Top 3 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Lịch Sử 10 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Học Sinh Fpt “Vẽ” Lịch Sử Bằng Sơ Đồ Tư Duy

Vẽ lại bài học khá dài về lịch sử bằng “sơ đồ tư duy”, các học sinh THPT FPT đã có một giờ học kĩ năng mềm bổ ích và lý thú ngày 15/8. Đây cũng chính là một trong những phương pháp học tập hữu ích mà các thầy cô cung cấp, hướng dẫn các em áp dụng trong quá trình học tập tại trường.

Trong các buổi học xoay quanh phương pháp học tập trước đó, các học sinh đã được giới thiệu về sơ đồ tư duy: “Đây hình thức triển khai của hệ thống từ khóa để khái quát nội dung bài học, qua đó, giúp não bộ tư duy lại các kiến thức, bài học theo sơ đồ, hình ảnh. Từ đó giúp chúng ta tư duy và ghi nhớ dễ dàng hơn, lâu hơn. Sơ đồ tư duy cũng là một công cụ giúp não phải phát triển, tăng khả năng sáng tạo của người dùng” – thầy giáo Hồ Ngọc Sơn – giáo viên phụ trách giảng dạy Kỹ năng mềm tại 3 lớp 10C, 10B, 10G khẳng định.

Sau khi giảng giải cho các em những tác dụng của sơ đồ tư duy, ôn tập các bước tìm từ khóa, thầy cho học sinh làm bài tập nhóm: Vẽ sơ đồ tư duy về một bài học lịch sử mà mình đã chọn. Mỗi nhóm cô cậu học trò có khoảng 30 phút để đọc, nghiên cứu, tìm từ khóa và đưa vào sơ đồ tư duy của nhóm mình. Các nhóm sẽ có một cuộc thi nho nhỏ, xem sơ đồ của nhóm nào tốt nhất, và trình bày thuyết trình xem nhóm nào học và nhớ bài nhanh nhất.

Trong từng nhóm, các em đã biết phân công, chia việc: Người phụ trách tìm từ khóa, người phụ trách tìm hình ảnh, người phụ trách vẽ, người phụ trách tô màu, người bao quát, thuyết trình… Hầu hết học sinh đã chủ động và hòa đồng hơn khi tự mình thành lập nhóm làm việc.

Đa số học sinh đều tỏ ra hào hứng với bài tập vẽ sơ đồ tư duy này bởi các em được thể hiện góc nhìn, cảm nhận của mình về bài học theo cách riêng của mình.

Rất nhanh chóng, cả một bài lịch sử dài đã được các em tóm lược trong những bức tranh ấn tượng. Lần lượt những nhóm xuất sắc được mời lên để chia sẻ về phần bài của nhóm mình, còn các nhóm có kết quả chưa tốt lắm cũng được trình bày để lắng nghe những nhận xét, góp ý của các bạn.

Sơ đồ tư duy xuất sắc nhất đã thuộc về nhóm các nữ sinh: Nguyễn Thu Trang; Lê Yến Nhung, Vũ Thị Diệu Linh, Nguyễn Ngọc Phương, Cấn Vũ Hạnh Linh, Nguyễn Thị Linh (học sinh lớp 10C). Các em đã thể hiện được rất tốt các phần kiến thức căn bản, quan trọng của bài học trong sơ đồ của mình, với nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, ý nghĩa. Những “từ khóa” cũng được các em chọn lọc khá kĩ lưỡng, đồng thời đúc rút được nội dung chính trong bài.

Từng không thích thậm chí “ghét” một số môn học như Lịch sử, địa lý… nhưng sau buổi học ngày hôm nay, Nguyễn Việt Anh (học sinh lớp 10G) cho rằng mình đã nhận ra được một cách học tốt để không ghét hay sợ những môn học ấy nữa.

“Sơ đồ tư duy không phải quá mới với em, nhưng em nghĩ phải trong môi trường của THPT FPT này mình mới có thể áp dụng được nó. Em tin rằng học sinh khối 10 với rất nhiều người thông minh, sáng tạo sẽ áp dụng thành công phương pháp học tập này” – Việt Anh nói.

Nguyễn Quỳnh Theo dòng sự kiện Tuần lễ định hướng (12/8 – 16/8)

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy (thường gọi là Mindmap) là một phát minh vĩ đại của Tony Buzan. Thực ra ông không phải là người thực sự phát minh ra sơ đồ tư duy mà chỉ là người phát triển kĩ thuật này và mang nó tiếp cận đến mọi ngóc ngách của cuộc sống nhằm tăng năng suất làm việc cũng như giúp não suy nghĩ nhanh và thông minh hơn.

1. Chuẩn bị

– Tối thiểu 03 cây bút màu khác nhau

– Có thể tự do sử dụng màu sắc, hình ảnh.

Quy tắc vẽ tiêu đề phụ:

– Tiêu đề phụ nên viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên nét vẽ dày để làm nổi bật.

– Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.

– Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc, để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

Đây là các nhánh được vẽ ra từ nhánh chính. Nó bổ sung ý cho nhánh chính. Bạn có thể vẽ thêm bao nhiêu nhánh thứ cấp đều được, miễn không gian trên giấy vẽ của bạn cho phép. Tương tự như nhánh chính, các chữ trên nhánh thứ cấp cũng là các từ khóa mang tính gợi nhớ. Và hãy cho thêm hình ảnh vào để thêm phần sinh động.

Quy tắc vẽ nhánh thứ cấp:

– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh

– Hãy dùng biểu tượng và cách vẽ tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thơi gian

– Mỗi từ khóa/hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc chỉ nên có tối đa 1 từ khóa.

– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm

– Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng một màu

– Hãy để trí tưởng tượng bay bổng, bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. – Dùng tối thiểu 3 màu để vẽ.

– Mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, và các nhánh con, hình ảnh, chữ đi theo cũng nên cùng một màu với nhánh chính.

– Có thể vẽ 2 sơ đồ tư duy, một cái nháp và một cái hoàn thiện.

– Dùng “sự điên rồ” của mình để vẽ sơ đồ tư duy. Bạn sẽ ngạc nhiên vì bản thân mình rất thông minh mà bình thường mình không nhận ra.

– Có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài, và người ta gọi nó là “học bài bằng cơ bắp”.

Học Sinh Fpt “Vẽ” Lịch Sử Bằng Sơ Đồ Tư Duy – Trường Trung Học Phổ Thông Fpt

Vẽ lại bài học khá dài về lịch sử bằng “sơ đồ tư duy”, các học sinh THPT FPT đã có một giờ học kĩ năng mềm bổ ích và lý thú ngày 15/8. Đây cũng chính là một trong những phương pháp học tập hữu ích mà các thầy cô cung cấp, hướng dẫn các em áp dụng trong quá trình học tập tại trường.

Trong các buổi học xoay quanh phương pháp học tập trước đó, các học sinh đã được giới thiệu về sơ đồ tư duy: “Đây hình thức triển khai của hệ thống từ khóa để khái quát nội dung bài học, qua đó, giúp não bộ tư duy lại các kiến thức, bài học theo sơ đồ, hình ảnh. Từ đó giúp chúng ta tư duy và ghi nhớ dễ dàng hơn, lâu hơn. Sơ đồ tư duy cũng là một công cụ giúp não phải phát triển, tăng khả năng sáng tạo của người dùng” – thầy giáo Hồ Ngọc Sơn – giáo viên phụ trách giảng dạy Kỹ năng mềm tại 3 lớp 10C, 10B, 10G khẳng định.

Sau khi giảng giải cho các em những tác dụng của sơ đồ tư duy, ôn tập các bước tìm từ khóa, thầy cho học sinh làm bài tập nhóm: Vẽ sơ đồ tư duy về một bài học lịch sử mà mình đã chọn. Mỗi nhóm cô cậu học trò có khoảng 30 phút để đọc, nghiên cứu, tìm từ khóa và đưa vào sơ đồ tư duy của nhóm mình. Các nhóm sẽ có một cuộc thi nho nhỏ, xem sơ đồ của nhóm nào tốt nhất, và trình bày thuyết trình xem nhóm nào học và nhớ bài nhanh nhất.

Trong từng nhóm, các em đã biết phân công, chia việc: Người phụ trách tìm từ khóa, người phụ trách tìm hình ảnh, người phụ trách vẽ, người phụ trách tô màu, người bao quát, thuyết trình… Hầu hết học sinh đã chủ động và hòa đồng hơn khi tự mình thành lập nhóm làm việc.

Đa số học sinh đều tỏ ra hào hứng với bài tập vẽ sơ đồ tư duy này bởi các em được thể hiện góc nhìn, cảm nhận của mình về bài học theo cách riêng của mình.

Rất nhanh chóng, cả một bài lịch sử dài đã được các em tóm lược trong những bức tranh ấn tượng. Lần lượt những nhóm xuất sắc được mời lên để chia sẻ về phần bài của nhóm mình, còn các nhóm có kết quả chưa tốt lắm cũng được trình bày để lắng nghe những nhận xét, góp ý của các bạn.

Sơ đồ tư duy xuất sắc nhất đã thuộc về nhóm các nữ sinh: Nguyễn Thu Trang; Lê Yến Nhung, Vũ Thị Diệu Linh, Nguyễn Ngọc Phương, Cấn Vũ Hạnh Linh, Nguyễn Thị Linh (học sinh lớp 10C). Các em đã thể hiện được rất tốt các phần kiến thức căn bản, quan trọng của bài học trong sơ đồ của mình, với nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, ý nghĩa. Những “từ khóa” cũng được các em chọn lọc khá kĩ lưỡng, đồng thời đúc rút được nội dung chính trong bài.

Từng không thích thậm chí “ghét” một số môn học như Lịch sử, địa lý… nhưng sau buổi học ngày hôm nay, Nguyễn Việt Anh (học sinh lớp 10G) cho rằng mình đã nhận ra được một cách học tốt để không ghét hay sợ những môn học ấy nữa.

“Sơ đồ tư duy không phải quá mới với em, nhưng em nghĩ phải trong môi trường của THPT FPT này mình mới có thể áp dụng được nó. Em tin rằng học sinh khối 10 với rất nhiều người thông minh, sáng tạo sẽ áp dụng thành công phương pháp học tập này” – Việt Anh nói.

Nguyễn Quỳnh

Theo dòng sự kiện Tuần lễ định hướng (12/8 – 16/8)

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Bằng Imindmap

Hưỡng dẫn vẽ sơ đồ tư duy bằng IMindMap

Hiện nay có rất nhiều phần mềm giúp các bạn vẽ sơ đồ tư duy, một trong các phần mềm đó chính là phần mềm Imindmap. Với Imindmap các bạn sẽ nhanh chóng tạo cho mình một sơ đồ tư duy sinh động và đầy sáng tạo. VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Cách vẽ sơ đồ tư duy bằng IMindMap.

Vẽ sơ đồ tư duy bằng IMindMap

Bước 1: Các bạn mở ứng dụng chọn New sau đó chọn Mind Map.

Bước 2: Các bạn chọn 1 mẫu Center idea (Ý tưởng trung tâm) sau đó nhấn START

Bước 3: Sau khi nhấn START giao diện vẽ sơ đồ tư duy hiện ra, trúng ta sẽ thấy Center idea xuất hiện, các bạn kích đúp chuột vào Center idea để thêm nội dung, các bạn có thể chỉnh cỡ chữ font chữ tùy thích.

Bước 4: Các bạn tiến hành thêm nhánh cho sơ đồ tư duy của mình. Các bạn lưu ý có 2 loại nhánh đó là nhánh trơn và nhánh có hộp văn bản ở cuối.

Khi các bạn di chuột lên Center idea các bạn sẽ thấy hình tròn đồng tâm 2 màu xuất hiện.

Để thêm nhánh trơn các bạn kích chuột vào vùng màu đỏ ở tâm hoặc nhấn giữ chuột và kéo nhánh ra một hướng bạn muốn.

Để thêm nhánh có hộp văn bản các bạn kích chuột vào vùng màu vàng hoặc nhấn giữ chuột và kéo nhánh ra một hướng bạn muốn.

Bước 5: Để di chuyển nhánh các bạn di chuột đến nhánh cần di chuyển, xuất hiện biểu tượng mũi tên bốn chiều như hình dưới, các bạn nhấn giữ chuột trái vào biểu tượng đó và kéo nhánh đến vị trí bạn muốn..

Bước 6: Các bạn có thể thay đổi kiểu nhánh bằng cách chọn nhánh muốn đổi kiểu sau đó chọn Branch Art, tiếp theo bạn chọn kiểu nhánh muốn đổi rồi nhấn OK.

Để đổi màu nhánh thì các bạn nhấn vào Branch Color và làm tương tự.

Để đổi kiểu hộp Các bạn nhấn vào hộp sau đó nhấn vào biểu tượng Shape và chọn kiểu hộp bạn muốn

Bước 7: Để chèn chữ vào nhánh các bạn chỉ cần kích đúp vào nhánh đó, hộp thoại hiện lên các bạn nhập nội dung và nhấn Enter.

Bước 8: Để sơ đồ thêm sinh động các bạn có thể chèn thêm hình ảnh bằng cách Chọn Tab INSERT sau đó chọn Image library. Tiếp theo bạn nhập từ khóa vào ô tìm kiếm và nhấn Enter sau đó chọn hình ảnh bạn muốn chèn.

Nếu muốn chọn ảnh trong máy tính thì bạn chọn Image File thay vì chọn Image Library.