Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Trong Word, Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện

Nếu bạn đang gặp phải khó khăn trong vấn đề vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2016 hay 2019 trên laptop, thì bài viết này sẽ hướng dẫn thủ thuật sử dụng word  một cách chi tiết nhất dành cho bạn.

Đang xem: Phần mềm vẽ sơ đồ mạch điện trong word

Vẽ sơ đồ, giúp chúng ta dễ hình dung, liên tưởng và làm nổi bật các ý chính cũng như truyền đạt thông tin một cách tổng quát sao cho hiệu quả nhất. Có lẽ vì thế, dù được ứng dụng trong học tập hay làm việc thì việc vẽ sơ đồ cũng đóng một vai trò nhất định để mọi người có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất.

Để có được sơ đồ, bạn có thể áp dụng một trong hai cách vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2016 hay 2019 như sau:

1 Cách vẽ sơ đồ trong word bằng Smart Art

Với word 2007, 2010 và 2016 nút Smart Art nằm kế bên nút Shapes nhưng với word 2013 thì nút Smart Art được bố trị gọn như trong hình sau:

Bước 2: Lúc này hộp Smart Art sẽ xuất hiện cho phép bạn chọn sơ đồ phù hợp với nhu cầu mình vẽ nhất trước khi nhấn nút OK. Ở đây, có rất nhiều loại sơ đồ được gợi ý như:

List: kiểu sơ đồ danh sáchProcess: kiểu sơ đồ quá trìnhCycle: kiểu sơ đồ vòngHierarchy: kiểu sơ đồ tổ chứcRelationship: kiểu sơ đồ quan hệMatrix: kiểu sơ đồ ma trậnPyramid: kiểu sơ đồ hình kim tự thápPicture: mẫu sơ đồ mà bạn có thể chèn thêm ảnh từ bên ngoài

Bước 3: Sau khi bạn chọn được loại sơ đồ, bạn cần tiến hành điền nội dung vào phần hiển thị trong sơ đồ.

Ví dụ: chọn vẽ kiểu sơ đồ tổ chức (Hierarchy), nhập nội dung – chữ “Giám đốc” vào ô đầu tiên trên cùng chẳng hạn. Tương tự điền các nội dung ô còn lại.

Add Shape After: chèn ô ở phía sau (xuất hiện ở bên phải).Add Shape Before: chèn ô ở phía trước (xuất hiện ở bên trái).Add Shape Above: chèn ô ở phía trên một mức.Add Shape Below: chèn ô ở phía dưới một mức.

Vậy là bạn đã hoàn tất về việc vẽ sơ đồ trong word dù là word năm 2007, năm 2010, năm 2013, năm 2016 hay năm 2019 rồi đấy! Cách vẽ sơ đồ trong word khi sử dụng Smart Art sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian vẽ hơn với những sơ đồ mà hệ thống đã gợi ý sẵn.

 Cách đánh số trang trên word 2007, 2010, 2013, 2016 và 2019 

2 Cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes

Nếu không chọn cách vẽ Smart Art trong word, thì bạn có thể vẽ sơ đồ bằng Shapes nhưng cách này sẽ tốn nhiều thời gian của bạn hơn.

Trước khi chọn cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes, bạn cần liệt kê những ý chính được thể hiện trên sơ đồ để rút ngắn thời gian vẽ.

Bước 2: Tìm vị trí muốn vẽ trên trang, bạn nhấn trái chuột và kéo để tạo ra hình.

Dựa vào ý chính mà bạn muốn thể hiện trên sơ đồ, bạn tiến hành vẽ thêm số lượng hình tương ứng bằng cách giữ phím Ctrl trên bàn phím, đồng thời nhấn giữ trái chuột (sao cho xuất hiện dấu thập) rồi bạn tiến hành kéo thả hình ở vị trí khác.

Nếu không thực hiện thao tác kéo thả chuột để tạo hình như trên, bạn tiến hành sao chép và dán hình bằng tổ hợp Ctrl C và Ctrl V.

Shape Fill: màu hình nền bên trong hình.Shape Outline: màu viền, độ dày viền, kiểu viền (nét liền, nét đứt,…).Shape Effects: hiệu ứng hình (3D, đổ bóng,…).

Khi vẽ sơ đồ trong word mà gồm nhiều hình (đối tượng vẽ bằng shape), thì bạn cần nên Nhóm (group) lại để tránh bị xô lệch khi thay đổi bố cục của sơ đồ bằng cách:

Bước 5: Bạn tiến hành điền nội dung vào hình hộp, bằng cách chọn hình, nhấp phải chuột chọn Add Text rồi sau đó nhập chữ vào.

Bước 6: Như vậy, bạn đã hoàn thành cách vẽ sơ đồ trong word.

Cách xóa trang trắng trong word 2007, 2010, 2013, 2016

2 phần mềm chuyển đổi file PDF sang Word chuyên nghiệp dễ thao tác

Tổng hợp cách đánh số trang trong word 2007, 2010, 2013, 2016, 2019

Cách chỉnh giãn dòng trong word 2007, 2010, 2013, 2016 nhanh nhất

Bạn có làm được hướng dẫn này không?

1559.6k fan 527k đăng ký

Website cùng tập đoàn:

thegioididong.com. Chịu trách nhiệm nội dung: Huỳnh Văn Tốt. Xem chính sách sử dụng webĐang xử lý… Vui lòng chờ trong giây lát.↑

Sơ Đồ Mạch Điện, Hướng Dẫn Cách Đọc Sơ Đồ Mạch Điện Khoa Học Dễ Nhớ

Những kỹ sư và thợ điện sẽ dựa vào sơ đồ mạch điện để nắm rõ các thông tin chức năng, cấu trúc lắp ráp và cách đấu dây cụ thể của mạch điện. Từ đó có thể thi công, lắp đặt sửa chữa hệ thống điện hoạt động hiệu quả, an toàn. Tuy nhiên, việc đọc và hiểu đúng được sơ đồ mạch điện không phải là vấn đề đơn giản. Điện nước Yến Anh sẽ hướng dẫn cho các bạn cách đọc sơ đồ mạch điện một cách khoa học và dễ nhớ nhất.

Sơ đồ mạch điện là gì?

Sơ đồ mạch điện (Circuit diagram) hay sơ đồ điện, sơ đồ cơ bản, sơ đồ điện tử, là một biểu diễn đồ họa của mạch điện. Nó sử dụng các biểu tượng đồ họa tiêu chuẩn hóa gọi là ký hiệu điện tử để biểu diễn các thành phần và mối liên kết của các mạch. Trình bày của các mối liên kết giữa các thành phần mạch trong sơ đồ không nhất thiết phải tương ứng với sự sắp xếp vật lý trong thiết bị đã hoàn thành.

Không giống như một sơ đồ khối hoặc sơ đồ bố trí, sơ đồ mạch điện cho thấy các kết nối điện thực tế. Một bản vẽ có nghĩa là để mô tả sự sắp xếp vật lý của các dây và các thành phần kết nối với nhau, được gọi là tác phẩm nghệ thuật bố trí, thiết kế vật lý, hoặc sơ đồ hệ thống dây điện (wiring diagram).

Sơ đồ mạch điện được sử dụng cho việc thiết kế mạch, xây dựng mạch và bố trí bảng mạch in (PCB), và bảo trì các thiết bị điện và điện tử.

Tìm hiểu thêm wikipedia.

Các ký hiệu thường dùng trong sơ đồ mạch điện

Sơ đồ mạch điện là bản vẽ thiết kế mô tả chi tiết hệ thống mạch điện thông qua các kí hiệu. Chính vì thế để đọc được sơ đồ mạch điện. Việc đầu tiên các bạn phải biết được ý nghĩa của các kí hiệu. Các kí hiệu đó như kí hiệu nguồn điện, kí hiệu dây dẫn điện, kí hiệu thiết bị điện hay kí hiệu đồ dùng điện.

Cách đọc sơ đồ mạch điện

Cách biểu diễn mối quan hệ của các bộ phận, thiết bị điện trong sơ đồ. Bạn cần phải tìm hiểu bằng cách tham khảo các thông số điện áp định mức của các thiết bị điện trong mạch. Từ đó tìm ra giá trị đúng của điện áp tụ điện và điện trở.

Xác định nhiệm vụ của các thiết bị trong mạch điện. Để xác định được nhiệm vụ của các thiết bị điện trong mạch và sử dụng đúng mục đích. Bạn cần phải tìm hiểu kỹ thông tin của từng bộ phận, thiết bị. Bạn phải nắm rõ nhiệm vụ của các thiết bị đó trong cụm bản vẽ sơ đồ mạch điện.

Xác định chức năng và vai trò hoạt động của từng hệ mạch trong sơ đồ điện. Các bạn cần phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện, xác định chức năng hoạt động của từng thiết bị thì mới có thể xác định được chức năng và vai trò hiệu suất của từng hệ mạch trong cả sơ đồ hệ thống mạch điện.

Với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ ở trên, sẽ giúp các bạn có thể đọc và hiểu được bản vẽ sơ đồ mạch điện trong gia đình, từ đó có thể khắc phục sự cố tạm thời khi sảy ra chập cháy điện.

Bài Tập Cách Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Hay, Có Đáp Án

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Các kí hiệu để vẽ mạch điện:

Một nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):

Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):

Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:

Bóng đèn có kí hiệu:

Dây dẫn điện có kí hiệu:

B. Ví dụ minh họa

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Chọn B

Ví dụ 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 công tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Nguồn điện một pin:

Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:

Bóng đèn có kí hiệu:

Ta có sơ đồ:

Ví dụ 3: Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn.

Sơ đồ có mạch điện.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, hai bóng đèn có thể bật tắt riêng biệt.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện (2 pin); khóa đóng, 2 bóng đèn nối tiếp và dây dẫn. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong sơ đồ mạch.

Hiển thị đáp án

Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):

Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:

Bóng đèn có kí hiệu:

Ta có sơ đồ:

Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 3 pin, 1 khoá K, 1 đèn. Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên.

Hiển thị đáp án

Ta vẽ được sơ đồ:

Câu 4: Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện dùng cho hai anh em cùng ngồi học trong một phòng có hai bàn riêng biệt gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức là 110V vào nguồn điện 220V ?

Hiển thị đáp án

– Sơ đồ mạch điện:

Câu 5: Một mạch điện gồm: Một nguồn điện, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện ?

Hiển thị đáp án

Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, hai đèn, hai khóa K sao cho:

Đóng K 1: cả hai đèn cùng sáng

Đóng K 2: hai đèn cùng tắt.

Đóng cả hai khóa: chỉ 1 đèn sáng.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Hãy vẽ một mạch điện gồm 1 nguồn, hai đèn, ba khóa K sao cho:

K 3 đóng thì cả hai đèn đều tắt.

Hiển thị đáp án

Sơ đồ thứ nhất:

Sơ đồ thứ hai:

Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, một đèn, một chuông, hai công tắc với yêu cầu sau:

Đóng K 1 thì đèn sáng

Đóng K 2 chuông kêu

Đóng cả hai khóa thì đèn sáng và chuông kêu.

Hiển thị đáp án

Ta có sơ đồ:

Câu 9: Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, hai bóng đèn, khóa 2 K 1 và K 2 sao cho:

Đóng K 1: hai đèn cùng sáng

Đóng K 2: một đèn sáng

Đóng K 1 và K 2: một đèn sáng.

Hiển thị đáp án

Câu 10:

a, Nêu quy ước chiều dòng điện?

b, Hãy dùng các kí hiệu, vẽ lại sơ đồ mạch điện sau và dung mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện vừa vẽ.

Hiển thị đáp án

Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):

Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:

Bóng đèn có kí hiệu:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.

Cách Đọc Sơ Đồ Mạch Điện Nhanh, Đơn Giản Và Chính Xác

Cần nắm vững những nguyên tắc cơ bản về mạch điện

Để đọc được và phân tích mạch điện bạn cần phải nắm vững những nguyên tắc cơ bản trong cách đọc mạch điện đó là:

– Những điểm cùng ký hiệu thì sẽ cùng một điện thế, trong mạch điện thực tế chúng sẽ được kết nối với nhau nhưng trong sơ đồ nguyên lý thì các điểm này không thực sự cần thiết phải nối với nhau. Điều này người đọc phải tự hiểu.

– Những điểm giao với nhau mà kết nối trong thực tế thì phải đánh dấu chấm vào điểm giao nhau đó.

Trong sơ đồ mạch điện thì người ta biểu thị sự kết nối các linh kiện thông qua các ký hiệu của nó. Vì vậy bạn cần ghi nhớ các ký hiệu này biểu hiện cho linh kiện nào thì bạn chắc chắn sẽ đọc và phân tích được mạch điện nhanh và dễ dàng. Nếu không hiểu chúng hoạt động thế nào thì làm sao có thể phân tích mạch điện tử, việc hiểu rõ từng linh kiện được đánh giá thông qua khả năng bạn nhận biết chúng, khả năng tính toán chế độ làm việc của chúng và khả năng vận dụng linh kiện trong thiết kế mạch.

Bạn cần tìm hiểu về các ký hiệu như: ký hiệu nguồn điện, ký hiệu dây dẫn điện, ký hiệu thiết bị điện, ký hiệu đồ dùng điện….và một số ký hiệu linh kiện khác.

Các bạn có thể tham khảo ý nghĩa của các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện thông qua bảng sau:

Cách đọc mạch điện cơ bản nhất là bạn cần biết được mạch điện đó được xây dựng trên nguyên tắc nào? Chúng được cấu thành từ những linh kiện gì? Trong mạch điện thì các linh kiện đều được kết nối với nhau theo một quy tắc nào đó để tạo thành một mạch chức năng theo ý muốn. Các mạch điện chức năng này thường sẽ là những mạch điện cơ bản như mạch nguồn, mạch tạo xung, mạch tạo trễ, mạch dao động, mạch kích, mạch khuếch đại, mạch so sánh,… Tức là các linh kiện rời rạc như transistor, điện trở, tụ điện, cuộn cảm thôi mà nhờ có sự biến tấu về cách mắc mà chúng ta có các mạch điện chức năng trên.

Hướng dẫn cách đọc sơ đồ mạch điện

Sau khi nắm được các thông tin về ký hiệu, dạng mạch điện và nguyên lý hoạt động cơ bản thì bạn sẽ vận dụng kiến thức đó để đọc sơ đồ mạch điện theo các chỉ dẫn sau:

Mối quan hệ của các bộ phận, linh kiện thiết bị điện trong sơ đồ: Các bạn cần phải tìm hiểu bằng cách tham khảo các thông số điện áp định mức của các thiết bị điện để tìm ra giá trị đúng của điện áp tụ điện và điện trở.

Vai trò của các thiết bị trong mạch điện: Để xác định được nhiệm vụ của các thiết bị điện trong mạch điện và sử dụng đúng mục đích các bạn cần phải tìm hiểu kỹ thông tin của từng bộ phận, thiết bị để hiểu được nhiệm vụ của các thiết bị đó được lắp trong cụm bản vẽ sơ đồ mạch điện.

Các linh kiện đã được gắn đúng theo chiều phân cực, tức là một bên là cực dương và bên còn lại là cực âm. Điều này có nghĩa là bạn phải gắn chúng đúng theo một chiều nhất định. Hầu hết các ký hiệu phân cực này đều được chỉ rõ trong các biểu tượng. Vì thế, các hình ảnh phía trên hướng dẫn để phân biệt cực tính theo từng ký hiệu khác nhau. Để tìm ra sự phân cực của các thành phần vật lý, một quy tắc chung là hãy nhìn vào bên chân kim loại dài hơn của linh kiện.

Tìm hiểu được chức năng, cách hoạt động của từng hệ mạch trong sơ đồ điện: Các bạn cần phải căn cứ vào chính sơ đồ mạch điện để xác định chức năng hoạt động của từng thiết bị thì mới có thể xác định được đúng chức năng và vai trò hiệu suất của từng hệ mạch trong cả sơ đồ hệ thống mạch điện.

Cập nhật bởi Hằng Thanh