Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Em Bé Thông Minh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy (thường gọi là Mindmap) là một phát minh vĩ đại của Tony Buzan. Thực ra ông không phải là người thực sự phát minh ra sơ đồ tư duy mà chỉ là người phát triển kĩ thuật này và mang nó tiếp cận đến mọi ngóc ngách của cuộc sống nhằm tăng năng suất làm việc cũng như giúp não suy nghĩ nhanh và thông minh hơn.

1. Chuẩn bị

– Tối thiểu 03 cây bút màu khác nhau

– Có thể tự do sử dụng màu sắc, hình ảnh.

Quy tắc vẽ tiêu đề phụ:

– Tiêu đề phụ nên viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên nét vẽ dày để làm nổi bật.

– Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.

– Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc, để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

Đây là các nhánh được vẽ ra từ nhánh chính. Nó bổ sung ý cho nhánh chính. Bạn có thể vẽ thêm bao nhiêu nhánh thứ cấp đều được, miễn không gian trên giấy vẽ của bạn cho phép. Tương tự như nhánh chính, các chữ trên nhánh thứ cấp cũng là các từ khóa mang tính gợi nhớ. Và hãy cho thêm hình ảnh vào để thêm phần sinh động.

Quy tắc vẽ nhánh thứ cấp:

– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh

– Hãy dùng biểu tượng và cách vẽ tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thơi gian

– Mỗi từ khóa/hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc chỉ nên có tối đa 1 từ khóa.

– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm

– Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng một màu

– Hãy để trí tưởng tượng bay bổng, bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. – Dùng tối thiểu 3 màu để vẽ.

– Mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, và các nhánh con, hình ảnh, chữ đi theo cũng nên cùng một màu với nhánh chính.

– Có thể vẽ 2 sơ đồ tư duy, một cái nháp và một cái hoàn thiện.

– Dùng “sự điên rồ” của mình để vẽ sơ đồ tư duy. Bạn sẽ ngạc nhiên vì bản thân mình rất thông minh mà bình thường mình không nhận ra.

– Có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài, và người ta gọi nó là “học bài bằng cơ bắp”.

Dạy Con Thông Minh Bằng Sơ Đồ Tư Duy Mind Map

Bộ não của chúng ta được chia thành 2 bán cầu: bán cầu não trái và bán cầu não phải. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hiện nay con người mới chỉ sử dụng hết 10% khả năng của bộ não và đa phần đều là não trái (tư duy logic), chúng ta gần như đang bỏ quên việc tư duy bằng não phải (phân tích thông tin thông qua hình ảnh). Vậy làm thế nào để có thể sử dụng tối đa công suất của não bộ? Đó là lý do vì sao “Sơ đồ tư duy” ra đời.

Khái niệm sơ đồ tư duy được xây dựng trên nền tảng tâm lý học hiện đại bởi nhà tâm lý học Tony Buzan. Đây là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hay mang tính gợi nhớ với mục đích làm nổi bật những ký ức cụ thể và phát sinh những ý tưởng mới.

Để tạo thói quen cho con sử dụng sơ đồ tư duy vào việc học, bố mẹ có thể áp dụng các bước sau:

Bước 1: Đọc hiểu sơ đồ tư duy đơn giản

Bước 2: Điền vào sơ đồ tư duy có sẵn

Trước khi tự mình thiết kế các bản đồ tư duy để học tập, bố mẹ có thể tìm cho con các mẫu tham khảo hay các cuốn sách dạy về bản đồ tư duy, giúp con dễ hình dung các loại sơ đồ khác nhau, phù hợp với từng mục đích, từng dạng kiến thức khác nhau, từ đó con có thể tối đa hoá thời gian “thiết kế” lại bài học, cũng như hình thành tư duy tổng quát vấn đề.

Đến giai đoạn tiếp theo, các vị phụ huynh hãy để con thoải mái sử dụng hình ảnh, màu sắc để sáng tạo nên sơ đồ tư duy của riêng mình.

Bước 4: Sử dụng vào các công việc hàng ngày

Theo nhận định của một số chuyên gia hàng đầu về , sơ đồ tư duy là một công cụ thực sự hiệu quả vì nó tối đã được nguồn lực của cá nhân và tập thể. Từ đó, mỗi người dùng đều rèn luyện được khả năng tư duy, kỹ năng thuyết trình và làm việc khoa học. Vậy thì còn chờ gì nữa mà các vị phụ huynh không hướng dẫn con em mình áp dụng sơ đồ tư duy vào việc học tập hàng ngày để tiết kiệm tối đa thời gian trong khi vẫn đảm bảo và nâng cao được thành tích cá nhân nhỉ?

iSMART Education là một trong chín thương hiệu trực thuộc Tổ chức giáo dục Hoa Kỳ ( IAE), iSMART mang đến giải pháp học Tiếng Anh qua môn Toán và Khoa học sử dụng bài giảng số, hiện đang được triển khai tại nhiều trường Tiểu học và THCS trên khắp cả nước. Kết nối với iSMART tại:

Facebook: chúng tôi

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Bằng Imindmap

Hưỡng dẫn vẽ sơ đồ tư duy bằng IMindMap

Hiện nay có rất nhiều phần mềm giúp các bạn vẽ sơ đồ tư duy, một trong các phần mềm đó chính là phần mềm Imindmap. Với Imindmap các bạn sẽ nhanh chóng tạo cho mình một sơ đồ tư duy sinh động và đầy sáng tạo. VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Cách vẽ sơ đồ tư duy bằng IMindMap.

Vẽ sơ đồ tư duy bằng IMindMap

Bước 1: Các bạn mở ứng dụng chọn New sau đó chọn Mind Map.

Bước 2: Các bạn chọn 1 mẫu Center idea (Ý tưởng trung tâm) sau đó nhấn START

Bước 3: Sau khi nhấn START giao diện vẽ sơ đồ tư duy hiện ra, trúng ta sẽ thấy Center idea xuất hiện, các bạn kích đúp chuột vào Center idea để thêm nội dung, các bạn có thể chỉnh cỡ chữ font chữ tùy thích.

Bước 4: Các bạn tiến hành thêm nhánh cho sơ đồ tư duy của mình. Các bạn lưu ý có 2 loại nhánh đó là nhánh trơn và nhánh có hộp văn bản ở cuối.

Khi các bạn di chuột lên Center idea các bạn sẽ thấy hình tròn đồng tâm 2 màu xuất hiện.

Để thêm nhánh trơn các bạn kích chuột vào vùng màu đỏ ở tâm hoặc nhấn giữ chuột và kéo nhánh ra một hướng bạn muốn.

Để thêm nhánh có hộp văn bản các bạn kích chuột vào vùng màu vàng hoặc nhấn giữ chuột và kéo nhánh ra một hướng bạn muốn.

Bước 5: Để di chuyển nhánh các bạn di chuột đến nhánh cần di chuyển, xuất hiện biểu tượng mũi tên bốn chiều như hình dưới, các bạn nhấn giữ chuột trái vào biểu tượng đó và kéo nhánh đến vị trí bạn muốn..

Bước 6: Các bạn có thể thay đổi kiểu nhánh bằng cách chọn nhánh muốn đổi kiểu sau đó chọn Branch Art, tiếp theo bạn chọn kiểu nhánh muốn đổi rồi nhấn OK.

Để đổi màu nhánh thì các bạn nhấn vào Branch Color và làm tương tự.

Để đổi kiểu hộp Các bạn nhấn vào hộp sau đó nhấn vào biểu tượng Shape và chọn kiểu hộp bạn muốn

Bước 7: Để chèn chữ vào nhánh các bạn chỉ cần kích đúp vào nhánh đó, hộp thoại hiện lên các bạn nhập nội dung và nhấn Enter.

Bước 8: Để sơ đồ thêm sinh động các bạn có thể chèn thêm hình ảnh bằng cách Chọn Tab INSERT sau đó chọn Image library. Tiếp theo bạn nhập từ khóa vào ô tìm kiếm và nhấn Enter sau đó chọn hình ảnh bạn muốn chèn.

Nếu muốn chọn ảnh trong máy tính thì bạn chọn Image File thay vì chọn Image Library.

Sơ Đồ Tư Duy Là Gì? Ứng Dụng Của Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy giúp con người tăng khả năng ghi nhớ và tư duy (Ảnh: Internet)

Sơ đồ tư duy (Mind Map) được ông Tony Buzan (sinh năm 1942 tại Luân Đôn) phát triển vào cuối những năm 60 của thế kỷ 20. Đây là một phương pháp để sắp xếp, lưu trữ và xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng hình ảnh và từ khóa chủ đạo. Mỗi từ khóa hoặc hình ảnh trong sơ đồ tư duy sẽ có vai trò kích hoạt những ký ức cụ thể của con người để làm nảy sinh các suy nghĩ và ý tưởng mới. Dựa vào sơ đồ tư duy, con người sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về một thông tin nào đó.

Cấu tạo của sơ đồ tư duy gồm:

Chủ đề chính

Các nhánh con

Từ khoá quan trọng

Hình ảnh gợi nhớ

Liên kết

Màu sắc, kích cỡ

Các bước vẽ bản đồ tư duy

Nguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy

Xác định rõ ý chính

Thêm các nhánh chính

Nên sử dụng các đường cong đậm và dày cho nhánh chính để làm nổi bật.

Mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy có thể dùng hình khối, biểu tượng hay màu sắc khác nhau được chia theo các cấp độ. Điều này sẽ giúp phân biệt các nhánh dễ hơn và kích thích khả năng ghi nhớ.

Sử dụng từ khóa

Nguyên tắc không thể thiếu khi xây dựng sơ đồ tư duy là thêm từ khóa chính vào các nhánh. Từ khóa sẽ giúp người xem nắm được ý quan trọng và ghi nhớ lâu hơn.

Mỗi nhánh sử dụng một màu khác nhau

Màu sắc giúp đánh đấu, phân loại dữ liệu, phân tích và tổng hợp thông tin tốt hơn. Có thể hiểu tư duy não bộ chính là sự mã hóa của màu sắc nên sử dụng màu ở mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy là điều cần thiết.

Hình ảnh là yếu tố không thể thiếu khi vẽ sơ đồ tư duy và nó đã trở thành một nguyên tắc. So với những công cụ khác thì hình ảnh truyền tải thông tin nhanh và hiệu quả nhất nên sẽ giúp não bộ xử lý và phân tích thông tin tốt hơn.

Cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp và sáng tạo

Bước 2: Vẽ nhánh chính (tiêu đề phụ)

Hệ thống từ khóa trên nhánh chính cần ngắn gọn, bao quát nội dung đề tài.

Bước 3: Vẽ nhánh thứ cấp

Nhánh thứ cấp bắt nguồn từ nhánh chính, có vai trò giải thích và bổ sung nội dung cho nhánh chính.

Số lượng nhánh thứ cấp không bị giới hạn, chỉ cần cân đối với khổ giấy là được. Các nhánh sẽ xuất phát từ một điểm, mỗi nhánh từ một ý chính chia ra nên sử dụng cùng 01 màu.

Nhánh thứ cấp cũng cần có những từ khóa ngắn gọn. Vẽ hình ảnh và từ khóa trên từng đoạn gấp khúc riêng của nhánh và mỗi gấp khúc chỉ nên vẽ tối đa 01 từ khóa.

Các loại sơ đồ tư duy thông dụng

Sơ đồ vòng tròn (Circle Map)

Sơ đồ bong bóng (Bubble Map)

Sơ đồ bong bóng kép (Double Bubble Map)

Sơ đồ cây (Tree Map)

Sơ đồ luồng (Flow Map)

Sơ đồ đa luồng (Multi Flow)

Sơ đồ dấu ngoặc “{“ (Brace Map)

Sơ đồ cầu (Bridge Map)

Ứng dụng sơ đồ tư duy hiện nay

Sơ đồ tư duy có nhiều loại khác nhau, rất đa dạng (Ảnh: Internet)

Được mệnh danh là công cụ vạn năng cho bộ não, trên thế giới đã có hơn 250 triệu người sử dụng sơ đồ tư duy. Loại sơ đồ này đã và đang đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho ngành giáo dục và kinh tế.

Nếu biết cách ứng dụng tốt sơ đồ tư duy vào trong cuộc sống bạn sẽ ghi nhớ, liên kết các ý tưởng và tạo ra kết nối với các ý khác dễ dàng hơn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn có thêm một cách hay để học tập và làm việc hiệu quả hơn.

Sở Trường Là Gì? Sở Đoản Là Gì? Cách Tìm Điểm Mạnh Điểm Yếu Của Bản Thân

Portfolio Là Gì? Phân Biệt Portfolio Và CV Cho Ứng Viên