Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Sáng Tạo Đơn Giản Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Bằng Tay Đơn Giản, Sáng Tạo

11 Tháng 07, 2019

Sơ đồ tư duy hay còn gọi Mindmap là một phương pháp để trình bày những ý tưởng bằng hình ảnh, giúp bộ não của con người tiếp cận và ghi nhớ thông tin một cách nhanh chóng.

Một ví dụ về sơ đồ tư duy môn Văn giúp bạn dễ hình dung:

Cách vẽ sơ đồ tư duy đầy sáng tạo và độc đáo

Không khó để vẽ ra một sơ đồ tư duy bằng tay. Tuy nhiên, để có được một sơ đồ tư duy độc đáo và sáng tạo, các bạn cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và thực hiện theo 4 bước sau:

Để quá trình vẽ sơ đồ tư duy diễn ra thuận lợi, nhanh chóng; trước tiên bạn cần chuẩn bị những dụng cụ sau: giấy; bút màu (lưu ý càng chuẩn bị bút nhiều màu càng tốt).

+ Bước 3: Tiến hành vẽ thêm các nhánh cấp 2, cấp 3

Thực hiện xong bước 2, tiếp theo bạn cần tìm kiếm các từ khóa phụ cấp 2, cấp 3 (đây là những từ khóa được nối từ các tiêu đề phụ ra, nhằm bổ trợ, làm rõ ý nghĩa cho các tiêu đề phụ.

Nhằm giúp người xem dễ hiểu, dễ ghi nhớ kiến thức, bạn nên kết hợp cùng các màu sắc; các hình ảnh trên sơ đồ tư duy. Điều này sẽ kích thích thị giác và não bộ.

Sơ đồ tư duy được áp dụng nhiều trong học tập giúp học sinh hiểu sâu; nhớ lâu kiến thức. Bên cạnh việc vẽ sơ đồ tư duy bằng tay, bạn cũng có thể vẽ sơ đồ tư duy trên Word hoặc sử dụng các phần mềm đơn giản khác để vẽ.

Hy vọng, thông qua những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ bạn đọc đã biết cách vẽ sơ đồ tư duy. Hiện tại, sơ đồ tư duy cũng đã được ứng dụng trên một số đầu sách tham khảo của CCBook giúp người học có thể dễ dàng tiếp cận và ghi nhớ kiến thức. Để nhận được tư vấn chi tiết, mời bạn đọc liên hệ với chúng tôi theo thông tin cuối bài viết.

Mọi thông tin xin mời liên hệ:

Nguồn: chúng tôi

Những Cách Đơn Giản Để Vẽ Sơ Đồ Tư Duy

Hiện nay,thời buổi khoa học công nghệ hiện đại xuất hiện rất nhiều những cách học nhanh và hiệu quả không ngờ.Việc học thuộc các kiến thức trong sách giáo khoa, những câu chuyện dài không còn là vấn đề nếu học sinh áp dụng những cách học sơ đồ hóa, biến những trang sách dài miên man, vô tận kia thành những sơ đồ tư duy với những hình ảnh và màu sắc bắt mắt. Việc lập sơ đồ tư duy không chỉ giúp kích thích trí não phát huy khả năng ghi nhớ mà còn giúp cho học sinh thích thú với việc học hơn. Việc học trở nên đơn giản và hiệu quả hơn bao giờ hết.Có thể vẽ sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính, vẽ trực tiếp trên giấy hoặc cắt dán các hình ảnh.

Cách vẽ sơ đồ tư duy trên giấy

Giấy, bút màu (càng nhiều màu càng tốt), các hình ảnh, hình vẽ minh họa (nếu có)

Vẽ các ý chính.

Nguyên tắc của việc viết chữ kèm các nhánh chính là chữ phải cùng màu với màu nhánh, chữ không được quá to so với nhánh, chữ nên viết về 1 phía so với nhánh, việc trình bày khoa học có thể giúp ta nhìn nhanh, hiểu nhanh. Màu sắc của các nhánh nên để mỗi nhánh một màu để có sự phân biệt rõ ràng. Nên cố gắng thâu tóm những ý chính để vẽ số nhánh vừa phải, cân đối giữa các nhánh để tránh tình trạng sơ đồ bị lệch hoặc quá nhiều nhánh chính không còn chỗ để viết các nhánh nhỏ, các nhánh phải được bố trí hợp lý, tỏa các nhánh đều ra (tránh rối mắt)

Vẽ các nhánh phụ.

Các nhánh phụ được tỏa ra từ các nhánh chính và bổ sung ý cho các nhánh chính nên chúng ta có thể phân bố màu phù hợp với màu của các nhánh chính. Chúng ta nên vẽ các nhánh phụ cùng màu với nhánh chính để nhìn vào sơ đồ chúng ta có thể phân rõ được ý của phần nào.

Chúng ta nên chú ý việc viết chú thích chữ ở dưới các nhánh phụ, chúng ta viết tóm tắt nội dung chính, viết chữ vừa đủ với chiều dài của nhánh, hãy để sơ đồ tư duy là sơ đồ chứ không phải là những mảnh note, tránh trường hợp viết cả đoạn chữ y nguyên sách giáo khoa vào sơ đồ.

Với mỗi bài cần sáng tạo cho mình một sơ đồ tư duy khác nhau để chúng ta có thể nhìn nhanh, khắc sâu ghi nhớ cho từng nội dung bài 1, tránh trường hợp vẽ quá giống nhau dẫn đến việc nhầm lẫn kiến thức.

Nên dùng những cách vẽ tắt,các biểu tượng, hình ảnh có thể thâu tóm được tốt nhất nội dung cần diễn đạt để đỡ tốn diện tích vẽ cũng như dễ nhìn, dễ ghi nhớ hơn.

Từ khóa phải là những từ bao hàm nghĩa sát nhất với nội dung bài học để khi ta học theo sơ đồ ta sẽ hình dung ra chính xác nhất, nhanh nhất ý cần diễn đạt.

Việc sắp xếp, phân bổ các nhánh cũng rất quan trọng, nó thể hiện sự logic, khoa học của sơ đồ.

Điều quan trọng nhất là chúng ta cần tập trung và thỏa sức sáng tạo khi vẽ sơ đồ tư duy để làm sao sơ đồ gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ với mình nhất.

Kiểm tra lại toàn bộ các nội dung đã trình bày

Sau khi hoàn thành xong sơ đồ chúng ta cần kiểm tra lại chính xác các thông tin đã vẽ trên sơ đồ, sắp xếp các thứ tự đã chính xác chưa,màu sắc các nhánh phụ có đúng với nhánh chính không, bố cục của sơ đồ có dễ nhìn không…

Ta nên đọc lại 1 lượt nội dung để đảm bảo chúng ta không bị thiếu, sai, sót nội dung nào.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Đẹp Và Đơn Giản

Sơ đồ tư duy (tiếng Anh là Mindmap) là phương pháp ghi chú sáng tạo các ý tưởng bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn và hình ảnh sinh động, qua đó giúp bộ não con người tiếp cận và ghi nhớ lâu hơn.

Đây là một công cụ trực quan nhằm tận dụng hết các khả năng nhận thức của não bộ, cùng các khả năng học tập, ghi nhớ, sáng tạo và phân tích. Sơ đồ tư duy đã được chứng minh giúp tăng hiệu quả làm việc, cải thiện trí nhớ và nâng cao khả năng học hỏi của con người.

Cha đẻ của sơ đồ tư duy là nhà tâm lý nghiên cứu chuyên sâu về các nguyên tắc hoạt động của não bộ có tên là Tony Buzan. Ưu điểm của bản đồ tư duy là dễ thích nghi. Với bố cục trực quan, người dùng có thể tiếp tục thêm các ý tưởng mà không mất đi cấu trúc chặt chẽ bằng các từ khóa hay hình ảnh chủ đạo để bổ sung các thông tin.

Bên cạnh đó, sơ đồ tư duy cũng cho phép người dùng tập trung vào mối liên hệ giữa các ý tưởng và sử dụng các liên kết để tạo ra nhiều ý tưởng hơn. Điều đặc biệt khi vẽ sơ đồ tư duy là có thể hợp nhất số lượng thông tin lớn trên một trang duy nhất.

Chính vì vậy, hiện nay đã có hơn 250 triệu người trên toàn thế giới tin tưởng và sử dụng sơ đồ tư duy cho các hoạt động khác nhau bao gồm tăng cường não bộ, xác định các cơ hội mới, tổ chức, quản lý dự án, nghiên cứu, giảng dạy hay truyền đạt thông tin…

2. Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp nhất

Sơ đồ tư duy là bản vẽ có màu sắc với những hình ảnh phong phú, do đó, bạn cần chuẩn bị những dụng cụ sauy:

Giấy (khổ lớn hoặc nhỏ tùy thuộc vào nội dung và mục đích ghi chép).

Bút màu, tốt nhất nên dùng bút dạ để tiện ghi chép và tô vẽ các nhánh, hình dạng.

Bước 3: Phát triển sơ đồ tư duy bằng cách mở rộng các nhánh nội dung

Bên cạnh cách vẽ sơ đồ tư duy đơn giản bằng tay, hiện nay có nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế sơ đồ tư duy. Bạn có thể vẽ sơ đồ trên Word, Photoshop hay các phần mềm Mindmap chuyên biệt…

3. Những điều cần chú ý khi vẽ sơ đồ tư duy

Toàn bộ tư duy não bộ là màu mã hóa sơ đồ tư duy, theo đó, mỗi màu mã hóa liên kết với hình ảnh logic, giúp não bộ tạo ra phím tắt tinh thần. Không chỉ vậy, mã màu cho phép bạn phân loại, đánh dấu, phân tích thông tin và xác định nhiều kết nối hơn mà trước đó chưa từng được phát hiện. Do đó, màu sắc cũng góp phần làm cho hình ảnh trở nên hấp dẫn hơn so với ảnh đơn sắc, một màu.

Nguyên tắc để tạo sơ đồ tư duy tốt đó là hình ảnh có khả năng truyền tải thông tin nhiều hơn là một từ, một câu hoặc cả một bài luận. Hình ảnh sẽ được não bộ xử lý ngay lập tức và hoạt động để kích thích thị giác để thu hồi thông tin.

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Trong 2 Phút Vô Cùng Đơn Giản

★ FB thầy Luân Toán: ★ Fb thầy Việt Lý:

✔️ Nhóm thi thử + tài liệu 2k2: 🌐 Website: ✔️ Fanpage: ✔️ Nhóm Gia đình Tự Học 365: Bài viết của tôi hướng dẫn bạn, lý thuyết cũng chẳng khác biệt là bao so với những bài bạn từng đọc về chủ để vẽ sơ đồ tư duy này. Nhưng tại sao tôi vẫn phải chia sẻ điều này? Vẽ sơ đồ tư duy trong 2 phút siêu nhanh và đơn giản

Hãy xem mọi thứ lý thuyết, khái niệm đâu đó ngoài kia là nguyên liệu. Bạn cũng biết rồi đấy, cùng những thứ ấy, nếu ta nấu bằng những cách khác nhau, những người khác nhau, kết quả sẽ rất khác nhau.

Bạn đang thắc mắc tôi sử dụng bí quyết gì để bạn có thể vẽ sơ đồ tư duy trong 2 phút?

Tôi “thôi miên” bạn. Nghe đao to búa lớn nhỉ? Đừng hoảng nha! Tôi chỉ đơn giản cho bạn một NIỀM TIN rằng “Bạn có thể nâng cấp trí nhớ, tốc độ học tập nhờ sơ đồ tư duy”. Tôi cũng cung cấp bạn từng bước từng bước để khiến bạn PHẢI HÀNH ĐỘNG.

Bạn đang cảm thấy nhảm nhí với ý tưởng “thôi miên ư”?

Đừng như vậy chứ! Bạn vẫn đang đọc chăm chú bài chia sẻ của tôi và thi thoảng lại phì cười nữa kìa. Để lấy làm uy tín hơn, tôi đã xuất bản hai quyển sách bán chạy ở tuổi 20 rồi đấy. Đọc hết đi, rồi tôi giới thiệu nó cho bạn.

Còn bây giờ, hãy:

Tìm hiểu “sự thật” về sơ đồ tư duy: “Ồ không??? Anh đã nói với tôi là không lý thuyết nhàm chán cơ mà! Tại sao cái tiêu đề lại viết thế kia”

Người bạn của tôi ơi, từ từ nào… đây là bài chia sẻ, cũng chẳng phải nghiên cứu, báo cáo hay trả bài tập về vẽ sơ đồ tư duy đâu, nên tại sao tôi phải làm như vậy chứ?

Tôi nói cho bạn cái này nè, hay lắm cơ:

Tưởng tượng, chúng ta có một cái cây cổ thụ hơn 100 năm tuổi, đang chết khô giữa cánh đồng lúa đến mùa thu hoạch. Một làn gió nhẹ tạt qua mặt bạn, khiến tóc bạn phất phơ. Làn gió ấy cũng làm gãy một nhành cây khô (chỉ có 1 cây duy nhất là cây cổ thụ kia).

Khi bạn nhìn lên giữa thân cây, bạn ngạc nhiên vì một đống cành cây đan xen lẫn nhau, rối như tơ nhện. Dường như nó chẳng có hệ thống gì hết!

Tôi muốn bạn đi xa hơn nữa bằng trí tưởng tượng của mình. Bạn vẫn đứng trước cái cây to đùng, xù xì ấy. Bạn nhận ra rằng, mớ cành lớn, cành nhỏ chi chít kia, cũng giống như kiến thức mà bạn nạp vào đầu. Không hệ thống, không tổ chức, không sắp xếp. Và thật khó nhớ chết đi được!

Bạn hiểu ý tôi chưa? Nếu bạn không sử dụng sơ đồ tư duy vào học tập, và bạn không có khả năng hệ thống thông tin hợp lý. Việc học của bạn rất dễ đi vào bế tắc, trí nhớ kém, hay quên.

Vậy nếu áp dụng sơ đồ tư duy vào, kiến thức sẽ như thế nào?

Chủ đề bạn học là gì? Địa lý Trung Nam Bộ, Đại cương kim loại, Các thì tiếng anh? Chủ đề đó chia ra bao nhiêu phần chính? Thường người ta sẽ đánh phần I, II, III Mỗi phần đề cập đến các ý nào? Ví dụ phần: Thì hiện tại đơn, sẽ có các ý như: cách dùng, công thức, ví dụ… Mỗi ý đề cập đến nội dung chi tiết nào? Đây có thể là cấp thấp nhất của sơ đồ tư duy (nội dung cụ thể) Nếu còn cấp nhỏ hơn… cứ vẽ thêm nhánh vào. Và bây giờ, tôi đã “khai thông” được tư tưởng cho bạn rồi đấy. Việc tiếp theo bạn cần làm là gì?

Phần chính: Vẽ sơ đồ tư duy trong 2 phút

Bước 1: Chuẩn bị

Không cần rườm rà phức tạp, quan trọng là bắt đầu thực hành. Bạn chỉ cần chuẩn bị cho tôi vài thứ sau: 1 cây bút bi, một tờ giấy loại, nội dung cần vẽ sơ đồ tư duy.

Bước 2: Xác định nhánh cây.

Bước 3: Vẽ.