Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Tôm Sông Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Sinh Học 7 Bài 22: Tôm Sông

Bài tập minh họa

Bài 1:

Giải thích tại sao tôm, cua khi chín lại có màu đỏ?

Hướng dẫn:

Những loài thủy hải sản như tôm, tép, cua, ghẹ… khi nấu (luộc, hấp…) thì lại chuyển sang màu đỏ hồng sặc sỡ. Lý do của sự đổi màu này là do trong cơ thể của chúng tồn tại một loại sắc tố (pigment) đặc biệt mang tên: Astaxanthin bị ẩn đi dưới lớp vỏ cứng, và sắc tố này chỉ xuất hiện khi có ảnh hưởng của nhiệt độ cao.

Astaxanthin là một loại sắc tố gốc carotene (carotenoid), vốn là những loại sắc tố kỵ nước, tan trong dầu, gần giống với vitamin A (retinol). Những phân tử Astaxanthin thường có màu đỏ hoặc cam vì chúng hấp thụ ánh sáng màu lam. Astaxanthin thường có trong cơ thể các loài giáp xác (Crustacean) như tôm, cua, ghẹ… hoặc một số loài cá như cá hồi (salmon, trout)…

Khi tôm còn sống, những phân tử astaxanthin liên kết với các phân tử protein có trong lớp vỏ xương ngoài (exoskeleton) cứng cáp bao bọc cơ thể chúng. Do vậy, màu sắc đặc trưng của astaxanthin bị che phủ, dẫn đến tính chất hấp thụ ánh sáng màu lam bị mất đi, và tôm có màu xanh đậm hoặc xám như thường thấy. Khi bị làm chín (như luộc, nướng, hấp…), nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng.

Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng và là một trong những dấu hiệu dịu dàng và êm ả của mùa lãng mạn nhất trong năm (“Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông”).

Bài 2:

Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?

Hướng dẫn:

Tôm đực khác tôm cái ở chỗ tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài.

Bài 3:

Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

Hướng dẫn:

Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.

Bài 4:

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ mang ý nghĩa gì?

Hướng dẫn:

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất.

Giáo Án Sinh Học 7 Bài 22: Tôm Sông

Chào cả lớp CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp Giáp Xác Bài 22: TÔM SÔNG CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp Sâu Bọ: Châu chấu Lớp Hình Nhện: Nhện Lớp Giáp Xác: Tôm sông Tìm những đặc điểm chung của ngành chân khớp? →Ngành chân khớp: có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp Sâu Bọ: Châu chấu Lớp Hình Nhện: Nhện Lớp Giáp Xác: Tôm sông Ngành chân khớp có mấy lớp lớn? Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: → Lớp Giáp Xác: Tôm sông → Lớp Hình Nhện: Nhện → Lớp Sâu Bọ: Châu chấu Tôm Sông CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp Giáp Xác Đại diện khác Đặc điểm chung của Lớp giáp xác? →Cơ quan hô hấp là mang Tôm sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết ? Phổ biến ở ao, hồ, sông ngòi… Tôm sú Tôm càng xanh Phần đầu – ngực Phần bụng Cô theå toâm goàm 2 phaàn. Cơ thể tôm có mấy phần? Là những phần nào? Bóc một khoanh vỏ tôm, nhận xét độ cứng của vỏ tôm? Vỏ tôm cứng Vỏ tôm có cấu tạo bằng gì? Làm nhiệm vụ che chở Chỗ bám cho hệ cơ Bảo vệ Kitin ngấm canxi Chức năng của vỏ tôm? CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. VỎ CƠ THỂ VOÛ TOÂM CÖÙNG MAØ CÔ THEÅ VAÃN CO DUOÃI ÑÖÔÏC. TAÏI SAO ? KHI ĂN NGƯỜI TA KHUYÊN NÊN ĂN VỎ TÔM. TẠI SAO? Khi toâm soáng vaø cheát maøu saéc voû khaùc nhau nhö theá naøo? Tôm chết Tôm sống Khi toâm soáng : màu của cơ thể tôm là màu môi trường Khi cheát: maøu saéc voû tôm có màu hồng Tại sao khi tôm chết vỏ có màu hồng ? Màu sắc của tôm sống trong những môi trường nước khác nhau như thế nào. Vì sao ? I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Kitin ngấm canxi bảo vệ chỗ bám cho cơ che chở 1. Vỏ cơ thể – Vỏ chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường. Vỏ cứng  PHẦN ĐẦU – NGỰC PHẦN BỤNG Mắt Râu Chân hàm Chân ngực Chân bụng Tấm lái I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 2. Các phần phụ tôm và chức năng: Bảng: Các phần phụ tôm và chức năng.  Cơ thể chia 2 phần Phần đầu ngực Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu  Định hướng Miệng: các chân hàm giữ, xử lí mồi Chân ngực Bò, bắt mồi Phần bụng Các chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN : 2. Các phần phụ tôm và chức năng. – Bò – Bơi Lùi – Nhảy Tôm có những hình thức di chuyển nào? CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Tiến 3. Di chuyển  Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? II. DINH DƯỠNG 1- Tiêu hoá: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Tôm ăn gì? Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối. Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống) Dùng thính để câu tôm, vì sao? Nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển. II. DINH DƯỠNG 1- Tiêu hoá Càng (bắt mồi) (nghiền) (tiêu hoá) (hấp thụ) II. DINH DƯỠNG – Tiêu hoá Hậu môn Chân hàm Miệng Thực quản Dạ dày Ruột Bộ phận nào đảm nhiệm chức năng bài tiết và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể? Đôi râu 2 Qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2 Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào? Đôi râu 2 Hô hấp bằng mang II. Dinh dưỡng: 2. Hô hấp: 1. Tiêu hoá 3. Bài tiết: Hô hấp bằng mang Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm. Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày và hấp thụ ở ruột Qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2  III. Sinh sản: Tôm là cơ thể đơn tính hay lưỡng tính ? Tôm đực Tôm cái Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào ? Đôi kìm. – Phân tính Đực: chân kìm to Cái: (ôm trứng) III. SINH SẢN. Bộ phận nào đảm nhiệm việc giữ trứng và điều đó có ý nghĩa gì? Vì sao, ấu trùng tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần? – Lớn lên qua lột xác nhiều lần – Phân tính Đực: chân kìm to Cái: Ôm trứng III. Sinh sản: CỦNG CỐ Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính? Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất: 1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c, Thở bằng mang. 2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b, Tôm sống ở nước. c, Cả a và b. 3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm. a, Bơi lùi. b, Bơi tiến. c, Nhảy. d, Cả a và c.

Vẽ Sơ Đồ Hệ Thống Sông?

Câu 2: Trình bày các hình thành vận động của nước biển và đại dương. Nêu khái niệm và nguyên nhân

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

c.Dòng biển: – Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. -Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới…. Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua

Câu 3: Gió là gì? Có những loại gió thường xuyên thổi trên trái đất là gì? Vì sao gió Tín Phong lại thổi từ khoảng 30 độ Bắc và Nam về xích đạo?

– Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

+ Gió Tín phong thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo

+ Gió Tây ôn đới thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về các khoảng vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

+ Gió đông cực thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới

– Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo

Câu 4: Em hãy nêu vị trí đặc điểm của đới khí hậu, nhiệt đới (đới nóng) cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27′ Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27′ Nam)

Đặc điểm:

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

– Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới

Câu 5: Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?

– Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

Câu 6: Con người có tác động như thế nào về lớp vỏ sinh động?

Cho mik hỏi cái nầy là lớp vỏ sinh vật hay là lớp vỏ sinh động

Dấu Hiệu Bị Dị Ứng Tôm Và Cách Khắc Phục Đơn Giản

Triệu chứng cho biết bạn đang bị dị ứng tôm là: da xuất hiện mề đay, mẩn ngứa, môi sưng phù,… Bài viết này gợi ý một số cách khắc phục dị ứng tôm đơn giản, có thể thực hiện tại nhà.

Dấu hiệu cho biết đang bị dị ứng tôm

Tôm là một loại thực phẩm cung cấp nhiều dinh dưỡng cho người dùng. Trên thực tế, có nhiều loại tôm khác nhau như: tôm tép, tôm càng xanh, tôm sú, tôm càng,… Mỗi loại tôm sẽ có những thành phần dinh dưỡng khác nhau nhất định. Tuy nhiên, chúng thường cung cấp cho người dùng chất đạm, các loại khoáng chất như sắt, kẽm, canxi,…

Tuy nhiên, tôm lại là một trong những loại thực phẩm dễ gây ra dị ứng ở một số người dùng, nhất là loại tôm biển (thuộc nhóm hải sản). Nguyên nhân gây ra dị ứng tôm là do cơ địa của người dùng không tương thích với protein trong thịt tôm. Do đó, khi tiêu thụ, cơ thể đã xem lượng protein đó như là một loại protein gây hại cho cơ thể. Từ đó, cơ thể sản sinh ra các kháng thể để chống lại các protein này. Trong quá trình hệ miễn dịch kháng lại các protein trong thịt tôm, cơ thể cũng sản xuất ra một lượng histamin. Chúng gây ra những triệu chứng khó chịu ở da, ống tiêu hóa,… Người ta gọi những triệu chứng trên da, trong ống tiêu hóa này là “dị ứng” với tôm.

Dị ứng là sự phản ứng của cơ thể trước các tác nhân không phù hợp với cơ địa, mà cụ thể là protein có trong thịt tôm.

Những triệu chứng cho biết bạn đang bị dị ứng với tôm là:

Nếu bạn có những dấu hiệu kể trên sau khi tiêu thụ một lượng tôm, bạn có thể đã bị dị ứng với thịt tôm. Trường hợp dị ứng của bạn có thể là do cơ thể bẩm sinh không tương thích với protein trong thịt tôm hoặc có thể chỉ là dị ứng tạm thời.

Thời gian diễn ra dị ứng còn tùy thuộc vào mỗi người. Thông thường, dị ứng với tôm, hải sản thường chỉ diễn ra trong vài ngày. Sau đó, khi cơ thể đào thải các protein lạ, bệnh nhân sẽ hồi phục. Trong trường hợp dị ứng kéo dài hơn một tuần hoặc tình trạng dị ứng diễn ra nghiêm trọng, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để khám và điều trị.

Một vài cách khắc phục khi bị dị ứng tôm

Để khắc phục dị ứng tôm, bạn có thể thực hiện 1 số cách sau:

1. Uống thuốc Tây

Khi bị nổi mề đay, nổi mẩn ngứa rát ở da do dị ứng tôm, người bệnh có thể xử lý bằng cách uống thuốc Tây. Hiện nay, trong điều trị dị ứng, bác sĩ thường cho người bệnh dùng thuốc kháng histamin để ức chế các thụ thể này hoạt động.

Các loại thuốc kháng histamin hay còn được gọi là thuốc chống dị ứng này có tác dụng làm giảm mẩn ngứa, mề đay, giảm các triệu chứng dị ứng nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc chống dị ứng chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng trong tạm thời.

Khi bị dị ứng tôm, bệnh nhân có thể uống một số loại thuốc kháng histamin sau: Thuốc Loratadine, thuốc Fexofenadine, thuốc Diphenhydramine, thuốc Chlorpheniramine, thuốc Cetirizine,…

Trước khi có ý định dùng các loại thuốc kể trên, bệnh nhân nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa và không nên dùng quá liều lượng chỉ định. Người lớn cũng cần thận trọng khi cho trẻ nhỏ dùng thuốc Tây kháng dị ứng.

2. Bôi thuốc giảm triệu chứng ngoài da

Bôi thuốc chống dị ứng là cách giúp làm giảm tình trạng dị ứng trên da nhanh nhất. Điều trị tại chỗ giúp các dược chất trong kem thuốc thấm nhanh chóng vào da, ức chế các thụ thể histamin đang hoạt động trong các mao mạch.

Một số loại thuốc bôi ngoài da giúp làm giảm tình trạng dị ứng tôm hay hải sản là: Eumovate Cream, Phenergan,… Những loại kem này có tác dụng giảm ngứa, giảm mẩn đỏ, mề đay do dị ứng và côn trùng. Tuy nhiên, trước khi bôi thuốc, người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

3. Áp dụng các bài thuốc Đông y trị dị ứng tôm

Các bài thuốc Đông y giúp điều trị phong ngứa, dị ứng tôm từ bên trong. Những dược liệu có nguồn gốc từ tự nhiên giúp hoạt huyết, khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt và giải độc cơ thể.

Một số dược liệu thường được dùng để chế biến thuốc điều trị dị ứng tôm, dị ứng hải sản là: bản lam căn, kim ngân hoa, cúc hoa, đan bì, sinh địa, rau má, mã đề, thổ phục linh, kinh giới, bạch truật, xích thược,…

Tuy nhiên, nếu có nhu cầu điều trị dị ứng tôm bằng các bài thuốc Đông y, người bệnh cần đến gặp các bác sĩ y học cổ truyền để được chỉ dẫn công thức chế biến thuốc, không nên tự ý kết hợp các dược liệu.

Một số bài thuốc chữa dị ứng thường được áp dụng là:

Bài thuốc thứ nhất

Chuẩn bị: 12g đan bì, 12g cát cánh, 16g kim ngân hoa, 20g cát căn, 16g đan sâm, 12g đương quy, 12g đan bì, 12g sinh địa, 12g mạch môn, 12g huyền sâm, 12g bản lam căn.

Bài thuốc thứ hai

Chuẩn bị: 20g thảo quyết minh, 12g liên kiều, 12g kinh giới, 16g kim ngân hoa, 12g phòng phong.

Trường hợp dị ứng tôm nghiêm trọng chuyển sang dị ứng, mề đay mãn tính, người bệnh cần đến bài thuốc Đông y kết hợp nhiều vị thuốc và được nghiên cứu cũng như thử nghiệm kỹ lưỡng. Nổi bật nhất là bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang – Liệu pháp thảo dược đặc trị mề đay đến từ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đơn vị Y học cổ truyền hàng đầu hiện nay. Bài thuốc được báo Sức khỏe & Đời sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ y tế đưa tin là giải pháp vàng cho mọi thể mề đay mẩn ngứa, dị ứng, phong ngứa…

5. Áp dụng các mẹo dân gian trị dị ứng

Khi bị mề đay, mẩn ngứa do dị ứng với tôm, bệnh nhân cũng có thể xử lý bằng một số mẹo sau:

Chườm gạc lạnh, khăn lạnh lên vùng da mề đay;

6. Chăm sóc đúng cách tại nhà

Trong trường hợp tình trạng dị ứng không quá nghiêm trọng, người bệnh có thể xử lý bằng cách tự chăm sóc tại nhà. Lúc này, chăm sóc sức khỏe đúng cách là một phương pháp giúp dị ứng máu chóng thuyên giảm và cũng là một cách hỗ trợ điều trị dị ứng.

Một số điều người bị dị ứng với tôm nên làm là:

Loại bỏ thịt tôm ra khỏi các bữa ăn hàng ngày. Người bệnh có thể chọn ăn một số loại hải sản khác, tuy nhiên cần phải thận trọng trước khi dùng;

Hãy liên hệ ngay với Trung tâm Thuốc dân tộc để được các bác sĩ hàng đầu của chúng tôi tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả nhất.

Thông tin hữu ích:

Kinh nghiệm khỏi hẳn mề đay sau 1 liệu trình nhờ bài thuốc thảo dược đặc trị