xem tranh về người mẹ vàcho học sinh sắp xếp tên phù hợp với hình ảnh. miền núi, nông thôn, thành thị.

– H/S tham gia trò chơi do giáo viên đề ra

Ô của trò chơi

-Màu sắc hài hòa ,vui tươi

Hoạt động 3:II.Cách vẽ tranh:

-Tiến hành các bước vẽ tranh

-Vẽ bức tranh có đề tài về mẹ,màu sắc tùy thích( khổ giấyA4).

– Đặc diểm gì giúp em nhận biết được đâu là người mẹ ở miền núi, nông thôn và thành thị?

Cách Vẽ Tranh Đề Tài

a/ Hoạt động 1: Vào bài:Vẽ tranh là một trong bốn phân môn mĩ thuật. Để hiểu thế nào là tranh đề tài cũng như cách tiến hành vẽ một bức tranh cho đúng phương pháp, ta học bài 9: “Đề tài học tập”.b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm và chọn tranh đề tài:Cho HS xem một số tranh đã chuẩn bị (bài HS) và nêu câu hỏi gợi ý.HS quan sát và trả lời theo cảm nhận:Em thấy những tranh này vẽ miêu tả gì?Hình ảnh đó gợi cho các em liên tưởng đến những hoạt động nào?HS trình bày ý kiến cá nhân.GV tóm tắt bổ sungTranh đề tài có nội dung từ cuộc sống phong phú, đa dạng.Được thể hiện một cách sinh động.Cùng đề tài nhưng có nhiều cách miêu tả khác nhau.Để vẽ cần lựa chọn nội dung theo ý thích và khả năng thể hiện.Sắp xếp bố cục có mảng chính, mảng phụ. Mảng chính nằm ở trọng tâm.Vẽ hình ảnh đẹp, sinh động, thể hiện nội dung.Màu sắc phù hợp nội dung và theo cảm xúc.GV giới thiệu một số tranh, ảnh chụp về các hoạt động học tập của học sinhGiới thiệu HS xem tranh của họa sĩ, cho HS quan sát và nhận xét.GV đặt câu hỏi:Em hãy nêu sự khác nhau giữa ảnh và tranh, giữa tranh của họa sĩ và tranh của học sinh?Ảnh chụp phản ánh con người, cảnh vật, các chi tiết về hình thức và màu giống với ngoài đời. Tranh cũng phản ánh cái thực ngoài đời nhưng thông qua su nghĩ, chắt lọc và cảm nhận của người vẽ mà cái thực không như nguyên mẫu nữaTranh của họa sĩ thường chuẩn mực về bố cục, hình vẽ, màu sắc và ý tưởngTranh của học sinh chưa hoàn chỉnh về bố cục, hình vẽ, màu sắc nhưng thường ngộ nghĩnh, tươi sáng…b/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:b.1/ Tìm và chọn nội dung đề tài:GV phân tích để HS thấy:Vẽ tranh để làm gì? (thể hiện ý tưởng, hình ảnh yêu thích của bản thân)Nhưng hình ảnh và nội dung đề tài đó phải như thế nào?Hình vẽ được thể hiện như thế nào?Vẽ ở đâu?Không gian, thời gian vẽ tranh?b.2/ Tìm bố cục:_ GV minh họa trực tiếp một số bố cục đơn giản cho HS quan sát._ Phân tích đâu là mảng chính, đâu là mảng phụ._ Hình ảnh chính phải thể hiện ở vị trí trung tâm, gây sự chú ý._ Hình ảnh phụ bổ trợ, làm phong phú nội dung tranh.Lưu ý:

Gợi Ý Cách Vẽ Tranh Đề Tài 20

Ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh những thầy cô giáo ngày đêm miệt mài bên trang giáo án, với phấn trắng bảng đen. Hãy vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản để thể tình cảm và lòng biết ơn đối với những người đã dạy dỗ các thế hệ học sinh nên người.

Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 chính là ngày kỷ niệm và tôn vinh những người thầy cô không chỉ dạy kiến thức mà còn chỉ dạy những bài học làm người. Đây còn là dịp các thế hệ học trò đều mong muốn được trở về trường xưa để thăm thầy cô và tỏ lòng biết ơn sâu sắc những người thầy cô đã và đang dạy mình nên người.

Bên cạnh cạnh các cuộc thi văn nghệ và học tập, vẽ tranh 20-11 đơn giản là phong trào thi đua được tổ chức hàng năm để các em học sinh có cơ hội tri ân thầy cô giáo. Các ý tưởng độc đáo và sáng tạo được các em thể hiện qua những bức tranh nhiều màu sắc sinh động và cũng chứa chan tình cảm để gửi tặng thầy cô.

Qua các tác phẩm vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản, các em học sinh bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với những người thầy cô đã dạy dỗ, chỉ bảo tận tình cho các em khôn lớn thành người. Bên cạnh đó, hoạt động vẽ tranh còn là sân chơi để các em thể hiện tài năng hội họa của mình và sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật ấn tượng.

Những tác phẩm vẽ tranh đề tài 20-11 đẹp nhất chính là món quà ý nghĩa và đặc biệt nhất của các em học sinh dành tặng thầy cô. Mặc dù các nét vẽ còn đơn giản và nguệch ngoạc nhưng lại khiến các thầy cô cảm nhận được tình cảm mà học sinh dành tặng cho mình. Đây là một đề tài rất hay trong để tưởng nhớ công ơn thầy cô trong ngày nhà giáo Việt Nam.

2. Gợi ý cách vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản nhất

Hình ảnh cô giáo đang say sưa giảng bài trên bục giảng là khoảnh khắc đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi nhà giáo. Hình ảnh này đã rất quen thuộc đối với các thế hệ học sinh và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người. Những dòng phấn trắng trên nền bảng đen cùng giọng thầy cô giảng bài sẽ mang lại nhiều cảm xúc cho mỗi người. Đây là một ý tưởng vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản mà các bạn có thể dành tặng thầy cô giáo của mình.

Hình ảnh cô giáo và học sinh trong lớp cũng là một gợi ý để đưa vào trong bức tranh về đề tài ngày 20/11. Bởi lớp học là một nơi thân thuộc như là ngôi nhà thứ hai của học sinh. Bên cạnh đó, cô giáo không chỉ là người truyền dạy kiến thức mà còn là người mẹ thứ hai của mỗi thế hệ học trò. Mỗi ngày đến lớp, thầy cô giáo đều ân cần chỉ bảo từng bài học hay, nhắc nhở từng lỗi sai trò mắc phải để các em khôn lớn.

Vào ngày 20/11 hàng năm, các em học sinh trên khắp mọi miền đất nước đều nô nức tham dự buổi lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Lễ mít tinh chính là dịp để tôn vinh và gửi lời tri ân đến tất cả các thầy cô giáo đã luôn tận tụy và dạy dỗ học trò nên người.

Các bạn có thể vẽ lại không khí vui tươi, rộn ràng của buổi lễ với những nụ cười tươi của thầy cô và sự náo nức của học sinh bằng những gam màu rực rỡ. Bên cạnh đó, các tiết mục văn nghệ như hát, múa, đọc thơ hay các trò chơi vui nhộn trong buổi lễ cũng là những hình ảnh ấn tượng đối với các em học sinh. Chính vì vậy, lễ mít tinh cũng là một ý tưởng vẽ tranh đề tài 20-11 đẹp nhất để tặng thầy cô.

Bức tranh đã khắc họa hình ảnh cô giáo vui mừng khi nhận những món quà nhỏ xinh từ học trò, đó có thể là những bông hoa điểm tốt hay bông hoa tươi thắm. Mặc dù chỉ là những món quà nhỏ nhưng đầy ắp tình cảm xuất phát từ trái tim chứ không chỉ đơn thuần là một món quà vật chất thông thường.

Những em học sinh ở vùng cao phải trải qua hành trình vô cùng gian nan để đến được với trường lớp. Do đó, ngày 20/11 sẽ là một ngày đặc biệt ý nghĩa đối với các em học sinh và các thầy cô giáo ở nơi đây. Những bức tranh về học sinh vùng cao trong những bộ trang phục dân tộc nhưng luôn thấm được nghĩa tình thầy trò, thể hiện đúng truyền thống tôn sư trọng đạo vượt khó đến với cái chữ.

Hình Vẽ, Tranh Vẽ Về Đề Tài Lễ Hội: Ngày Tết, Trung Thu,..

Những hình vẽ, tranh vẽ về đề tài lễ hội làm sống dậy nét văn hóa tinh thần vốn có từ ngàn đời nay của người dân Việt. Những lễ hội truyền thống thường được tổ chức vào các dịp lễ-tết như: chọi trâu, chọi gà, múa lân, múa sạp, đua thuyền,…

Đề tài vẽ tranh lễ hội là cơ hội để các bạn học sinh được tìm hiểu và thể hiện sự quan sát, am hiểu của bản thân về nét văn hóa truyền thống dân gian vốn rất vui vẻ, bình dị này. Các bạn học sinh sẽ có cơ hội được dùng những nét vẽ đơn giản nhưng đầy sự hiếu kỳ cùng sáng tạo của bản thân để thể hiện tinh thần ấy – Tinh thần đoàn kết dân tộc.

Vẽ tranh về đề tài lễ hội đơn giản nhưng đẹp

Có thể bạn sẽ thích:

Ở nước ta, các lễ hội thường diễn ra vào dịp mùa xuân hoặc những dịp sau khi thu hoạch mùa màng. Đó cũng là thời điểm mà bà con ta ngày xưa tổ chức những lễ hội để ăn mừng sự đoàn kết của mọi người, sự thắng lợi của một mùa bội thu.

Trong các lễ hội, mọi người được tham gia vào các trò chơi dân gian như: đấu vật, chọi trâu, chọi gà, đi cầu khỉ, rước đèn, múa sạp,… Ai là người chiến thắng thì sẽ được nhận những phần quà của ban tổ chức. Rất chi là náo nhiệt và cực kỳ vui.

Bản thân mình cũng là một người con được sinh ra và lớn lên tại vùng quê của Việt Nam. Được tham gia và chứng kiến rất nhiều lễ hội truyền thống sôi động, hấp dẫn. Và tin tưởng rằng, bất kỳ ai trong số chúng ta cũng sẽ đều rất thích thú khi được tham gia vào những trò chơi của lễ hội dân gian ấy.

Hi vọng, qua những hình ảnh, tranh vẽ được gợi ý từ bài viết này. Các bạn học sinh có thể hoàn thành tốt công việc của mình là Vẽ tranh về đề tài lễ hội truyền thống của nhân dân ta.