Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sơ Đồ Khối Trong Powerpoint Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Trong Powerpoint

Hướng dẫn vẽ sơ đồ cây trong Powerpoint

Cách vẽ sơ đồ tư duy trong Powerpoint

1. Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy trong Powerpoint

Bước 1: Tại giao diện của Powerpoint bạn có thể chọn Slide tùy thích theo các mẫu sẵn trên hình:

Bước 2: Trên giao diện Powerpoint, để ý phần Shapes.

Tạo thêm các gạch nối và sơ đồ tư duy bằng cách chọn trong phần Shapes, sau đó nhập Text tương ứng.

Có rất nhiều mẫu hình để tạo sơ đồ tư duy trong phần Shapes cho bạn lựa chọn.

2. Tạo sơ đồ hình cây trong PowerPoint bằng SmartArt

Bước 1: Mở một slide mới sau đó thêm tiêu đề cho sơ đồ tư duy (mind map) của bạn.

Bước 2: Chèn SmartArt. Các đồ hoạ này để tạo layout cho sơ đồ tư duy. Có nhiều layout SmartArt có sẵn, tuy nhiên Horizontal Hierarchy là layout tốt nhất cho sơ đồ tư duy.

Bước 4: Lúc này bạn bắt đầu nhập các dữ liệu cho các ô text ở sơ đồ sao cho phù hợp với sự phân chia của cây thư mục.

– Để thay đổi màu sắc của biểu đồ kích chọn Change Color:

– Ngoài ra bạn có thể hiệu chỉnh màu sắc, màu viền và hiệu ứng cho từng thành phần trong sơ đồ bằng cách kích chọn các biểu tượng:

+ Shape Fill: Tạo màu cho thành phần trong biểu đồ.

+ Shape Outline: Tạo màu viền cho thành phần trong biểu đồ.

+ Shape Effect: Tạo hiệu ứng cho thành phần trong biểu đồ.

– Hoặc bạn có thể thay đổi màu sắc chữ, hiệu ứng cho chữ thông qua các biểu tượng:

+ Text Fill: Tạo màu cho chữ.

+ Text Outline: Tạo màu viền cho chữ.

+ Text Effect: Tạo hiệu ứng cho chữ.

Đây cũng là toàn bộ hướng dẫn của về cách vẽ sơ đồ tư duy trên Powerpoint. Đọc xong bài viết này chắc hẳn bạn đã biết cách vẽ sơ đồ tư duy để trình chiếu slide trên công cụ văn phòng này rồi đúng không? Bạn hoàn toàn có thể làm tương tự trên các bản Powerpoint 2007, 2010, 2013.

Sơ Đồ Hình Cây Trong Powerpoint, Sơ Đồ Mindmap Trong Powerpoint

Bản đồ tư duy – mindmap chắc còn khá xa lạ với mọi người. Việc sử dụng dạng bản đồ này sẽ giúp chúng t ghi nhớ một các dễ dàng và nhanh chóng hơn. Vậy cách vẽ sơ đồ hình cây trong Powerpoint như thế nào? Hãy theo dõi bài hướng dẫn bên dưới.

Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ hình cây trong PowerPoint.

1. Sơ đồ tư duy mindmap là gì?

Bản đồ tư duy (Mindmap) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu chuyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não.

2. Cách vẽ sơ đồ tư duy trong PowerPoint.

Bước 1: Mở một slide mới và thêm tiêu đề cho sơ đồ tư duy của bạn.

Bước 2: Chèn SmartArt. Những đồ họa này sẽ tạo thành bố cục của bản đồ tư duy. Có rất nhiều bố cục SmartArt có sẵn, nhưng bố cục Horizontal Hierarchy gần giống với bản đồ tư duy nhất.

Bước 7: Bạn cũng có thể sử dụng SmartArt Text box ở bên trái để thêm thông tin chi tiết và thêm hoặc bớt các hình của SmartArt.

Bước 9: Thanh công cụ SmartArt Design and Format giúp bản đồ tư duy đẹp hơn và thu hút khán giả.

Trong quá trình tạo bản đồ tư duy, bất cứ khi nào xảy ra lỗi, bạn có thể nhấn Reset Graphic (trên thanh công cụ SmartArt Design) để trở lại trạng thái ban đầu.

3. 7 cách sử dụng bản đồ tư duy Mindmap để ghi chú với PowerPoint.

3.1. Cách làm mindmap trên PowerPoint để ghi chú trong cuộc họp.

Cách tuyệt vời để ghi chú (take note) trong các cuộc họp là sử dụng mindmap. Bởi lẽ, hiếm có một buổi họp nào sẽ bám sát 100% lịch trình đã thiết lập – thay vào đó, thường sẽ xuất hiện các ý tưởng, feedback và quan điểm “bất ngờ” mà bạn có thể “bắt” lấy và ghi chép lại.

3.2. Sơ đồ hình cây trong PowerPoint – Tóm tắt nội dung sách.

3.3. Cách vẽ sơ đồ trong PowerPoint Quản lý dự án.

Có hàng loạt ứng dụng và phần mềm hỗ trợ quản lý dự án. Tuy nhiên, đối với các dự án nhỏ thì thay vì sử dụng những công cụ này, bạn có thể khai thác bản đồ tư duy để lập kế hoạch hiệu quả hơn và dễ dàng nắm bắt được tổng thể dự án.

Có rất nhiều yếu tố cơ bản của từng dự án mà bạn có thể bổ sung vào mindmap như ngân sách, tài nguyên, con người, quy mô và hạn chót (Deadline). Tất cả những gì bạn cần làm là tạo nhánh và thường xuyên xem lại chúng để cập nhật tiến độ.

3.4. Ghi chép trong học tập.

Mindmap là một trong những công cụ take note mà rất nhiều học sinh – sinh viên hiện nay sử dụng. Việc tối ưu hóa bản đồ tư duy không những giúp bạn ghi nhớ bài học dễ dàng hơn mà còn có thể nắm được tổng thể vấn đề một cách toàn diện nhất. Đặc biệt, đây còn là lựa chọn hàng đầu của những người không thích ghi chép dài dòng mà chỉ muốn “note” lại các ý quan trọng.

Ghi ra giấy là cách truyền thống để xác định mục tiêu được sử dụng phổ biến qua nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, cái cần nhấn mạnh ở đây là bạn không viết theo lối thông thường mà là sử dụng mindmap.

Tại sao? Bởi vì lúc này, các nội dung đã được hình ảnh hóa nên bộ não bị “kích thích” để “nhìn thấy” kết quả của vấn đề thay vì bị rối trong một “ma trận” chỉ toàn chữ là chữ.

3.6. Giải quyết vấn đề.

Có nhiều cách tiếp cận khi giải quyết vấn đề nhưng phương pháp phổ biến là lập dàn bài theo công thức 5W + 1H với 5W là: Who (ai), What (cái gì), Where (ở đâu), When (khi nào), Why (tại sao) và How (như thế nào).

Công thức này rất phù hợp khi được mô tả dưới dạng mind map do bạn có thể mở rộng từng “W” bằng cách thêm nhánh và sử dụng các mũi tên, đường để biểu diễn mỗi mối quan hệ. Nhờ đó, bạn sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn, nhiều mặt hơn và đánh giá được tổng thể vấn đề đang cần giải quyết.

3.7. Brainstorming.

4. Bí quyết lập bản đồ tư duy trong PowerPoint.

Bắt đầu với trung tâm của bản đồ (Centre topic), nên sử dụng hình ảnh đi kèm.Chủ đề trung tâm càng thú vị thì bạn càng tập trung và não của bạn càng sáng tạo hơn.

Sử dụng màu sắc để tách các ý khác nhau, giúp bạn đồ trực quan hơn để gợi nhớ lại. Bạn không cần phải sử dụng quá nhiều màu, chỉ cần một vài màu là đủ.

Tạo các nhánh cong thay vì các nhánh thẳng vì các đường thẳng sẽ khiến bộ não cảm thấy “nhàm chán”.

Sử dụng một từ khóa trên mỗi dòng vì nó sẽ giúp bản đồ trở nên linh hoạt và có sức thuyết phục hơn.

Bạn có thể truy cập vào một số trang web sau để tải về các phần mềm hỗ trợ lập mindmap như: XMind, Wisemapping, Mind42, LucidChart, MindMeister, Magpul, Coggle hay Popplet.

Cách Vẽ Lưu Đồ Trong Powerpoint

Hướng dẫn vẽ flowchart trong PowerPoint

Bước 1:

Trước hết chúng ta cần tạo lưới vẽ lưu đồ để có được kích thước giữa các khung đồng nhất với nhau. Nhấn vào mục View rồi chọn Gridlines bên dưới.

Bước 2:

Nhấn tiếp vào mục Insert rồi chọn Shapes để chọn hình khối vẽ lưu đồ. Các hình khối để vẽ lưu đồ thường là hình học đơn giản và các mũi tên để nối các hình khối với nhau, thể hiện trình tự các bước.

Mỗi một hình khối đều sử dụng ở những mục đích và thể hiện nội dung khác nhau. Bạn tìm tới mục Flowchat trong danh sách sẽ hiện những hình khối thường được dùng để vẽ lưu đồ.

Hình chữ nhật: hình chữ nhật thường được dùng cho những bước theo quy trình.

Hình con thoi: hình con thoi dùng để biểu thị những điểm quyết định trong một quá trình.

Hình oval: hình này thường được chọn làm điểm đầu và cuối, biểu thị điểm bắt đầu và điểm kết thúc của một quy trình.

Ngoài ra khi bạn di chuột vào từng hình khối trong mục Flowchart cũng hiện rõ mục đích sử dụng để người dùng lựa chọn đúng.

Bước 3:

Chọn hình khối đầu tiên cho của lưu đồ rồi vẽ vào hình lưới trong giao diện PowerPoint. Do đã có hình lưới nên việc điều chỉnh kích thước, chiều dài và rộng cho các khung hình bằng nhau rất dễ dàng.

Bước 4:

Sau khi vẽ xong hình đầu tiên, tab Format hiển thị để chúng ta điều chỉnh hình dạng, đường viền, màu sắc,… cho hình khối.

Bước 5:

Tiếp tục vẽ các hình khối khác để thể hiện quy trình thực hiện mà bạn cần thể hiện trên PowerPoint.

Để kết nối giữa 2 hình khối chúng ta sẽ chọn các mũi tên trong mục Line. Nhấn vào điểm trung tâm ở cạnh dưới của hình khối đầu tiên và kéo thẳng xuống điểm trung tâm của hình khối phía dưới.

Bước 6:

Khi nhấn vào Shape Outline, bạn cũng có thêm nhiều tùy chọn cho mũi tên với độ rộng, màu sắc mũi tên,…

Nếu bạn muốn sử dụng mũi tên này làm mũi tên mặc định cho lưu đồ hiện tại, với định dạng mũi tên đang sử dụng thì nhấn chuột phải vào mũi tên và chọn Set as Default Line.

Cuối cùng chúng ta tiến hành hoàn thành nốt lưu đồ. Riêng với mũi tên liên kết do đặt làm mũi tên mặc định, nên bạn chỉ cần nhấn vào kiểu hình mũi tên rồi kẻ vào lưu đồ là xong. Định dạng mũi tên đã có sẵn mà không phải chỉnh sửa gì.

Các bước vẽ lưu đồ trên PowerPoint rất đơn giản và không quá phức tạp. Việc điều chỉnh các hình khối trong lưu đồ tương tự như khi bạn định dạng hình khối thông thường trong slide.

Xây Dựng Bản Vẽ Sơ Đồ Khối

XÂY DỰNG BẢN VẼ SƠ ĐỒ KHỐI

Trong lĩnh vực thiết kế dầu khí – hóa chất, bản vẽ sơ đồ khối (Block Flow Diagram – BFD) đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó là bản vẽ khởi đầu để phát triển ý tưởng, là bản vẽ cho ta cái nhìn tổng quan, được mô tả theo cách đơn giản nhất phục vụ các bước đi sau này. Bản vẽ BFD ứng dụng cho các dự án, công trình dầu khí phức tạp ngoài khơi (offshore) lẫn trong bờ (onshore) (Ví dụ như: Các giàn xử lý trung tâm, tàu chứa sản phẩm dầu khí, nhà máy chế biến khí, nhà máy lọc hóa dầu, nhà máy sản xuất phân đạm…)

Việc xây dựng các bản vẽ sơ đồ khối (Block Flow Diagram – BFD) được thực hiện bởi những chuyên gia, kỹ sư giàu kinh nghiệm có thâm niên làm việc lâu năm trong thiết kế (khoảng 10 năm), cũng có thể là những nhà quản lý, lãnh đạo các công trình, tập đoàn dầu khí.

Một bản vẽ BFD hoàn chỉnh là bản vẽ đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về: + Kỹ thuật: Các công nghệ/ quá trình đưa ra trong bản vẽ phải thiết kế phải đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn + Tính khả thi: Các công nghệ đưa ra trong bản vẽ phải khả thi thực hiện, cũng có thể đã có công trình thực tế tương tự trên thế giới. + Tính tối ưu – kinh tế: Các quá trình (Khối – Block) bên trong bản vẽ phải là ít nhất mà vẫn đáp ứng được đầy đủ yêu cầu kỹ thuật lẫn chi phí dự trù cho công trình. + Tính thẩm mỹ: Bố cục thiết kế, các ký hiệu, đường nét và thông tin đưa ra trong bản vẽ phải rõ ràng, thống nhất theo quy ước.

Ở bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về quy trình xây dựng một bản vẽ BFD hoàn chỉnh để thấy được hết ý nghĩa quan trọng của nó.

1. Thu thập dữ liệu đầu bài Trước khi đi xây dựng một bản vẽ BFD, bạn phải tiến hành thu thập dữ liệu đầu bài thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:

* Công trình bản vẽ BFD thuộc offshore hay onshore? Điều này sẽ quyết định việc lựa chọn các công nghệ/ quy trình xử lý áp dụng phù hợp. Ví dụ tiêu chuẩn thiết kế BFD cho tàu xử lý và tồn chứa sản phẩm ngoài biển FPSO (Floating production storage and offloading) khác với thiết kế 1 nhà máy xử lý khí trong bờ GPP (Gas Processing Plant)

* Công trình sử dụng đã có trong thực tế hay chưa? Điều này sẽ quyết định và lựa chọn công nghệ tối ưu sau khi đã phân tích ưu nhược điểm của tất cả công nghệ đưa ra. Từ đó xác định tính khả thi, hiệu quả cả về kỹ thuật và kinh tế của công trình.

* Tài liệu – công cụ sử dụng là gì? Có thể dùng tài liệu tham khảo cho các công trình tương tự để áp dụng vào xây dựng bản vẽ BFD, sử dụng các phần mềm, tool công cụ (CAD, Excel, Flow chart software..) để xây dựng bản vẽ BFD chuyên nghiệp