--- Bài mới hơn ---
Skkn Vận Dụng Bản Đồ Tư Duy Vào Tiết Ôn Tập Môn Công Nghệ 6
Hướng Dẫn Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Trong Học Tập
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Có Hình Ảnh Trực Quan Trong Dạy Học Vật Lý 9
Tôi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thế
Tải Anime Girl Vẽ Hướng Dẫn Cho Máy Tính Pc Windows Phiên Bản
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
” VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO TIẾT ÔN TẬP MÔN CÔNG
NGHỆ 6″
0
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo
triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạy học
lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực,độclập, sáng tạo của
ngườihọc. Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn
thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh
chỉ học bài nào biết bài đó, cô lập nội dung của các bài học mà chưa có sự liên hệ kiến
thức với nhau vì vậy nên chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống. Sử dụng
Bản đồ tư duy giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập.
Từ thực trạng trên, tôi hình thành ý tưởng vận dụng Bản đồ tư duy vào tiết ôn tập
để có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân cũng như hiệu quả học tập. Với lý do
trên tôi lựa chọn đề tài : “Vận dụng Bản đồ tư duy vào tiết ôn tập môn Công nghệ 6”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Việc dùng bản đồ tư duy giúp cho học sinh không những nắm được kiến thức , kỹ
năng mà còn nắm được phương pháp làm ra những kiến thức kỹ năng khác, không rập
khuôn theo những mẫu có sẵn , mà qua đó bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.
Giúp HS không những nắm được tri thức mới mà phát triển tư duy tích tích cực
sáng tạo để chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã hội : phát hiện kịp thời và giải
quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh.
3 . ĐỐI TƯƠNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1
– Đối tượng nghiên cứu : Các tiết dạy và học có sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm
“Vận dụng Bản đồ tư duy vào tiết ôn tập môn Công nghệ 6”
– Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng cho những tiết học Ôn tập tổng kết chương May mặc;
Trang trí nhà ở; Nấu ăn trong gia đình; Thu chi trong gia đình trong phạm vi chương trình
môn công nghệ 6 .
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Khảo sát tình hình thực tế của việc sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Vận
dụng Bản đồ tư duy vào tiết ôn tập môn Công nghệ 6″ trong nhà trường so sánh với các
phương pháp dạy bình thường để rút ra ưu điểm và nhược điểm
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
– Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy- Nghiên cứu tài liệu, phần mềm Buzans
iMindMap
– Ứng dụng thực nghiệm để hoàn tất sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng Bản đồ tư duy
vào tiết ôn tập môn Công nghệ 6″
6. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với việc nguyên cứu các tài liệu, thông tin báo chí xác
định rõ những nguyên nhân, khiếm khuyết trong quá trình giảng dạy để nảy sinh, đề xuất
các biện pháp, giải pháp tiến hành thử nghiệm trong quá trình giảng dạy của mình . Qua
đó rút ra được một số kết quả bước đầu
2
II. PHẦN NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.
CƠ SỞ PHÁP LÝ
Năm học 2011- 2012 là năm học Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục đổi mới phương
pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, một trong những phương pháp dạy
học mới và hiện đại nhất được đưa vào là phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy
(BĐTD). Một phương pháp dạy học mới đang được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng.
Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy, tôi nhận thấy
phương pháp dạy học này rất có hiệu quả trong công tác giảng dạy và học tập của học
sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Đối tượng nghiên cứu của môn công nghệ 6, rất đa dạng và nhiều thuộc lĩnh vực khác
nhau : May mặc, trang trí, nấu ăn; thu chi trong gia đình . Đây là phương pháp dạy học
mới nên giáo viên và học sinh không tránh khỏi lung túng trong một số kĩ năng như sưu
tầm, xử lý thông tin, vẽ, ý tưởng. Năng lực học sinh không đồng đều nên đôi khi việc vẽ
sơ đồ tư duy trong học tập là sự máy móc không hiệu quả.
Khi đó điều kiện dạy học bộ môn này còn hạn chế về thời gian, không gian cơ sở vật
chất của trường còn thiếu để dạy tốt đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kĩ năng khác ngoài kĩ
năng sư phạm để gây hứng thú cho người học, kích thích học sinh tư duy tích cực.
Chương II: THỰC TRẠNG
1.
KHÁI QUÁT PHẠM VI
Trường là một vùng nông thôn, các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học còn nhiều khó
khăn. Học sinh con em nhà làm nông, nên gia đình chưa quan tâm đến việc học của các
em.Có quan tâm chăng thì người ta chưa chú trong đến môn học. vẫn còn quan niệm môn
chính – phụ trong học tập. Bên cạnh đó bản thân của các em cũng chưa thật sự yêu thích
môn học. Các em chỉ học theo nghĩa vụ chứ chưa say mê dẫn đến kết quả học tập của các
em đối với môn chưa cao.
2. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
5
1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
6
Dựa trên nguyên lý hoạt động của bộ não, BĐTD có thể giúp chúng ta ghi nhớ lâu hơn,
đọc nhanh hơn, hiệu quả hơn. Không những vậy, chúng ta cũng hiểu được sơ đồ tư duy,
thấy được sự tương thích giữa sơ đồ tư duy với cấu tạo, chức năng và hoạt động của bộ
não. Từ đó thấy được vai trò quan trọng của nó trong học tập và trong đời sống.
Đề tài đặt ra mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu đó là: ứng dụng triệt để sơ đồ tư duy vào
trong dạy học nói chung và giảng dạy môn Công nghệ nói riêng để phát huy tối đa khả
năng tư duy, đặc biệt là tư duy hệ thống
Khi HS đã thiết kế BĐTD và tự “ghi chép” phần kiến thức như trên là các em đã hiểu sâu
kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thông thường thành cách
hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình
2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
Qua đợt tập huấn dạy học sử dụng Bản đồ tư duy mà nhà trường đã triển khai tôi nhận
thấy dạy học bằng Bản đồ tư duy là phương pháp dạy học tích cực tôi bắt đầu áp dụng đề
tài của mình.
Thiết kế bản đồ tư duy vào tiết dạy ôn tập tổng kết chương.
3. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
VÍ DỤ 1:
DẠY BÀI ÔN TẬP CHƯƠNGI
Hoạt động 1: Lập bản đồ tư duy: Mở đầu bài học, giáo viên đưa ra một từ trung
tâm hay còn gọi từ khóa ” May mặc trong gia đình” rồi mới yêu cầu học sinh vẽ BĐTD
bằng cách giới thiệu hình ảnh, đặt câu hỏi, gợi ý cho các em có thể vẽ tiếp các nhánh con
9
10
VÍ DỤ 2: DẠY BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II : TRANG TRÍ NHÀ Ở
các hoạt động tương tự ở ví dụ 1. Sau khi thực hiện các hoạt động trên, giáo viên có
thể giới thiệu cho học sinh BĐTD sau đây:
VÍ DỤ 3: ÔN TẬP CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm hoặc cá nhân, gợi ý cho các em tìm hiểu cơ sở của
việc ăn uống hợp lí, nguyên tắc và quy trình để tổ chức bữa ăn hợp lí, cách tỉa hoa trang
trí các món ăn,…để các em lập BĐTD với từ khóa “Chương nấu ăn trong gia đình” ở
12
3.2:Kết quả:
Qua nhiều chương tôi áp dụng cách thực hiện ở trên, tôi nhận thấy các em nhớ bài nhanh
hơn, từng bước xây dựng được kỹ năng diễn giải. Vì vậy, việc củng cố bài học đối với
học sinh đã hoàn thành sơ đồ tóm tắt, tôi thường dành vài phút đề phân tích nhằm khắc
13
Giỏi
Khá
Trung
số
Yếu
TB
TL
SL
TL
SL
thấp
trở
SL TL
SL
TL
6A
32
14
43,8 10
31,2 8
25,0
32
100
6B
33
17
51,5 10
30,3 6
18,2
33
100
6C
31
12
38,7 17
54,8 2
6,5
31
100
6D
33
19
67,6 9
27,3 4
12,1 1
32
97,0
3,0
14
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sử dụng Bản đồ tư duy vào tiết ôn tập tổng kết chương củng cố nội dung bài học đã giúp
các em tư duy tốt hơn, giúp không khí lớp học sinh động hơn từ đó giúp các em ý thức tự
học tập, học sinh tiếp cận kiến thức một cách nhẹ nhàng , nắm vững kiến thức nhờ tác
dụng của Bản đồ tạo hình sinh động và khoa học tăng khả năng nhớ bài và nhớ bài học
tốt hơn. Tiết kiệm thời gian trong tiết học
Tôi hy vọng các học sinh sẽ sử dụng Bản đồ tư duy để hệ thống kiến thức một cách vững
vàng hơn không những ở bộ môn công nghệ mà có thể vận dụng được cho tất cả các bộ
môn khác vào bài giảng. Ngoài ra, có thể áp dụng dạng Bản đồ tư duy này vào trong cuộc
sống hằng ngày như lập kế hoạch, thời gian làm việc hay vẽ ra những lựa chọn cho tương
lai…
2. Kiến nghị:
Cần cung cấp thêm một số tranh phục vụ chương nấu ăn và thu chi trong gia đình
15
--- Bài cũ hơn ---
Sơ Đồ Tư Duy Toán 4
Tập Bản Đồ Địa Lý 7 Bài 5: Đới Nóng
Sơ Đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Đầy Đủ Chi Tiết
Skkn Đưa Bản Đồ Tư Duy Vào Trong Phân Môn Thường Thức Mĩ Thuật Lớp 8
Sơ Đồ Tư Duy Dạy Lý 8