Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Lai 2 Cặp Tính Trạng Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Bài 2. Lai Một Cặp Tính Trạng

TIẾT 2- BÀI 2LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNGGiáo viên: Nguyễn Thị HiềnI. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:Tại sao Menđen chọn câyđậu Hà lan làm đối tượng thí nghiệm?– Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn nghiêm ngặt.– Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ quan sát.TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:Nghiên cứu thông tin SGKT.8,quan sát hình 2.1 SGK.Trình bày thí nghiệm của Menđen?I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:Kiểu hình là gì?Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.Ví dụ: Hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng…I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:Xem bảng 2 và điền tỉ lệcác loại kiểu hình ở F2 vào ô trống.

3 hoa đỏ : 1 hoa trắng3thân cao :1thân lùn3 quả lục : 1 quả vàngNếu thay đổi vai trò của các cây bố và cây mẹ kết quả phép lai sẽ thế nào?Không đổiI. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:– Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.– Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở cơ thể lai F1– Tính trạng lặn là tính trạng đến cơ thể lai F2 mới được biểu hiện.Hãy xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong sơ đồ trên? Tính trạng trội: Hoa đỏ Tính trạng lặn: Hoa trắngI. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:– Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.– Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở cơ thể lai F1– Tính trạng lặn là tính trạng đến cơ thể lai F2 mới được biểu hiện.Dựa vào những kết quả thí nghiệm ở bảng 2 và cách gọi tên các tính trạng của Menđen, hãy điền các từ hay cụm từ: đồng tính, 3 trội : 1 lặn, vào các chỗ trống trong câu sau:* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………đồng tính3 trội : 1 lặnI. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………đồng tính3 trội : 1 lặnII. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Theo Menđen mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen) Ông giả định: trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp. Menđen quy ước:Chữ cái in hoa là nhân tố di truyền trội

Ví dụ: a quy định tính trạng hoa màu trắngChữ cái in thường là nhân tố di truyền lặn quy định tính trạng lặn.Ví dụ: A quy định tính trạng hoa màu đỏ

I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………đồng tính3 trội : 1 lặnII. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMHãy quan sát hình 2.3 và cho biết:Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2?Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 là 100% hoa màu đỏ. Tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 là: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………đồng tính3 trội : 1 lặnII. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMTại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Vì trong quá trình phát sinh giao tử mõi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Sử tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ) Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)– Trong quá trình phát sinh giao tử mõi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử– Các giao tử tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh tạo ra sự đồng tính ở F1 và ở F2 là 3 trội : 1 lặn.I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN1. Đối tượng thí nghiệm:TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG2. Thí nghiệm của Menđen:* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………đồng tính3 trội : 1 lặnII. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)– Trong quá trình phát sinh giao tử mõi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử– Các giao tử tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh tạo ra sự đồng tính ở F1 và ở F2 là 3 trội : 1 lặn.

Sinh Học 9 Bài 2: Lai Một Cặp Tính Trạng

Soạn Sinh học 9 bài 2: Lai một cặp tính trạng

I. Thí nghiệm của MenĐen

+ Menden chọn các giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng.

Các bước thí nghiệm của Menden:

– Bước 1: Ở cây chọn làm mẹ (cây hoa đỏ) cắt bỏ nhị từ khi chưa chín

– Bước 2: Ở cây chọn làm bố (cây hoa trắng) khi nhị chín lấy hạt phấn rắc lên đầu nhụy của cây làm mẹ (cây hoa đỏ)​ → thu được F1

– Bước 3: Cho F1 tự thụ phấn → F2.

+ Kết quả một số thí nghiệm của Menden:

– Menden gọi tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội (hoa đỏ), tính trạng xuất hiện mới ở F2 là tính trạng lặn (hoa trắng).

– Hoa đỏ, hoa trắng là kiểu hình →​ kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

– Kết luận:

“Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân lí tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn”.

II. MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm

Quy ước:

Gen A hoa đỏ

Gen a hoa trắng

Cây đậu hoa đỏ thuần chủng kiểu gen AA Cây đậu hoa trắng thuần chủng kiểu gen aa

– Nhận xét:

+ F1 kiểu gen Aa dị hợp tử 100%, kiểu hình 100% hoa đỏ

+ F2: kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa, kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng.

– F2 có tỷ lệ kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng vì: kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình giống kiểu gen AA

+ AA có kiểu gen đồng hợp cho kiểu hình hoa đỏ → KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau là kiểu gen đồng hợp (KG đồng hợp trội AA, KG đồng hợp lặn aa)

+ Aa có kiểu gen dị hợp cho kiểu hình hoa đỏ → KG chứa cặp gen tương ứng khác nhau gọi là kiểu gen dị hợp.

→ Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

– Giải thích kết quả thí nghiệm:

+ Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đó là cơ chế di truyền các tính trạng.

– Nội dung của quy luật phân li: “trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

III. Giải Sinh học 9 bài 2:

Bài tiếp theo: Sinh học lớp 9 bài 3

Bài 3. Lai Một Cặp Tính Trạng (Tiếp Theo)

THCS Him lam TP Điện Biên Phủ

Tiết 3 (Bài 3): LAI Một cặp tính trạng (Tiếp theo)

III. Lai phân tíchIV. Ý nghĩa của tương quan trội lặnV. Trội không hoàn toàn III. Lai phõn tớch:Kiểu hình là gì? Kiểu gen là gì?Thể đồng hợp là gì? Thể dị hợp là gì?HS các nhóm thực hiện lệnh SGK? Viết sơ đồ 2 phép lai sau? Phép lai 1 Phép lai 2

– Em có nhận xét gì về mối tương quan Trội – Lặn trong tự nhiên? +Trong tự nhiên:Mối tương quan trội lặn là phổ biến– Lấy thêm ví dụ về mối tương quan trội – Lặn trong tự nhiên?Vỏ xámVỏ trắngHạt vàngHạt xanhThân caoThân thấpQuả lụcQuả vàngLông trắngLông đenThân nhẵnThân có lông tơHạt trơnHạt nhănHoa đỏHoa trắngXác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì? +Chọn giống,tạo giống tốtĐể xác định tương quan trội – lặn ta dùng phương pháp gì? +Dựng phuong phỏp phõn tớch cỏc th? h? lai: n?u c?p TT tuong ph?n Tc ? P cú t? l? phõn ly KH ? F2 l: 3:1 Thỡ KH chi?m t? l? 3/4 l TT tr?i, cũn KH cú t? l? l 1/4 l tớnh tr?ng l?n – Nêu kết luận về ý nghĩa của tương quan trội – lặn?

+Trong tự nhiên tương quan trội – lặn là phổ biến+Tính trạng trội thường là tính trạng tốt – Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen – Tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao.Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? +Dùng phép lai phân tích để xác định giống có thuần chủng hay không.V. Trội không hoàn toàn:– Đọc thông tin mục V và quan sát hình bên, kết hợp hình 3 sgk trang 12Thực hiện lệnh sgk trang 12Qua ví dụ em có nhận xét gì về Kiểu hình ở F1 và tỷ lệ kiểu hình ở F2?+F1 có 100% KH màu hồng(TT trung gian)+F2 có sự phân ly tính trạng : 1 đỏ, 2 hồng, 1 trắng– Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây:

+Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện …………………………….. Giữa bố và mẹ , còn ở F2 có tỷ lệ kiểu hình là…………………………………..– Trội hoàn toàn là gì?Tính trạng trung gian 1: 2 : 1Em có nhận xét gì về kết quả F1 của trội không hoàn toàn so với định luật đồng tính?

1 kiểu: Aa 1 kiểu: Aa1 kiểu: đồng tính trội1 Kiểu: đồng tính trung gian(A) lấn áp hoàn toàn (a )nên biểu hiện kiểu hình của (A) (trội hoàn toàn)(A) không lấn áp hoàn toàn (a) nên biểu hiện kiểu hình trung gian giữa (A) và (a)(trội không hoàn toàn) Ký hiệu: AaKiểm tra đánh giá:Chọn đáp án đúng:1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: a. Toàn quả vàng c. Tỷ lệ 1 đỏ : 1 vàng b. Toàn quả đỏ d . Tỷ lệ 3 đỏ : 1 vàng2. Ở đậu hà lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49 % cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là: a. P AA x aa b. Aa x Aa c. P AA x Aa d. Aa x aa

Làm bài tập 3 trang 14: Bảng 3:So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn:

Đặc điểmTrội hoàn toànTrội không hoàn toànKiểu hình F1Tỷ lệ Kiểu hình F2Phép lai phân tích được dùng trong Trường hợp nàoTính trạng trộiTính trạng trung gian 3 trội : 1 lặn1 trội : 2 trung gian: 1lặn X Về nhà: +Học bài và làm bài tập trong sgk trang 13 +Đọc nghiên cứu trước bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Phương Pháp Giải Bài Tập Lai Một Cặp Tính Trạng

Dạng 1: BIẾT GEN TRỘI LẶN, KIỂU GEN CỦA P. XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ LAI

– Xác định tỉ lệ giao tử của P.

Lập sơ đồ lai→ Tỉ lệ kiểu gen (TLKG) và tỉ lệ kiểu hình (TLKH) của thế hệ sau.

Ở một loài thực vật, A là gem trội quy định tính trạng hoa kép; a là gen lặn quy định tính trạng hoa đơn.

a) Sự tổ hợp giữa 2 alen trên tạo ra mấy kiểu gen, viết các kỉểu gen đó?

b) Khi giao phối ngẫu nhiên, có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau từ các kiểu gen dó? Xác định kết quả của mỗi kiểu giao phối.

HƯỚNG DẦN

Quy ước: A: gen quy định tính trạng hoa kép.

a: gen quy định tính trạng hoa đơn.

a) Số kiểu gen: Sự tổ hợp 2 alen A, a tạo ra 3 kiểu gen AA, aa và Aa.

b) Số kiểu giao phối và kết quả: Có 6 kiểu giao phôi khác nhau, kết quả:

1. (P_1): AA × AA → (F_{1 – 1}): 100% AA , TLKH: 100% hoa kép

2. (P_2): AA × Aa → (F_{1 – 2}): 50% AA: 50%Aa , TLKH: 100% hoa kép

3. (P_3): AA × aa → (F_{1 – 3}) :100% Aa , TLKH: 100% hoa kép

4. (P_4): Aa × Aa → (F_{1 – 4}): 25%AA: 50%Aa:25%aa; TLKH: 75% hoa kép; 25% hoa đơn

5. (P_5): Aa × aa → (F_{1 – 5}): 50% Aa: 50% aa; TLKH: 50% hoa kép: 50% hoa đơn

6. (P_6): aa × aa → (F_{1 – 6}): 100% aa; TLKH: 100% hoa đơn

Ví dụ 2: Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 gồm 950 cây hoa đỏ và 271 cây hoa trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

Hướng dẫn

Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn và quy ước gen

Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2, ta có:

Hoa đỏ/ hoa trắng =({{950} over {271}} approx {3 over 1}) → hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng.

Quy ước gen: A: hoa đỏ

Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai

(F_2) phân ly 3 trội:1 lặn → (F_1) dị hợp có kiểu gen là Aa ( hoa đỏ)

P mang 2 kiểu hình tương phản mà F1 đồng hình hoa đỏ → P thuần chủng có kiểu gen AA × aa

Bước 3: Viết sơ đồ lai với kiểu gen vừa tìm được

Ta có sơ đồ lai:

Dạng 2: BIẾT KlỂU HÌNH CỦA CON. XÁC ĐỊNH KIÊU GEN CỦA BỐ MẸ

Ta vận dụng được định luật đồng tính và định luật phân tính.

a) Phương pháp giải

– Xác định tính trạng trội, lặn (Vận dụng định luật đồng tính và phân li).

– Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ta suy ra kiểu gen của thế hệ trước.

– Lập sơ đồ lai.

b) Bài tập áp dụng

Bài 1. a) Khi khảo sát tính trạng hình dạng quả, do một gen quy đinh. Người ta đem lai giữa cây quả tròn với cây quả bầu, thu dược (F_1) đồng loạt có quả tròn.

– Từ kết quả trên, ta có thể kết luận dược diều gì?

– Cho biết kết quả (F_2)?

b) Dựa vào kiểu hình cây quả tròn đời (F_1) ta có thể biết chắc chắn kiểu gen của chúng hay không? Vì sao? Hãy nêu phương pháp xác định kiểu gen của chúng.

HƯỚNG DẨN

a) * Kết luận từ kết quả:

Khi lai giữa cây qua tròn với cây quả bầu, thu được đời (F_1): 100% quả tròn. Tính trạng di truyền theo định luật đồng tính của Menđen. Suy ra:

+ P đều thuần chủng.

+ Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với tính trạng quả bầu

+ (F_1) là những cá thể dị hợp về tính trạng này.

– Quy ước: A: Quả tròn.

– Kiểu gen của P : AA (quả tròn) × aa (quả bầu)

– Sơ đồ lai P : AA (quả tròn) × aa (quả bầu)

(G_P) : A a

(F_1) : Aa (100% quả tròn)

(F_2) : 1AA : 2Aa : laa

(3 quả tròn : 1 quả bầu)

b) Dựa vào kiểu hình câv quả tròn đời (F_2), ta chưa biết được chắc chắn kiểu gen của chúng.

– Vì kiểu gen có thể AA hoặc Aa.

– Muốn xác định gen, ta dựa vào một trong hai phương pháp sau:

1. Lai phân tích

– Cho cây quả tròn lai với cây quả bầu.

– Dựa vào kết quả lai phân tích xác định kiểu gen của cây quả tròn

– Nếu (F_B): 100% quả tròn thì cây quả tròn có kiểu gen AA

P : AA (quả tròn) × aa (quả bầu)

(F_1) : Aa (100% quả tròn)

– Nếu FB cho tỉ lệ 1 quả tròn : 1 quả bầu thì cây quả tròn có kiểu gen Aa

P: Aa (quả tròn) × aa (quả bầu)

(F_1): 1 Aa : 1aa ( 1 quả tròn : 1 quả bầu)

2. cho tự thụ phấn

– Nếu đời con cho 1 kiểu hình thì cây đó có kiểu gen AA

– Nếu đời con cho 2 loại kiểu hình thì cây đo có kiểu gen Aa

Phương pháp giải: Xác định tính trạng trội, lặn: Ta dựa vào cặp bố, mẹ nào có cùng kiểu hình, sinh con có kiểu hình khác bố mẹ thì kiểu hình của P là trội so với tính trạng kia.

– Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn, kiểu gen đồng hợp lặn, để suy ra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

– Lập sơ đồ lai.

Dạng 3: TRƯỜNG HỢP TÍNH TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN

* Trội không hoàn toàn là trường hợp gen quy định tính trạng trội không hoàn toàn lấn át gen quy định tính trạng lặn. Do vậy, ở kiểu gen dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian giữa trội và lặn.

* Khi quy ước gen cho trường hợp trội không hoàn toàn ta quy ước cả cặp alcn.

* Các bước để giải dạng này là:

+ Từ kiểu gen của P ta xác định giao tử

+ Lập sơ đồ lai của P. Suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của thế hệ sau.

B là gen quy định tính trạng lá rộng, b: quy dịnh lá hẹp. B trội không hoàn toàn so với b nên kiểu gen dị hợp biểu hiện lá trung bình.

1/ Hãy quy ước gen về tính trạng hích thước lá.

2/ Xác định kết quả thê hệ lai. Cho biết các cặp bố mẹ có kiểu hình như sau:

a) (P_1): Cây có lá rộng × cây có lá trung bình

b) (P_2): Cây có lá trung bình × cây có lá trung bình

c) (P_3): Cây có lá trung bình × cây có lá hẹp.

l/ Quy ước: BB: Cây có lá rộng;

bb: Cây có lá hẹp;

Bb: Cây có lá trung bình

2/ a) (P_1) : BB (lá rộng) × Bb (lá trung bình)

→ (F_{1 – 1}) có TLKG: 1BB : lBb

TLKH: 1 cây có lá rộng : 1 cây có lá trung bình

b) (P_2): Bb (lá trung bình) × Bb (lá trung bình)

TLKG: 1BB : 2Bb : lBb

TLKH: 1 cây có lá rộng : 2 cây có lá trung bình : 1 cây có lá hẹp

c) (P_3): Bb (lá trung bình) × bb (lá hẹp)

TLKG: 1Bb: 1bb

TLKH: 1 cây có lá trung bình : 1 cây có lá hẹp.

+ Bước 1: Trong hệ thống các phép lai, dựa vào phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 để kết luận về quy luật.

+ Bước 2: Quy ước gen (cả cặp gen)

+ Bước 3: Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi phép lai ta suy ra kiểu gen tương ứng của P.

+ Bước 4: Lập sơ đồ lai đế chứng minh kết quả.

Khi xét sự di truyền tính trạng màu sắc một loài hoa, người ta thực hiện các phép lai và thu dược kết quả sau:

Phép lai 1. ♀ Hoa phấn trắng × ♂ Hoa phấn trắng

(F_{1 – 1}): 327 cây hoa phấn trắng.

Phép lai 2: ♀Hoa phấn hồng × ♂ Hoa phấn trắng

(F_{1 – 2}) : 398 cây hoa phấn hồng ; 403 cây hoa phấn trắng.

Phép lai 3. ♀ Hoa phấn hồng × ♂ Hoa phấn hồng

(F_{1 – 3}) : 152 cây hoa phấn đỏ; 297 cây hoa phấn hồng ; 149 cây hoa phấn trắng.

Biết màu sắc phấn hoa do một gen quy định, tính trạng hoa phấn đỏ trội so với hoa phấn trắng.

1/ Giải thích đặc điểm di truyền tính trạng màu sắc phấn hoa và lập sơ đồ các phép lai.

2/ Nếu muốn ngay (F_1) dồng tính, kiểu gen và kiểu hình của P có thể như thể nào?

3/ Nếu muốn (F_1) phân li kiểu hình tỉ lệ 1 : 1, kiểu gen của P có thể như thế nào?

HƯỚNG DẪN

1/ a) Đặc điểm di truyền và sơ đồ lai.

+ Xét kết quá phép lai 3: (F_{1 – 3}) xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: Hoa đỏ : Hoa hồng : Hoa trắng = 152 : 297 : 149 ≈1:2:1. Đây là tỉ lệ của trường hợp di truyền tính trạng trội lặn không hoàn toàn.

+ Quy ước: AA: Hoa phấn đỏ; Aa: Hoa phân hồng; aa: Hoa phấn trắng,

b) Các sơ đồ lai:

+ Sơ đồ phép lai 1: (P_1): aa (trắng) × aa (trắng)

(Lập sơ đồ lai)

+ Sơ đồ phép lai 2: (P_2): ; Aa (hồng) × aa (trắng)

(Lập sơ đồ lai)

+ Sơ đồ phép lai 3: (P_3): Aa (hồng) × Aa (hồng)

(Lập sơ đồ lai)

2/ Muốn ngay (F_1) đồng tính, kiểu gen và kiều hình của P có thể:

P: AA (đỏ)× AA (đỏ)

Hoặc: P: aa (trắng) × aa (trắng)

Hoặc: P: A A (đỏ) × aa (trắng)

(Lập các sơ đồ lai)

3/ (F_1) phân li kiểu hình tỉ lệ 1 : 1 → Kiểu gen và kiểu hình của P có thể:

P: Aa (hồng) × aa (trắng) hoặc P: Aa (hồng) × AA (đỏ)

(Lập các sơ đồ lai)