Top #10 Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Lắp Đặt Mạch Điện Lớp 9 Mới Nhất 5/2022 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Cách Vẽ Sơ Đồ Lắp Đặt Mạch Điện Lớp 9 xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 21/05/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Cách Vẽ Sơ Đồ Lắp Đặt Mạch Điện Lớp 9 nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 12.771 lượt xem.
Tiến hành thực hiện làm thực hành bài 8 trang 37 sách giáo khoa công nghệ 9 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn lắp đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN
I. DỤNG CỤ VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
– Vật liệu, thiết bị:
Dây dẫn điện,2bóng đèn đui đèn,2 công tắc 2 cực,2 cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy ráp.
– Dụng cụ:
Kìm điện, tuốc vít,khoan ,kéo, bút thử.
II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH1. Vẽ sơ đồ lắp đặt
a, Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện
Mạch có 2 nhánh mắc song song nhau, mỗi nhánh có cầu chì ,công tắc và đèn mắc nối tiếp nhau
Cầu chì ,công tắc mắc vào dây pha
Cầu chì bảo vệ mạch, công tắc dùng để bật tắt đèn
Bước 1: vẽ đường dây nguồn xác định vị trí bảng điện, bóng đèn
Bước 2: xác định vị trí thiết bị trên bảng điện.
Bước 3: vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý
2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ
b, Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Các bước vẽ sơ đồ lắp ráp
Bước 1. Vạch dấu
– Vạch dấu vị trí láp đặt các thiết bị điện ;
– Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn.
Bước 2. Khoan lỗ
– Khoan lỗ bắt vít ;
– Khoan lỗ luồn dây.
Bước 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện
– Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện ;
– Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
Bước 4. Nối dây mạch điện
Láp đặt đúng theo sơ đồ ;
Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp ;
Mạch điện đảm bào thông mạch.
– Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn ;
Bước 5. Kiểm tra
– Kiếm tra sản phẩm đạt các tiêu chuẩn :
– Nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành thử.
” Truy cập chúng tôi mỗi ngày để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập trong phần Lắp đặt mạng điện trong nhà – sgk Công nghệ 9 hoặc hướng dẫn giải các dạng bài tập sách giáo khoa Công nghệ lớp 9 khác.
Nếu bạn đang gặp phải khó khăn trong vấn đề vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2022 hay 2022 trên laptop, thì bài viết này sẽ hướng dẫn thủ thuật sử dụng word một cách chi tiết nhất dành cho bạn.
Đang xem: Phần mềm vẽ sơ đồ mạch điện trong word
Vẽ sơ đồ, giúp chúng ta dễ hình dung, liên tưởng và làm nổi bật các ý chính cũng như truyền đạt thông tin một cách tổng quát sao cho hiệu quả nhất. Có lẽ vì thế, dù được ứng dụng trong học tập hay làm việc thì việc vẽ sơ đồ cũng đóng một vai trò nhất định để mọi người có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất.
Để có được sơ đồ, bạn có thể áp dụng một trong hai cách vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2022 hay 2022 như sau:
1 Cách vẽ sơ đồ trong word bằng Smart Art
Với word2007, 2010 và 2022 nút Smart Art nằm kế bên nút Shapes nhưng với word 2013 thì nút Smart Art được bố trị gọn như trong hình sau:
Bước 2: Lúc này hộp Smart Art sẽ xuất hiện cho phép bạn chọn sơ đồ phù hợp với nhu cầu mình vẽ nhất trước khi nhấn nút OK. Ở đây, có rất nhiều loại sơ đồ được gợi ý như:
List: kiểu sơ đồ danh sáchProcess: kiểu sơ đồ quá trìnhCycle: kiểu sơ đồ vòngHierarchy: kiểu sơ đồ tổ chứcRelationship: kiểu sơ đồ quan hệMatrix: kiểu sơ đồ ma trậnPyramid: kiểu sơ đồ hình kim tự thápPicture: mẫu sơ đồ mà bạn có thể chèn thêm ảnh từ bên ngoài
Bước 3: Sau khi bạn chọn được loại sơ đồ, bạn cần tiến hành điền nội dung vào phần hiển thị trong sơ đồ.
Ví dụ: chọn vẽ kiểu sơ đồ tổ chức (Hierarchy), nhập nội dung – chữ “Giám đốc” vào ô đầu tiên trên cùng chẳng hạn. Tương tự điền các nội dung ô còn lại.
Add Shape After: chèn ô ở phía sau (xuất hiện ở bên phải).Add Shape Before: chèn ô ở phía trước (xuất hiện ở bên trái).Add Shape Above: chèn ô ở phía trên một mức.Add Shape Below: chèn ô ở phía dưới một mức.
Vậy là bạn đã hoàn tất về việc vẽ sơ đồ trong word dù là word năm 2007, năm 2010, năm 2013, năm 2022 hay năm 2022 rồi đấy! Cách vẽ sơ đồ trong word khi sử dụng Smart Art sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian vẽ hơn với những sơ đồ mà hệ thống đã gợi ý sẵn.
Cách đánh số trang trên word 2007, 2010, 2013, 2022 và 2022
2 Cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes
Nếu không chọn cách vẽ Smart Art trong word, thì bạn có thể vẽ sơ đồ bằng Shapes nhưng cách này sẽ tốn nhiều thời gian của bạn hơn.
Trước khi chọn cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes, bạn cần liệt kê những ý chính được thể hiện trên sơ đồ để rút ngắn thời gian vẽ.
Bước 2: Tìm vị trí muốn vẽ trên trang, bạn nhấn trái chuột và kéo để tạo ra hình.
Dựa vào ý chính mà bạn muốn thể hiện trên sơ đồ, bạn tiến hành vẽ thêm số lượng hình tương ứng bằng cách giữ phím Ctrl trên bàn phím, đồng thời nhấn giữ trái chuột (sao cho xuất hiện dấu thập) rồi bạn tiến hành kéo thả hình ở vị trí khác.
Nếu không thực hiện thao tác kéo thả chuột để tạo hình như trên, bạn tiến hành sao chép và dán hình bằng tổ hợp Ctrl C và Ctrl V.
Shape Fill: màu hình nền bên trong hình.Shape Outline: màu viền, độ dày viền, kiểu viền (nét liền, nét đứt,…).Shape Effects: hiệu ứng hình (3D, đổ bóng,…).
Khi vẽ sơ đồ trong word mà gồm nhiều hình (đối tượng vẽ bằng shape), thì bạn cần nên Nhóm (group) lại để tránh bị xô lệch khi thay đổi bố cục của sơ đồ bằng cách:
Bước 5: Bạn tiến hành điền nội dung vào hình hộp, bằng cách chọn hình, nhấp phải chuột chọn Add Text rồi sau đó nhập chữ vào.
Bước 6: Như vậy, bạn đã hoàn thành cách vẽ sơ đồ trong word.
Cách xóa trang trắng trong word 2007, 2010, 2013, 2022
2 phần mềm chuyển đổi file PDF sang Word chuyên nghiệp dễ thao tác
Tổng hợp cách đánh số trang trong word 2007, 2010, 2013, 2022, 2022
Cách chỉnh giãn dòng trong word 2007, 2010, 2013, 2022 nhanh nhất
Bạn có làm được hướng dẫn này không?
1559.6k fan 527k đăng ký
Website cùng tập đoàn:
thegioididong.com. Chịu trách nhiệm nội dung: Huỳnh Văn Tốt. Xem chính sách sử dụng web
Khi tìm hiểu vấn đề mạch điện này, chúng ta nên biết qua khái niệm sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện trong nhà là một bản vẽ mô tả chi tiết đường đi cùng các vị trí mắc của các thiết bị điện. Sơ đồ mạch điện sẽ thể hiện chi tiết các mối nối, cách nối, vị trí đặt nguồn điện của từng khu vực như sơ đồ điện cầu thang.
Khi nào thì bạn cần sơ đồ mạch điện
Trong quá trình lắp đặt, nếu bạn không có cho mình một sơ đồ mạch điện cụ thể, bạn sẽ rất khó khăn để lắp đặt được một hệ thống điện phù hợp.
Vì vậy hầu hết trong các trường hợp, bạn đều cần phải sử dụng đến sơ đồ mạch điện. Hãy lấy đơn cử như khi bạn có sơ đồ mạch điện 2 công tắc 2 bóng đèn. Khi đó việc lắp đặt dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần theo hệ thống mà bạn đặt thiết kế trước.
Chúng ta có thể đưa ra một số trường hợp cụ thể cần đến sơ đồ mạch điện như:
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho nhà ở
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho công xưởng
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho hệ thống chung cư, tòa nhà,…
Một số chú ý cần nắm trước khi vẽ sơ đồ mạch điện
Khảo sát điều kiện nơi lắp mạch điện: đó có thể là nhà ở hay trong xưởng công nghiệp,… Từ những điều kiện bạn có được, bạn sẽ biết được vị trí nào có thể cho mạch điện đi qua.
Liệt kê ra những thiết bị cần lắp trong sơ đồ mạch điện nhà ở. Bạn cần chi tiết số lượng các thiết bị để đưa vào trong sơ đồ.
Dựa vào nhu cầu sử dụng của gia đình hoặc điều kiện công nhân ở xưởng, bạn lựa chọn vị trí đặt các thiết bị sao cho phù hợp.
Nắm chắc được các nguyên lý hoạt động của mạch điện như mạch điện song song, nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện, đặc điểm hoạt động của các thiết bị điện,… Tất các các lý thuyết về mạch điện, bạn đều cần phải cân nhắc.
Như vậy trước khi bắt tay vào thiết kế một sơ đồ mạch điện, bạn cần phải hiểu và nắm rõ sự hoạt động của mạch điện. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn trong cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
Một số ký hiệu bạn cần nắm được trước khi vẽ mạch điện – sơ đồ mạch điện là gì
Để hoàn thành một bản vẽ sơ đồ mạch điện, bạn chắc chắn không thể thiếu được các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện. Đây là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một bản vẽ sơ đồ mạch điện nào. Những ký hiệu mà bạn cần quan tâm nhiều là:
Bóng đèn
Nguồn điện
Ký hiệu công tắc
Ổ cắm điện
Ngoài những ký hiệu cơ bản nêu trên, bạn có thể tìm hiểu thêm về điện trở, cuộn cảm,.. Những thiết bị như vậy thông thường sẽ được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Bởi trong lĩnh vực này, bạn cần phải điều khiển nguồn điện sao cho phù hợp với công suất lớn của thiết bị.
Một trong những linh kiện quan trọng được sử dụng có lẽ là những cảm biến. Một trong những cảm biến được sử dụng nhiều chính là cảm biến từ. Loại cảm biến này có cấu tạo là thanh nam châm cùng với bộ cảm biến phù hợp. Nếu muốn thiết kế cho mình một thiết bị tương tự như vậy, bạn có thể lựa chọn những thanh nam châm tại Vua Nam Châm.
Cách vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà đơn giản – sơ đồ mạch điện là gì
Sau khi đã tìm hiểu sơ đồ mạch điện là gì cũng như một số chú ý để vẽ sơ đồ mạch điện dễ dàng hơn, chúng ta bắt tay vào thiết kế nào.
Bước 1: Hãy vẽ chi tiết địa hình mà bạn sắp vẽ sơ đồ mạch điện như diện tích, chiều dài, chiều rộng khu vực đó.
Bước 2: Đánh dấu những vị trí sẽ lắp đặt thiết bị điện
Bước 3: Lựa chọn cách mắc phù hợp nhất cho từng trường hợp
Bước 4: Lựa chọn phần mềm vẽ mạch điện công nghiệp
Bước 5: Kiểm tra và khảo sát lại sơ đồ mạch điện cũng như có những điều chỉnh trong cách vẽ lại mạch điện.
Như vậy sau khi hoàn thành 5 bước, chúng ta đã có một sơ đồ mạch điện hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lắp đặt, bạn có thể sẽ có một số chỉnh sửa.
Vì vậy, chúng ta sẽ hoàn thành bản sơ đồ một cách chi tiết và phù hợp càng nhiều thì quá trình lắp đặt càng tốt. Khi đó bạn sẽ không phải xem xét lại quá nhiều các chi tiết trong sơ đồ.
Sơ đồ mạch điện là một bản vẽ không thể thiếu được trong quá trình lắp đặt mạch điện cho nhà. Chúng sẽ giúp cho bạn có thể dễ dàng lắp đặt hơn cũng như dự tính được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình lắp đặt. Do đó, việc tìm hiểu về sơ đồ mạch điện là rất cần thiết. Đặc biệt cho những ai có ý định làm việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp đến cho các bạn một số thông tin bổ ích về sơ đồ mạch điện.
VUA NAM CHÂM CHUYÊN SẢN XUẤT KINH DOANH NAM CHÂM CÁC LOẠI
ĐỊA CHỈ : Số 36 ngõ 158/51 đường Ngọc hà, phường Ngọc Hà, Đội Cấn, Hà Nội
Những kỹ sư và thợ điện sẽ dựa vào sơ đồ mạch điện để nắm rõ các thông tin chức năng, cấu trúc lắp ráp và cách đấu dây cụ thể của mạch điện. Từ đó có thể thi công, lắp đặt sửa chữa hệ thống điện hoạt động hiệu quả, an toàn. Tuy nhiên, việc đọc và hiểu đúng được sơ đồ mạch điện không phải là vấn đề đơn giản. Điện nước Yến Anh sẽ hướng dẫn cho các bạn cách đọc sơ đồ mạch điện một cách khoa học và dễ nhớ nhất.
Sơ đồ mạch điện là gì?
Sơ đồ mạch điện (Circuit diagram) hay sơ đồ điện, sơ đồ cơ bản, sơ đồ điện tử, là một biểu diễn đồ họa của mạch điện. Nó sử dụng các biểu tượng đồ họa tiêu chuẩn hóa gọi là ký hiệu điện tử để biểu diễn các thành phần và mối liên kết của các mạch. Trình bày của các mối liên kết giữa các thành phần mạch trong sơ đồ không nhất thiết phải tương ứng với sự sắp xếp vật lý trong thiết bị đã hoàn thành.
Không giống như một sơ đồ khối hoặc sơ đồ bố trí, sơ đồ mạch điện cho thấy các kết nối điện thực tế. Một bản vẽ có nghĩa là để mô tả sự sắp xếp vật lý của các dây và các thành phần kết nối với nhau, được gọi là tác phẩm nghệ thuật bố trí, thiết kế vật lý, hoặc sơ đồ hệ thống dây điện (wiring diagram).
Sơ đồ mạch điện được sử dụng cho việc thiết kế mạch, xây dựng mạch và bố trí bảng mạch in (PCB), và bảo trì các thiết bị điện và điện tử.
Tìm hiểu thêm wikipedia.
Các ký hiệu thường dùng trong sơ đồ mạch điện
Sơ đồ mạch điện là bản vẽ thiết kế mô tả chi tiết hệ thống mạch điện thông qua các kí hiệu. Chính vì thế để đọc được sơ đồ mạch điện. Việc đầu tiên các bạn phải biết được ý nghĩa của các kí hiệu. Các kí hiệu đó như kí hiệu nguồn điện, kí hiệu dây dẫn điện, kí hiệu thiết bị điện hay kí hiệu đồ dùng điện.
Cách đọc sơ đồ mạch điện
Cách biểu diễn mối quan hệ của các bộ phận, thiết bị điện trong sơ đồ. Bạn cần phải tìm hiểu bằng cách tham khảo các thông số điện áp định mức của các thiết bị điện trong mạch. Từ đó tìm ra giá trị đúng của điện áp tụ điện và điện trở.
Xác định nhiệm vụ của các thiết bị trong mạch điện. Để xác định được nhiệm vụ của các thiết bị điện trong mạch và sử dụng đúng mục đích. Bạn cần phải tìm hiểu kỹ thông tin của từng bộ phận, thiết bị. Bạn phải nắm rõ nhiệm vụ của các thiết bị đó trong cụm bản vẽ sơ đồ mạch điện.
Xác định chức năng và vai trò hoạt động của từng hệ mạch trong sơ đồ điện. Các bạn cần phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện, xác định chức năng hoạt động của từng thiết bị thì mới có thể xác định được chức năng và vai trò hiệu suất của từng hệ mạch trong cả sơ đồ hệ thống mạch điện.
Với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ ở trên, sẽ giúp các bạn có thể đọc và hiểu được bản vẽ sơ đồ mạch điện trong gia đình, từ đó có thể khắc phục sự cố tạm thời khi sảy ra chập cháy điện.
Có 2 các loại sơ đồ đi dây điện trong nhà thông dụng đó là sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng nổi và sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng chìm. Với mỗi loại sơ đồ có những ưu và nhược điểm riêng, nên các hộ gia đình cần tìm hiểu kỹ trước khi lựa chọn.
Cách đi dây điện trong nhà thông dụng
Sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng nổi
Đối với sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng nổi, dây điện sẽ được đi nổi trên tường có thể sử dụng ống luồn hoặc không, nhưng thông thường sẽ sử dụng ống luồn dây điện để đảm bảo an toàn, tránh va chạm và rò rỉ điện. Đường dây nổi có thể được lắp đặt ngay sau khi việc xây dựng cho ngôi nhà hoàn thành.
Sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng nổi sẽ tiết kiệm được chi phí lắp đặt, dễ sửa chữa khắc phục trong quá trình sử dụng và không cần lên sơ đồ cầu kỳ trước khi xây dựng.
Sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng chìm
Sơ đồ đi dây điện trong nhà dạng chìm được hiểu là cách thiết kế và thi công điện chìm đằng sau tường hoặc dưới lòng đất. Đa số các công trình hiện tại đều được xây dựng theo cấu trúc này nhằm bảo đảm được tính thẩm mỹ, cùng với đó là tạo không gian sinh hoạt sử dụng tiện nghi, thoải mái hơn.
Ưu điểm nổi bật, lớn nhất của sơ đồ này là giảm thiểu được tối đa tiếp xúc trực tiếp với dây điện trực tiếp trong quá trình sử dụng, sinh hoạt, không phải lo lắng khi dây điện bị đứt, bị hở và gây mất an toàn khi sử dụng. Việc sửa chữa sau này cũng sẽ an toàn khi chúng ta đã có bản vẽ chi tiết sơ đồ về đường đi của dây điện trong tường.
Bí quyết thiết kế sơ đồ đi dây điện trong nhà
Mạng điện phải được dựng và lắp đặt cung cấp đủ điện điện năng cho các thiết bị điện trong nhà, do đó việc thiết kế sơ đồ đi dây điện trong nhà cần đáp ứng được những yêu cầu sau:
Sơ đồ đi dây điện trong nhà phải được thiết kế đúng với các tiêu chuẩn an toàn điện, phân bố dây phù hợp
Chúng ta cũng nên chia đường điện thành nhiều nhánh để dễ dàng thao tác và ngắt điện khi sửa chữa
Những loại dây điện giống nhau sẽ có màu giống nhau: dây lửa sẽ có một màu, dây mát sẽ có một màu,…
Đồng thời chúng ta cũng không nên đi dây điện chìm ở nơi có thể bị đóng đinh hoặc bị khoan.
Không nên lắp đặt đường dây điện đấu chung với dây cáp tivi, mạng. Vì như thế có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các thiết bị đầu thu.
Đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà
Mạng điện đơn giản
Mạch điện chính từ mạng điện phân bổ phải đi qua công tơ điện vào nhà.
Mạch nhánh từ mạch chính rẽ các mạch nhánh sẽ được mắc song song với nhau nhằm có thể điều khiển độc lập, có chức năng cấp điện tới đồ dùng.
Ví dụ như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ, bảng điện,…
Hình ảnh sơ đồ mạch điện đơn giản
Mạng điện phức tạp
Sơ đồ mạng điện phức tạp bao gồm các phần chính như:
-Hộp phân phối
-Aptomat tổng
-Aptomat nhánh
-Đồ dùng điện
-Ổ điện
Hình ảnh sơ đồ mạch điện phức tạp
Trước khi lắp đặt mạch điện trong nhà cần tìm hiểu kỹ các loại sơ đồ mạch điện, ưu nhược điểm của từng loại và sự phù hợp với điều kiện thực tế công trình để lựa chọn được mạch sơ đồ phù hợp nhất.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú
Địa chỉ: Số 41 Phố Phương Liệt, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Một số bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án chi tiết (cơ bản và nâng cao) do Đọc tài liệu tổng hợp, một số mạch điện đơn giản với bóng đèn, công tắc K và pin để các em tham khảo
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 có đáp án
Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 pin, dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 đơn giản với 1 đèn và 1 khóa
Bài 2: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 bóng đèn , Đ1 và Đ2. nguồn điện, 2 khóa k, K1 và K2 , dây dẫn nối vừ đủ biết:
– khi K1 và K2 đều đóng thì cả 2 đèn đều tắt
– khi K1 đóng và K2 mở , thì Đ1 tắt Đ2 sáng
– khi K1 mở và K2 đóng thì Đ1 sáng Đ2 tắt
Bài tập sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa
Bài 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 3 khóa K (K1, K2, K3), 2 bóng đèn (Đ1, Đ2) thỏa mãn các yêu cầu sau:
a) Khi khóa K3 đóng và K1, K2 mở thì D1, D2 sáng
b) Khi khóa K1 đóng và K2, K3 mở thì D1 sáng, D2 tắt
c) Khi K2 đóng và K1, K3 mở thì D2 sáng, D1 tắt
Bài tập vẽ sơ đồ mạch điện lớp 7 với 2 đèn 2 khóa nâng cao 2 đèn 3 khóa
Bài 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 pin, 2 công tắc điều khiển, 3 bóng đèn.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn 3 đèn 3 pin
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp, ba bóng đèn (Đ1, Đ2, Đ3), hai khóa K1, K2 và một số dây nối, sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:
– K1 đóng, K2 mở: chỉ có đèn Đ2 và Đ3 sáng.
– K1 mở, K2 đóng: chỉ có đèn Đ1 sáng.
– K1, K2 đóng: cả ba đèn đều không sáng.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin mắc nối tiếp
Bài 6: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 2 đèn Đ1 và Đ2; 3 khóa K1; K2; K3 thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: K1 đóng, K2; K3 mở chỉ có 1 đèn sáng.
Trong mạch điện có dùng ampe kế thì ampe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm.
Chú ý không được mắc ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Để đo cường độ dòng điện trong mạch đi qua bóng đèn thì cách mắc ampe kế nào sau đây là sai?
Am pe kế được mắc nối tiếp trong mạch điện. Sơ đồ hình (3) thì ampe kế được mắc song song với bóng đèn nên đây là sơ đồ sai.
Chọn C
Ví dụ 2: Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện có 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 công tắc, dây dẫn, và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
Ampe kế được mắc nôi tiếp trong mạch, cực dương nối về phía cực dương của nguồn, cực âm hướng về phía cực âm của nguồn điện.
Ví dụ 3: Một bạn vẽ sơ đồ để mắc Ampe kế để đo cường độ qua các bóng đèn như hình vẽ.
Hỏi mắc mạch như thế đã đúng chưa? Tại sao?
Sơ đồ mạch điện trên khi chưa mắc ampe kế có nguồn điện và hai bóng đèn mắc nối tiếp. Để đo cường độ dòng điện trong mạch thì cần mắc ampe kế nối tiếp với hai bóng đèn. Cách mắc như hình là sai, vì ampe kế đã mắc song song với một bóng đèn.
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Đề xuất phương án để sửa chữa sơ đồ mạch điện trong hình để Ampe kế đo đúng dòng điện qua các bóng đèn.
Câu 2: Điền đấu thích hợp vào cực của các Ampe kế và chiều dòng điện trong mạch của bài tập 1 ở trên. Hỏi nếu có một Ampe kế bị ngược cực thì nó có chỉ đúng cường độ dòng điện chạy qua không? Tại sao?
Câu 3: Chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ sau và sửa lại cho đúng
Câu 4:
Chỉ rõ các cực âm, dương của ampe kế trong các sơ đồ sau:
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có hai nguồn, hai đèn song song có hai công tắc bật tắt riêng biệt, hai ampe kế đo cường độ dòng điện qua mỗi bóng riêng biệt. Chỉ rõ các cực âm, dương của ampe kế.
Câu 6: Khi đóng khóa K, ampe kế trong hình vẽ cho biết giá trị nào?
Câu 7: Ampe kế được mắc như sơ đồ sau thì cho biết giá trị cường độ dòng điện nào?
Câu 8: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, có 2 ampe kế (trong đó ampe kế 1 để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 và ampe kế 2 để đo cường độ dòng điện qua đèn Đ 3). Biết Đ 1 nối tiếp với (Đ 2 song song với Đ 3).
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Phải mắc ampe kế ở đâu để biết dòng điện qua các bóng đèn khi hai khóa K 1 và K 3 đều đóng, K 2 mở.
Ta có hình vẽ:
Câu 10: Cho một mạch điện như hình vẽ:
Hỏi mắc ampe kế ở đâu để đo được dòng điện:
a. Qua các bóng đèn.
b. Qua nguồn.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.
Vôn kế được mắc song song vào mạch điện cần đo hiệu điện thế. Chốt dương của vôn kế được nối về phía cực dương của nguồn, chốt âm của vôn kế được nối về phía cực âm của nguồn.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong sơ đồ sau số chỉ của vôn kế vôn kế chính là:
A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
B. Hiệu điện thế của nguồn điện trong mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
D. Hiệu điện thế của dòng điện trong mạch.
Trong sơ đồ trên, vôn kế chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Chọn C.
Ví dụ 2: Khi khoá K mở vôn kế chỉ:
A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
B. Hiệu điện thế của nguồn điện trong mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
D. Hiệu điện thế của dòng điện trong mạch.
Khi khóa K mở, vôn kế vẫn mắc song song với nguồn điện, nó cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện.
Chọn A.
Ví dụ 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nhận định nào đúng:
A. Vôn kế (1) mắc đúng, vôn kế (2) mắc sai.
B. Vôn kế (1) mắc sai, vôn kế (2) mắc đúng.
C. Cả hai vôn kế đều mắc sai.
D. Cả hai vôn kế đều mắc đúng.
Vôn kế cần được mắc song song với đoạn mạch cần đo. Sơ đồ trên có vôn kế (1) mắc sai, vôn kế (2) mắc đúng.
Chọn B.
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho mạch điện sau, nhận định nào sau đây là đúng:
A. V 1 chỉ hiệu điện thế hai đầu nguồn điện.
B. V 2 chỉ hiệu điện thế hai đầu bóng Đ 1.
C. V 2 chỉ hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
D. V 2 chỉ hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
E. V 1 chỉ hiệu điện thế hai đầu bóng Đ 2.
Câu 2: Cho mạch điện bên, biết hai bóng đèn cùng loại khi ta biết:
A. K đóng số chỉ V 1 luôn luôn lớn hơn số chỉ V 2.
B. K đóng số chỉ V 2 luôn luôn lớn hơn số chỉ V 1.
C. K mở số chỉ V 2 luôn luôn lớn hơn số chỉ V 1.
D. K đóng hay mở số chỉ V 1 luôn lớn hơn số chỉ V 2.
E. K đóng hay mở số chỉ V 1 luôn không thay đổi.
Nhận định nào đúng nhất trong các nhận định trên.
Câu 3: Cách mắc vôn kế nào là đúng trong các hình sau:
Câu 4: Trong mạch điện sau, số chỉ của Vôn kế cho biết điều gì?
Câu 5: Hãy điền dấu (+) và (-) cho các vôn kế trong sơ đồ sau:
Câu 6: Hai bạn học sinh An và Bình vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế như sau đã đúng chưa? Nếu sai thì sai ở đâu?
Sơ đồ đúng là
Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K ,1 đèn ,1 Am pe kế,1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên.
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện (2 pin), dây dẫn, công tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song.
Sơ đồ:
Câu 9: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm ba bóng đèn Đ 1; Đ 2; Đ 3 biết Đ 1 nt (Đ 2 //Đ 3). Hai vôn kế V 1 đo hiệu điện thế hai đầu Đ 1 và V 2 đo hiệu điện thế hai đầu Đ 2. Khi Vôn kế V 1 chỉ 20 V và V 2 chỉ 25 V cho ta biết điều gì?
Câu 10: Một mạch điện gồm: Nguồn điện là một Acqui xe máy còn mới, 1 khoá đóng, 2 đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp, 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, Vôn kế V 1 đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn 1; Vôn kế V 2 đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn 2.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện, biểu diễn chiều dòng điện của mạch trên.
b. Số chỉ của ampe kế là 0,6
A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
c. Số chỉ Vôn kế đặt giữa 2 đầu bóng đèn 1 là 5,4V. Tính Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2.
Sơ đồ mạch điện.
I = I 1 = I 2 = 0,6A.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Các kí hiệu để vẽ mạch điện:
Một nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Dây dẫn điện có kí hiệu:
B. Ví dụ minh họa
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Chọn B
Ví dụ 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 công tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Nguồn điện một pin:
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Ta có sơ đồ:
Ví dụ 3: Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn.
Sơ đồ có mạch điện.
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, hai bóng đèn có thể bật tắt riêng biệt.
Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện (2 pin); khóa đóng, 2 bóng đèn nối tiếp và dây dẫn. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong sơ đồ mạch.
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Ta có sơ đồ:
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 3 pin, 1 khoá K, 1 đèn. Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên.
Ta vẽ được sơ đồ:
Câu 4: Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện dùng cho hai anh em cùng ngồi học trong một phòng có hai bàn riêng biệt gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức là 110V vào nguồn điện 220V ?
– Sơ đồ mạch điện:
Câu 5: Một mạch điện gồm: Một nguồn điện, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện ?
Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, hai đèn, hai khóa K sao cho:
Đóng K 1: cả hai đèn cùng sáng
Đóng K 2: hai đèn cùng tắt.
Đóng cả hai khóa: chỉ 1 đèn sáng.
Câu 7: Hãy vẽ một mạch điện gồm 1 nguồn, hai đèn, ba khóa K sao cho:
K 3 đóng thì cả hai đèn đều tắt.
Sơ đồ thứ nhất:
Sơ đồ thứ hai:
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, một đèn, một chuông, hai công tắc với yêu cầu sau:
Đóng K 1 thì đèn sáng
Đóng K 2 chuông kêu
Đóng cả hai khóa thì đèn sáng và chuông kêu.
Ta có sơ đồ:
Câu 9: Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, hai bóng đèn, khóa 2 K 1 và K 2 sao cho:
Đóng K 1: hai đèn cùng sáng
Đóng K 2: một đèn sáng
Đóng K 1 và K 2: một đèn sáng.
Câu 10:
a, Nêu quy ước chiều dòng điện?
b, Hãy dùng các kí hiệu, vẽ lại sơ đồ mạch điện sau và dung mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện vừa vẽ.
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Cách Vẽ Sơ Đồ Lắp Đặt Mạch Điện Lớp 9 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!