Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Tương Đương Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Vẽ Lại Mạch Điện Tương Đương

– Trong điện một chiều, một trong những phần làm các em cảm thấy bối rối nhất có lẽ là việc vẽ lại mạch điện tương đương. – Đây không phải là phần chính trong 1 bài tập điện một chiều nhưng là phần trọng yếu, vì nếu vẽ lại mạch sai thì những tính toán sau đó là vô nghĩa. – Vẽ lại mạch điện tương đương là có phương pháp (chứ không phải theo kiểu “tùy cơ ứng biến”) nên nếu nắm rõ cách làm thì dù mạch phức tạp đến mấy các em cũng có tự tin làm chính xác. – Vẽ lại mạch điện thực ra rất đơn giản, nhưng để chặt chẽ thì phần lý thuyết được viết khá dài, do đó nếu em nào không muốn đọc nhiều lý thuyết thì có thể kéo xuống xem trực tiếp phầnIII. Các ví dụ cũng sẽ hiểu được cách làm.

Cách mắc dạng mạch cầu rất nâng cao, nên trong phạm vi bài viết này sẽ không có dạng mạch cầu. Bài viết này chỉ đề cập đến mạch cầu là để nếu các em có gặp phải cách mắc dạng mạch cầu thì không cần phải “vẽ lại mạch” nữa, vì đã về dạng cơ bản rồi, có vẽ nữa cũng vô ích.

Vậy khi nào cần vẽ lại mạch tương đương? Câu trả lời là khi trong mạch điện có trùng dẫn ( tức là có 2 điểm trong mạch bị nối tắt với nhau bằng một dây dẫn hoặc ampe kế lý tưởng) hoặc mạch mắc rất rối không dễ nhìn ra các dạng mắc cơ bản.

Lưu ý: khi gặp dạng mạch có trùng dẫn thì phải nghĩ đến vẽ lại mạch ngay, không nên kết luận vội, rất dễ bị lừa nếu vội kết luận.

II. Phương pháp vẽ lại mạch điện tương đương

Để vẽ lại mạch điện tương đương, ta áp dụng các bước như sau: Bước 0: Đặt tên tất cả các nút trong mạch điện (nút là chỗ ngã 3, ngã 4 (tương tự như nút giao thông); để cho tiện từ sau đây ta gọi “nút” là “điểm”). Ví dụ ta đặt 2 điểm lớn của mạch cần vẽ lại là $A$ và $B$, các điểm còn lại lần lượt là $M$, $N$, $P$, $Q$,… Bước 1: Liệt kê tất cả các cặp điểm trùng dẫn: là 2 điểm nối với nhau bằng 1 dây dẫn hoặc ampe kế lý tưởng, 2 điểm này sẽ được coi như trùng nhau. (Bước này rất quan trọng!). Bước 2: Vẽ (chấm) tất cả các điểm trong mạch ra giấy theo thứ tự từ trái qua phải ($A$ bên trái, $B$ bên phải). Các cặp điểm trùng dẫn ở Bước 1 thì đặt trùng nhau. Bước 3: Gắn các linh kiện (điện trở, biến trở, đèn, tụ điện,…) vào các cặp điểm sao cho giống với mạch gốc.

III. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho mạch điện như Hình 1.1, biết $R_1 = R_2 = R_3=R=6 text{ } Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Giải:Bước 0: Đặt tên các nút. Done! Bước 1: Có 2 trùng dẫn: $A ≡ N$ và $M ≡ B$. Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với $N ≡ A$ và $M ≡ B$: Bước 3: * Gắn $R_1$ giữa $A$ và $M$:

* Gắn $R_2$ giữa $M$ và $N$:

* Gắn $R_3$ giữa $N$ và $B$:

Vậy cuối cùng mạch mắc ($R_1$

Ví dụ 2: Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết $R_1 = R_2 = R_3 = R_4 = R = 10 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Giải: Bước 1: Có 1 trùng dẫn: $N ≡ B$. Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với $N ≡ B$: Bước 3: * Gắn $R_1$ giữa $A$ và $M$:

* Gắn $R_2$ giữa $M$ và $B$:

* Gắn $R_3$ giữa $A$ và $N$:

* Gắn $R_4$ giữa $M$ và $N$:

Vậy cuối cùng mạch mắc [$R_3$

Ví dụ 3: Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết $R_1 = R_2 = R_3 = R_4 = R_5 = R = 6 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Giải:Bước 1: Có 1 trùng dẫn: $N ≡ P$. Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với $N ≡ P$: Bước 3: * Gắn $R_1$ giữa $A$ và $P$:

* Gắn $R_2$ giữa $M$ và $B$:

* Gắn $R_3$ giữa $M$ và $P$:

* Gắn $R_4$ giữa $M$ và $N$:

* Gắn $R_5$ giữa $A$ và $N$:

Vậy cuối cùng mạch mắc [($R_1$

IV. Bài tập

Bài 1: Cho mạch điện như Hình 4. Biết $R_1 = 3 text{ } Ω$, $R_2 = R_3 = R_4 = 6 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi: a) khóa K mở; b) khóa K đóng.

Bài 2: Cho mạch điện như Hình 5. Biết $R_1 = 3 text{ } Ω$, $R_2 = 4 text{ } Ω$, $R_3 = R_4 = R_5 = R_6 = 6 text{ } Ω$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Sơ Đồ Mạch Điện Là Gì? 5 Bước Để Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Đơn Giản

Sơ đồ mạch điện là gì?

Khi tìm hiểu vấn đề mạch điện này, chúng ta nên biết qua khái niệm sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện trong nhà là một bản vẽ mô tả chi tiết đường đi cùng các vị trí mắc của các thiết bị điện. Sơ đồ mạch điện sẽ thể hiện chi tiết các mối nối, cách nối, vị trí đặt nguồn điện của từng khu vực như sơ đồ điện cầu thang. 

Khi nào thì bạn cần sơ đồ mạch điện 

Trong quá trình lắp đặt, nếu bạn không có cho mình một sơ đồ mạch điện cụ thể, bạn sẽ rất khó khăn để lắp đặt được một hệ thống điện phù hợp.

Vì vậy hầu hết trong các trường hợp, bạn đều cần phải sử dụng đến sơ đồ mạch điện. Hãy lấy đơn cử như khi bạn có sơ đồ mạch điện 2 công tắc 2 bóng đèn. Khi đó việc lắp đặt dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần theo hệ thống mà bạn đặt thiết kế trước.

Chúng ta có thể đưa ra một số trường hợp cụ thể cần đến sơ đồ mạch điện như:

Thiết kế sơ đồ mạch điện cho nhà ở

Thiết kế sơ đồ mạch điện cho công xưởng 

Thiết kế sơ đồ mạch điện cho hệ thống chung cư, tòa nhà,… 

Một số chú ý cần nắm trước khi vẽ sơ đồ mạch điện 

Khảo sát điều kiện nơi lắp mạch điện: đó có thể là nhà ở hay trong xưởng công nghiệp,… Từ những điều kiện bạn có được, bạn sẽ biết được vị trí nào có thể cho mạch điện đi qua. 

Liệt kê ra những thiết bị cần lắp trong sơ đồ mạch điện nhà ở. Bạn cần chi tiết số lượng các thiết bị để đưa vào trong sơ đồ. 

Dựa vào nhu cầu sử dụng của gia đình hoặc điều kiện công nhân ở xưởng, bạn lựa chọn vị trí đặt các thiết bị sao cho phù hợp. 

Nắm chắc được các nguyên lý hoạt động của mạch điện như mạch điện song song, nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện, đặc điểm hoạt động của các thiết bị điện,… Tất các các lý thuyết về mạch điện, bạn đều cần phải cân nhắc. 

Như vậy trước khi bắt tay vào thiết kế một sơ đồ mạch điện, bạn cần phải hiểu và nắm rõ sự hoạt động của mạch điện. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn trong cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.  

Một số ký hiệu bạn cần nắm được trước khi vẽ mạch điện – sơ đồ mạch điện là gì

Để hoàn thành một bản vẽ sơ đồ mạch điện, bạn chắc chắn không thể thiếu được các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện. Đây là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một bản vẽ sơ đồ mạch điện nào. Những ký hiệu mà bạn cần quan tâm nhiều là:

Bóng đèn

Nguồn điện 

Ký hiệu công tắc 

Ổ cắm điện 

Ngoài những ký hiệu cơ bản nêu trên, bạn có thể tìm hiểu thêm về điện trở, cuộn cảm,.. Những thiết bị như vậy thông thường sẽ được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Bởi trong lĩnh vực này, bạn cần phải điều khiển nguồn điện sao cho phù hợp với công suất lớn của thiết bị.

Một trong những linh kiện quan trọng được sử dụng có lẽ là những cảm biến. Một trong những cảm biến được sử dụng nhiều chính là cảm biến từ. Loại cảm biến này có cấu tạo là thanh nam châm cùng với bộ cảm biến phù hợp. Nếu muốn thiết kế cho mình một thiết bị tương tự như vậy, bạn có thể lựa chọn những thanh nam châm tại Vua Nam Châm. 

Cách vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà đơn giản – sơ đồ mạch điện là gì

Sau khi đã tìm hiểu sơ đồ mạch điện là gì cũng như một số chú ý để vẽ sơ đồ mạch điện dễ dàng hơn, chúng ta bắt tay vào thiết kế nào. 

Bước 1: Hãy vẽ chi tiết địa hình mà bạn sắp vẽ sơ đồ mạch điện như diện tích, chiều dài, chiều rộng khu vực đó. 

Bước 2: Đánh dấu những vị trí sẽ lắp đặt thiết bị điện 

Bước 3: Lựa chọn cách mắc phù hợp nhất cho từng trường hợp 

Bước 4: Lựa chọn phần mềm vẽ mạch điện công nghiệp 

Bước 5: Kiểm tra và khảo sát lại sơ đồ mạch điện cũng như có những điều chỉnh trong cách vẽ lại mạch điện.

Như vậy sau khi hoàn thành 5 bước, chúng ta đã có một sơ đồ mạch điện hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lắp đặt, bạn có thể sẽ có một số chỉnh sửa.

Vì vậy, chúng ta sẽ hoàn thành bản sơ đồ một cách chi tiết và phù hợp càng nhiều thì quá trình lắp đặt càng tốt. Khi đó bạn sẽ không phải xem xét lại quá nhiều các chi tiết trong sơ đồ. 

Sơ đồ mạch điện là một bản vẽ không thể thiếu được trong quá trình lắp đặt mạch điện cho nhà. Chúng sẽ giúp cho bạn có thể dễ dàng lắp đặt hơn cũng như dự tính được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình lắp đặt. Do đó, việc tìm hiểu về sơ đồ mạch điện là rất cần thiết. Đặc biệt cho những ai có ý định làm việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp đến cho các bạn một số thông tin bổ ích về sơ đồ mạch điện. 

VUA NAM CHÂM CHUYÊN SẢN XUẤT KINH DOANH NAM CHÂM CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ : Số 36 ngõ 158/51 đường Ngọc hà, phường Ngọc Hà, Đội Cấn, Hà Nội EMAIL: vuanamcham@gmail.com HOTLINE: 02462.949.868 – TELL 0972288368 – Mr Chung

Xem báo giá các sản phẩm VuaNamCham cung cấp

Nam châm vĩnh cửu: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu/

Nam châm vĩnh cửu Ferrite: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu-ferrite/

Nam châm viên: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vien/

Top sản phẩm bán chạy nhất tại VuaNamCham

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Cách Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Có Vôn Kế Hay, Chi Tiết

Cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế.

Vôn kế được mắc song song vào mạch điện cần đo hiệu điện thế. Chốt dương của vôn kế được nối về phía cực dương của nguồn, chốt âm của vôn kế được nối về phía cực âm của nguồn.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong sơ đồ sau số chỉ của vôn kế vôn kế chính là:

A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

B. Hiệu điện thế của nguồn điện trong mạch.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.

D. Hiệu điện thế của dòng điện trong mạch.

Trong sơ đồ trên, vôn kế chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.

Chọn C.

Ví dụ 2: Khi khoá K mở vôn kế chỉ:

A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

B. Hiệu điện thế của nguồn điện trong mạch.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.

D. Hiệu điện thế của dòng điện trong mạch.

Khi khóa K mở, vôn kế vẫn mắc song song với nguồn điện, nó cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện.

Chọn A.

Ví dụ 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nhận định nào đúng:

A. Vôn kế (1) mắc đúng, vôn kế (2) mắc sai.

B. Vôn kế (1) mắc sai, vôn kế (2) mắc đúng.

C. Cả hai vôn kế đều mắc sai.

D. Cả hai vôn kế đều mắc đúng.

Vôn kế cần được mắc song song với đoạn mạch cần đo. Sơ đồ trên có vôn kế (1) mắc sai, vôn kế (2) mắc đúng.

Chọn B.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho mạch điện sau, nhận định nào sau đây là đúng:

 A. V 1 chỉ hiệu điện thế hai đầu nguồn điện.

 B. V 2 chỉ hiệu điện thế hai đầu bóng Đ 1.

 C. V 2 chỉ hiệu điện thế hai đầu mạch điện.

 D. V 2 chỉ hiệu điện thế hai đầu mạch điện.

 E. V 1 chỉ hiệu điện thế hai đầu bóng Đ 2.

Câu 2: Cho mạch điện bên, biết hai bóng đèn cùng loại khi ta biết:

 A. K đóng số chỉ V 1 luôn luôn lớn hơn số chỉ V 2.

 B. K đóng số chỉ V 2 luôn luôn lớn hơn số chỉ V 1.

 C. K mở số chỉ V 2 luôn luôn lớn hơn số chỉ V 1.

 D. K đóng hay mở số chỉ V 1 luôn lớn hơn số chỉ V 2.

 E. K đóng hay mở số chỉ V 1 luôn không thay đổi.

Nhận định nào đúng nhất trong các nhận định trên.

Câu 3: Cách mắc vôn kế nào là đúng trong các hình sau:

Câu 4: Trong mạch điện sau, số chỉ của Vôn kế cho biết điều gì?

Câu 5: Hãy điền dấu (+) và (-) cho các vôn kế trong sơ đồ sau:

Hiển thị đáp án

Câu 6: Hai bạn học sinh An và Bình vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế như sau đã đúng chưa? Nếu sai thì sai ở đâu?

Hiển thị đáp án

Sơ đồ đúng là

Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K ,1 đèn ,1 Am pe kế,1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện (2 pin), dây dẫn, công tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song.

Hiển thị đáp án

Sơ đồ:

Câu 9: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm ba bóng đèn Đ 1; Đ 2; Đ 3 biết Đ 1 nt (Đ 2

Hiển thị đáp án

Câu 10: Một mạch điện gồm: Nguồn điện là một Acqui xe máy còn mới, 1 khoá đóng, 2 đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp, 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, Vôn kế V 1 đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn 1; Vôn kế V 2 đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn 2.

a. Vẽ sơ đồ mạch điện, biểu diễn chiều dòng điện của mạch trên.

b. Số chỉ của ampe kế là 0,6

A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.

c. Số chỉ Vôn kế đặt giữa 2 đầu bóng đèn 1 là 5,4V. Tính Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2.

Hiển thị đáp án

Sơ đồ mạch điện.

I = I 1 = I 2 = 0,6A.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.

Điện Ô Tô “Hướng Dẫn Đọc Sơ Đồ Mạch Điện Ô Tô”

Một số giắc đặc chủng sẽ không theo quy tắc này

VD: R/Br : Màu dây cơ bản là Đỏ có sọc màu Nâu, đọc là Đỏ sọc Nâu.

Do số lượng màu cơ bản không đủ nên để phong phú cho màu dây, người ta kẻ thêm sọc màu và sọc màu được ký hiệu là “/” đọc theo quy tắc màu chính đặt trước dấu “/”, màu sọc đặt sau đấu “/”.

* Chú ý: Màu anh da trời và màu xanh nước biển đều ký hiệu là “L”.

Các ký hiệu và quy tắc trong mạch điện ô tô

Quy tắc đọc thứ tự chân giắc nối

1. Giắc đực (M):

Các kiểu giắc điện

Vị trí của giắc điện trên xe

Phân tích mạch điện.

Trong một mạch điện bao giờ cũng phải có nguồn (+) và (-), các tín hiệu đầu vào, các tín hiệu điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành.

* Nguồn: Nguồn điện trên xe du lịch thường có các loại nguồn điện sau:

1. Nguồn trực tiếp từ bình điện ký hiệu là “Hot all time” hoặc B+

2. Nguồn cung cấp cho thiết bị giải trí ACC

3. Nguồn cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho động cơ, hộp số: IG 1 hoặc “Hot in ON or Start”.

4. Nguồn cung cấp cho các thiết bị khác: IG ON hoặc “Hot in ON” – nguồn này sẽ bị ngắt khi khởi động máy để tập trung nguồn điện cho máy đề.

5. Nguồn cung cấp cho một số loại cảm biến đã được ECU hạ xuống 5 volt.

* Các tín hiệu đầu vào:

Tín hiệu từ các cảm biến.

Tín hiệu phản hồi từ các thiết bị chấp hành.

Tín hiệu từ các loại công tắc.

* Các tín hiệu điều khiển – đường truyền dữ liệu:

Tín hiệu gửi trực tiếp tới thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể là (+) hoặc (-) 12v.

Tín hiệu gửi dưới dạng mã hóa tới các hộp điều khiển khác trước khi tới  thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể truyền qua đường CAN Bus, LIN, K hoặc tín hiệu quang điện qua cáp quang hoặc các phương tiện truyền giữ liệu khác.

* Các thiết bị chấp hành:

Các thiết bị sử dụng momen quay của motor điện.

+ Khóa trung tâm.

+ Motor cửa sổ.

+ Motor chỉnh gương.

Các thiết bị dùng áp lực chân không được điều khiển bởi các TB điện khác.

+ Van EGR.

+ Dù gió VGT

Các thiết bị dùng điện để chuyển thành từ tính (nam châm điện).

+ Rơ le con chuột máy đề.

+ Vòi phun nhiên liệu.

+ Solenoid hộp số tự động.

Các thiết bị dùng hiệu ứng giản nở của vật liệu PIEZO khi được kích thích bằng điện áp cao.

+ Vòi phun trong động cơ Diesel thế hệ mới

+ Van điều áp trên rail nhiên liệu.

Các thiết bị sử dụng công năng từ áp lực thủy lực được điều khiển bởi các TB điện khác.

+ Bộ côn trong hộp số tự động.

+ Modul ABS.

+ Trợ lực tay lái.

* Các loại đường truyền dữ liệu trên xe ô tô

Mạng CAN (Control Area Network):

Mạng LIN ( Local Interconnect Network):