Top 4 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Sans V2 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Chương V. §2. Biểu Đồ Chuong V 2 Bieu Do Docx

Chương V. Thống kê

Qua bài học HS cần:

1)Về kiến thức:

IV. Tiến trình dạy học:

HĐ1: Tìm hiểu về biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:

HĐTP1: Biểu đồ tần suất hình cột:

GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1 trong SGK và phân tích cách vẽ biểu đồ tần suất.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)

HĐTP2: Đường gấp khúc tần suất:

GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp (ở ví dụ 1 SGK) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc (GV giới thiệu cách vẽ tương tự SGK)

GV yêu cầu HS xen hình 35 SGK trang 116.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải)

GV nêu chú ý …

HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút ra kết quả: …

HS chú ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức …

Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (Có giải thích)

I.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:

1) Biểu đồ tần suất hình cột:

Ví dụ 1: (SGK)

Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990.

Giá trị đại diện

Tần số f i (%)

16,7

43,3

36,7

3,3

Cộng

100%

Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ:

Biểu đồ tần suất hình cột;

2)Đường gấp khúc tần suất:

(SGK)

Ví dụ HĐ1: SGK

3)Chú ý: (SGK)

HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ hình quạt:

HĐTP1:

GV nêu ví dụ 2 trong SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt.

HĐTP2: Ví dụ áp dụng:

GV cho HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK .

Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)

HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi để rút ra kết quả:…

II. Biểu đồ hình quạt:

(Xem SGK)

Ví dụ HĐ2: SGK

Qua bài học HS cần:

1)Về kiến thức:

IV. Tiến trình dạy học:

HĐ1: Giải bài tập 1 SGK.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi và rút ra kết quả: …

HĐ2: Giải bài tập 2 SGK trang 118.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải dúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.

HĐ3: Giải bài tập 3 SGK

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)

HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…

Tập San Là Gì? Cách Làm Và Thiết Kế Tập San Đẹp, Độc Đáo

Tập san được nhiều người quan tâm, chú trọng tìm đọc trong mỗi lĩnh vực nhất định vì nó cung cấp rất nhiều thông tin bổ ích. Người xem không chỉ quan tâm đến nội dung thu hút, chứa đựng thông tin ý nghĩa mà còn quan tâm đến hình thức trình bày dễ đọc, dễ hiểu cùng hình ảnh cuốn hút.

Tập san là gì?

Tập san được xuất bản trong nhiều lĩnh vực, nhiều loại khác nhau, ví dụ như tập san y học thực hành, tập san văn phòng, tập san văn học, tập san chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11…

Nội dung tập san

Để làm một tập san đẹp và ý nghĩa, bạn cần phải xác định bố cục một tập san để định hướng nội dung và thiết kế. Thông thường, tập san sẽ có bố cục gồm các phần sau:

– Lời giới thiệu, lời ngỏ tập san

Trong phần này, bạn sẽ dẫn dắt người đọc để giới thiệu nội dung chính bằng lời văn cuốn hút, đầy sức thuyết phục đến người đọc và thể hiện những sự sáng tạo trong cách đánh giá, nhận định cá nhân về ý nghĩa của nội dung chính.

Hình thức trình bày tốt như các dẫn chứng, ví dụ minh hoạ cụ thể, sinh động cũng là điểm cộng khiến người đọc có những ấn tượng tốt ban đầu về nội dung tập san.

Điều cần tránh ở phần này là không giới thiệu được nội dung chính hoặc trình bày quá dài dòng, lan man gây cảm giác nhàm chán đến người nghe, người đọc.

– Nội dung chính

Ngoài ra, bạn cần thể hiện lời cảm ơn chân thành, sâu sắc của những người đã xây dựng, đóng góp nội dung, ý tưởng cho tập san và cảm ơn người xem, người đọc đã quan tâm đến sản phẩm cùng mong muốn nhận được những ý kiến, đánh giá, góp ý tích cực từ người xem, người đọc.

Cách làm tập san đẹp, độc đáo

Phân công công việc: Sau khi lên ý tưởng, bạn cần phân công công việc cụ thể cho từng thành viên phụ thuộc vào thế mạnh của mỗi người, bao gồm bộ phận nội dung, hình ảnh và thiết kế. Trong quá trình làm việc, mọi người có thể trao đổi, góp ý trình bày quan điểm để phối hợp, thống nhất nội dung và hình thức thể hiện.

Phân chia số lượng trang: Bạn cũng nên phân bổ những nội dung phù hợp với số trang. Nếu là nội dung chính bạn cần thể hiện chi tiết, cụ thể với số trang nhiều hơn so với nội dung phụ. Chính vì lý do này, bạn cần xác định nội dung chính, nội dung phụ để thiết kế phù hợp.

– Thiết kế tập san

Tập san nên thể hiện điểm đặc biệt bằng các ý tưởng sáng tạo từ các tiểu tiết đến tổng thể bởi các hình ảnh mới lạ nhưng đầy ý nghĩa luôn được đánh giá cao, dễ dàng thu hút người xem. Các ý tưởng thiết kế luôn xuất phát từ những hình ảnh quen thuộc nhưng được cách điệu, làm mới bằng các hình thức, chất liệu khác nhau.

Cách Đi Máy Bay V1.0

Nếu bạn đi du học thì chắc chắn bạn phải đi máy bay (trừ khi bạn siêu giàu và đi bằng thuyền cho nó sang trọng), và cách đi máy bay có thể khiến bạn bỡ ngỡ nếu lần đầu bạn đi ra nước ngoài bằng máy bay. Bài này hướng dẫn cách đi máy bay cho các bạn.

Bay trực tiếp: Chuyến bay trực tiếp tới nơi cần đến

Bay quá cảnh: Quá cảnh (transit) hay còn gọi là chuyển tiếp qua một sân bay trung gian

Để lên được máy bay: Hộ chiếu và vé

Bạn phải có hộ chiếu còn thời hạn, visa của nước bạn đến còn thời hạn và vẫn sử dụng được, và vé máy bay thì mới đi được. Visa (tức là “thị thực”) là “Giấy phép cho nhập cảnh” được đại sứ quán hay lãnh sự quán của nước bạn đến đóng vào hộ chiếu cho bạn khi bạn đến xin visa vào nước họ. Một số nước sẽ không cần visa, ví dụ người Việt Nam đi Singapore không cần visa mà chỉ cần hộ chiếu, khi nhập cảnh người ta sẽ đóng visa 30 ngày cho bạn ngay tại sân bay trước khi bạn bước ra ngoài. Đây là hiệp định “miễn thị thực” của các nước Đông Nam Á với nhau. Sang Nhật thì bạn cần xin visa, thường có loại nhiều lần (có thể vào Nhật nhiều lần trong thời hạn còn visa) hay loại một lần (dùng một lần là bị đóng dấu đã sử dụng, lần sau phải xin visa lại), giá loại nhiều lần thường mắc hơn.

Cần có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 tiếng

Bạn phải coi chừng mất thời gian hơn cần thiết ví dụ đợi taxi hay bị kẹt xe. Do đó, nên xuất phát sớm. Phải làm sao có mặt trước giờ bay ít nhất 2 tiếng, với hộ chiếu và vé máy bay trên tay. Quên một trong hai thứ này là sẽ tèo.

Vé máy bay thường là một tờ giấy in hành trình bay, giờ bay và mã số của bạn trên đó. Một số hãng gửi email cho bạn, hay gửi file pdf và bạn tự in ra. Tuy nhiên, nếu bạn mua ở đại lý vé hay quầy vé của hãng máy bay thì bạn nhận được tờ giấy này hay tờ vé thực sự. Gần đây, việc dùng E-Ticket (tức là vé điện tử, gửi vào Email của bạn và bạn in ra) khá phổ biến thay cho vé truyền thống.

Vì sao cần có mặt sớm như vậy?

Vì không phải bạn làm thủ tục được ngay, để làm thủ tục bạn phải xếp hàng, có những hôm rất đông, nhất là những hôm dồn chuyến. Qua cổng an ninh cũng thế, có thể sẽ rất đông. Nếu không tới sớm có thể bạn sẽ xếp hàng quá cả thời gian bay và lỡ chuyến bay. Nếu có nguy cơ như vậy hãy bàn bạc với nhân viên quầy xin làm sớm.

Trình tự thủ tục ở sân bay

Bạn cần phải làm các việc:

Gửi hành lý ký gửi: Là hành lý bạn ký gửi và không xách lên máy bay (bạn chỉ được xách túi không quá 7kg lên máy bay), nếu bạn không mang hành lý ký gửi thì khỏi cần ký gửi, nhưng trường hợp này hiếm nếu bạn đi lần đầu và cần mang nhiều đồ.

Lấy vé lên máy bay, gọi là Boarding Pass, trên vé này ghi cổng (Gate) ra sân bay, giờ có mặt tại cổng (Gate), số ghế của bạn

Đi qua cổng an ninh, quét hành lý xách tay ở cổng an ninh: Bạn chính thức VÀO TRONG sân bay

Đến cổng lên máy bay (Gate) của bạn, đợi tới giờ được lên thì lên máy bay

Khá đơn giản phải không? Nhưng nếu bạn đi lần đầu thì sẽ có nhiều bỡ ngỡ. Biết nguyên lý của sân bay sẽ khiến bạn dễ hình dung hơn.

Nguyên tắc cần nhớ

Nguyên tắc: KHÔNG BAO GIỜ để giấy tờ quan trọng hay đồ đạc quý giá trong hành lý ký gửi. Hãy xách tay theo người. Đồ đạc ký gửi có thể thất lạc, bị mở khóa, v.v… có rất nhiều rủi ro. Máy tính, điện thoại nếu được cũng nên đem theo người.

Gửi hành lý ký gửi và lấy vé lên máy bay Boarding Pass

Việc đầu tiên khi đến sân bay (phải trước ít nhất 2 tiếng hoặc hơn!) là bạn tìm quầy làm thủ tục của mình để gửi hành lý ký gửi và lấy vé lên máy bay Boarding Pass. Chú ý là sân bay thường chia ra thành (thường là tầng khác nhau):

Nơi đến (Arrival): Là nơi mà các chuyến bay đến, bạn chỉ đến đây nếu đón người thân từ nước ngoài về thôi

Nơi đi (Departure): Là nơi làm thủ tục để bay đi, bạn phải đến đây

Ví dụ sân bay Tân Sơn Nhất thì lầu trệt là “Các chuyến bay đến”, ra đây để đón người thân, bạn bè về VN. Còn lầu ở trên mới là “Các chuyến bay đi” là nơi bạn làm thủ tục. Ở sân bay Narita (Tokyo) thì là 到着 / Arrival (Đến), 出発 / Departure (Đi).

Chữ kanji: 到着 Touchaku ĐÁO TRƯỚC, 出発 Shuppatsu XUẤT PHÁT.

Thường có nhiều quầy, ví dụ đánh theo số (1, 2, 3, 4, …), hay đánh theo chữ (A, B, C, D, ….) hay cả hai (A1, A2, …, B1, B2,….), bạn phải tìm quầy của hãng hàng không mà bạn đi, ví dụ hãng ANA. Thường sân bay sẽ có bảng điện tử các chuyến bay đi và bay đến, với các chuyến đi thì họ sẽ ghi tên quầy làm thủ tục, ví dụ quầy 15 ~ 20 chẳng hạn. Bạn tìm đúng hãng bay của mình, kiểm tra lại số chuyến bay, nơi đến xem có đúng không (ví dụ ANA1234 Tokyo), nếu đúng thì nhào vào làm thủ tục.

Chú ý là có thể cùng một hãng, ví dụ JAL, nhưng có thể một số quầy làm cho chuyến bay đi Nagoya, một số quầy làm thủ tục đi Tokyo nên bạn phải kiểm tra số hiệu chuyến bay và đích đến trước rồi hãy nhào vào.

Chuyến bay bao giờ cũng có số hiệu để phân biệt với nhau, ví dụ JAL1234 chẳng hạn. Bạn cần nắm rõ số hiệu này cũng như đích đến của mình, ví dụ Tokyo, tránh việc cứ thấy JAL là nhào vào rồi phát hiện là máy bay này đi Kansai (Osaka).

Tuy nhiên, một chuyến bay có thể có 2 tên do 2 hãng hợp tác với nhau, ví dụ JAL và VNA hợp tác nhau thì nếu bạn mua vé từ JAL bạn sẽ nhận số hiệu chuyến bay là JALxyzt gì đó, còn mua của VNA thì lại là VNAabcd gì đó. Trên bảng điện tử có thể sẽ hiện hai tên chuyến bay cùng một giờ bay và cùng một quầy là vì vậy.

Khác nhau là gì? Nếu bạn mua vé JAL thì vé sẽ mắc hơn và bảo hiểm rủi ro sẽ cao hơn, nhìn chung là sang trọng hơn!

Ký gửi hành lý và lấy Boarding Pass

Tại quầy làm thủ tục thì bạn đưa Hộ chiếu và Vé máy bay ra, nhân viên sẽ yêu cầu bạn cân hành lý gửi xem có quá cân hay không. Nếu không quá cân (hay quá ít) thì họ làm thủ tục nhận ký gửi hành lý cho bạn. Họ sẽ dán phiếu có mã số vào hành lý ký gửi của bạn và đưa cho bạn cuốn phiếu hay dán nó vào Boarding Pass của bạn. Hãy nhớ kiểm tra xem đích tới có đúng không, ví dụ sân bay Narita thường ghi là NRT- TOKYO.

Bạn ngồi ghế nào?

Thường khi làm thủ tục thì nhân viên hỏi bạn ngồi “Ghế cửa sổ (Window Seat)” hay “Ghế lối đi” (Aisle Seat – đọc Ai-eol Seet không có “s”) (ghế gần hành lang giữa máy bay) hay “Ghế giữa” (Middle Seat). Nếu bạn đi máy bay lần đầu thì nên ngồi ghế gần cửa sổ để ngắm cảnh. Còn ngồi ghế lối đi thì đi WC tiện hơn nhiều, thoải mái hơn. Dở hơi nhất là ghế ngồi giữa, nhất là khi hai người hai bên đều quá khổ hay chẳng quen biết gì!

Vào sân bay qua cổng an ninh

Sau thủ tục ký gửi hành lý và nhận cuống phiếu ký gửi cùng Boarding Pass thì bạn đã có Boarding Pass để lên máy bay. Lúc này là lúc bạn chia tay gia đình, bạn bè để thực sự đi vào trong sân bay qua cổng an ninh. Người nhà bạn sẽ không được vào, trừ khi họ cũng vào để đi máy bay. Cổng an ninh là nơi quét kim loại, quét hành lý xách tay để đảm bào không có gì nguy hiểm được mang theo như dao, súng, chất nổ.

Nếu có điện thoại, máy tính xách tay: Hãy bỏ vào rổ riêng cho chạy qua máy quét, nên tắt nguồn máy tính trước đó.

Chất lỏng, dao kéo, vật nhọn: Sẽ bị tịch thu hết hay bị bắt bỏ lại.

Một số sân bay còn bắt cởi cả thắt lưng, chả biết để làm gì.

Trên Boarding Pass ghi gì?

Vé lên máy bay Boarding Pass sẽ ghi cổng (Gate) bạn lên máy bay, giờ lên máy bay (Boarding Time), thường là trước giờ bay khoảng 30 – 40 phút, số ghế của bạn.

Một sân bay thường có nhiều cổng (Gate), ví dụ Narita có hơn 80 cổng. Tuy nhiên, các sân bay nhỏ có thể chỉ có vài cổng, hoặc là chỉ 1 cổng. Một cổng cũng thường dùng để lên nhiều chuyến bay, theo thời gian bay mỗi chuyến. Nên nếu bạn tới sớm mà chưa tới giờ mở cổng lên chuyến bay của bạn thì bạn cũng không lên được.

Nếu bạn vẫn cố tình lên? Nhân viên tại Gate sẽ cản bạn lại, nếu nhân viên này cũng không kiểm tra kỹ thì bạn có thể vẫn lên được nhưng không tới đích mà bạn đến mà có thi bay thẳng qua Dubai. Vì thế hãy kiểm tra số hiệu chuyến bay và giờ bay tại Gate trước khi đi vào.

Nếu bạn đi quá cảnh: Thường bạn sẽ nhận được hai tấm Boarding Pass khi làm thủ tục bay, một cho sân bay bạn đang có mặt, hai là cho sân bay quá cảnh. Ở sân bay quá cảnh bạn không ra ngoài sân bay nên không cần làm thủ tục gì, chỉ cần tới Gate tương ứng chờ chuyến bay của bạn thôi. Chú ý đừng ngủ quên, vì thường là phải đợi một vài giờ đồng hồ, và sân bay mát mẻ rất dễ ngủ. Tốt nhất là ngồi ngay tại Gate mà bạn sẽ lên máy bay.

Khi đã lên máy bay

Bạn có nghĩa vụ tắt điện thoại khi máy bay sắp cất cánh hay đang bay vì lý do là sóng điện từ ảnh hưởng đến máy bay. Nếu không, có thể bạn gặp rắc rối với an ninh máy bay hay thậm chí bị phạt tiền. Tốt nhất là tắt nguồn, tháo pin vì một số loại smart phone tự động bật khi chuyển vùng (zone), ngày xưa tôi bị cái điện thoại chết bầm làm như vậy. Với lại nếu bạn hẹn báo thức thì một số điện thoại đang tắt bỗng bật dậy kêu tít tít. Không hay ho lắm!

Trên máy bay đừng cố táy máy mở cửa máy bay, việc này rất nguy hiểm có thể khiến máy bay chao đảo. Đừng cố đục lỗ để xem ngoài trời có lạnh không. Ngoài trời khi đang bay rất lạnh (âm nhiều độ) và không khí rất loãng, nếu máy bay bị rò thì áp suất sẽ hạ và thiếu ô-xy ngay, nên không cần phải thử làm gì cho mất công. Máy bay vẫn ấm là do có hệ thống điều hòa nhiệt độ mà thôi.

Máy bay có thể bay qua bão, áp thấp, mây, v.v… nên có thể hơi chao đảo hay tự nhiên hụt xuống, nhưng nhìn chung là hiếm và đi máy bay khá an toàn.

Nếu có bất thường như bị hạ áp suất thì mặt nạ ô-xy sẽ tự bung ra trước mặt hành khách và bạn chỉ cần đeo vào là thở được. Nếu có trục trặc máy bay sẽ hạ cánh xuống biển và bạn thoát ra bằng cầu phao. Lúc này phải đi chân không (tháo giày) và không mang theo hành lý. Dưới ghế là áo phao, giúp bạn nổi, có đèn báo cấp cứu trên áo nữa.

Đại khái là thế, nhưng thường cả bao giờ đụng tới. Tuy nhiên bạn nên biết để thấy là máy bay trang bị an toàn hơn xe cộ trên mặt đất nhiều. Quan trọng là bạn phải cài dây an toàn thường xuyên.

Trên máy bay thường phục vụ ăn uống và cấm hút thuốc. Hút thuốc có thể gây báo động và bị phạt tiền.

Lúc máy bay cất cánh, đang bay, hạ cánh thì áp suất thay đổi lớn thường khiến đau tai. Bạn có thể nuốt hơi, nhai kẹo cao su để giảm bớt. Nên mang kẹo cao su theo. Các máy bay cũ kỹ có thể hiện tượng này khá nặng. Tuy nhiên chưa thấy vấn đề nghiêm trọng bao giờ (các máy bay cũ thường khá đau màng nhĩ đấy!).

Ví dụ tới Narita, Tokyo: Bạn phải làm thủ tục hải quan để vào Nhật, thường là chụp ảnh, lấy vân tay, tất cả đều tự động hết. Chụp ảnh là do máy camera ngay tại quầy chụp, bạn không cần làm gì, lấy vân tay cũng là máy quang tự động, chỉ cần ấn hai ngón trỏ lên là được, không bị bẩn tay. Ấn vào là nó tự chụp thôi.

Trước đó bạn phải điền phiếu nhập cảnh (thường được phát trên máy bay hay có thể tới sân bay rồi lấy), ghi thông tin ví dụ tên chuyến bay của bạn, ngày nhập cảnh, v.v…

Sau khi xong thủ tục hải quan thì bạn ra ngoài, nhớ LẤY HÀNH LÝ KÝ GỬI . Để lấy hành lý ký gửi bạn xem bảng điện tử hoặc bảng hướng dẫn xem chuyến bay của bạn được đưa hành lý ở băng chuyền nào, tới đó và băng chuyền chuyển hành lý chạy vòng vòng, thấy thì lấy ra.

Sau khi lấy xong hành lý thì bạn bước ra, nơi bước ra là sảnh Nơi đến / Arrival. Trường Nhật ngữ của bạn thường đợi bạn ở đây với tờ giấy hay tấm bảng có ghi tên bạn (hay tên nhiều bạn). Họ sẽ đưa bạn về ký túc xá bằng tàu điện hay xe buýt.

CẦN CHUẨN BỊ GÌ

Hãy in sẵn tờ giấy có ghi tên trường Nhật ngữ của bạn và tên bạn, để khi xuống họ tìm bạn dễ hơn. Việc này rất quan trọng để tránh bị lạc. Nếu bị lạc hãy tới Sảnh đến (Arrival). Bạn cũng nên ghi số điện thoại của trường hay người đón bạn để có gì còn nhờ gọi.

Ra sân bay mà quên hộ chiếu hay quên vé máy bay

Nhét hộ chiếu vào hành lý ký gửi sau khi làm thủ tục xong (sẽ không lên được máy bay)

Đánh mất hộ chiếu hay Boarding Pass: Ví dụ quá cảnh ở một sân bay và đánh rơi ở đó

Mất hành lý ký gửi: Ít xảy ra, nếu có bạn được bồi thường.

Đừng bao giờ để giấy tờ quan trọng hay đồ đạc quý giá ở hành lý ký gửi! Nếu bạn đánh mất hộ chiếu?

Có lẽ bạn sẽ phải đợi để tìm thấy hộ chiếu và phải trả tiền mua vé máy bay khác nếu bạn bị chậm chuyến. Tôi chưa bao giờ đánh mất nên không rành vụ này lắm. Chỉ biết là nếu bạn chậm chuyến thì thường phải mua vé khác.

(C) yurika.saromalang.com

Tài Liệu Hướng Dẫn Thực Hành Dược Lâm Sàng.v2

, Lecturer on Clinical Pharmacy at Hue College of Medicine and Pharmacy

Published on

Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2

1. chúng tôi Võ Thị Hà Bộ môn Dược lâm sàng – Dược xã hội, Khoa Dược, Đại học Y Dược Huế 07/03/2016 Tài liệu thực hành Dược lâm sàng V2

2. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 1 Nội dung thực hành lớp D4 do Giảng viên Võ Thị Hà phụ trách 1. Lịch thực hành………………………………………………………………………………………………………2 2. Chia nhóm, tổ thực hành cho các buổi thực hành kể trên ……………………………………………2 3. Tổ chức buổi thực hành………………………………………………………………………………………….2 4. Đánh giá ………………………………………………………………………………………………………………3 5. Thực tập tìm thông tin thuốc ……………………………………………………………………………………4 6. Giới thiệu vai trò của DS lâm sàng, hoạt động DLS trong BV…………………………………..22 7. Sai sót trong sử dụng thuốc và can thiệp dược…………………………………………………………25 8. Xét nghiệm máu, hóa sinh máu, nước tiểu, dịch cơ thể…………………………………………….25 9. Tư vấn sử dụng thuốc tại quầy thuốc cộng đồng ……………………………………………………..25 10. Phân tích ca lâm sàng …………………………………………………………………………………………..25

8. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 7 Câu hỏi định lượng có thể có nhiều loại khác nhau, nhưng tất cả có thể trình bày dưới mô hình PICO(T). Trong đó: P – Patient/population: bệnh nhân/quần thể I – Intervention: can thiệp hay phơi nhiễm C-Comparator: tình huống đối chứng, tình huống so sánh O-Outcome: kết quả T-Time: quảng thời gian theo dõi, đánh giá PICO(T) Bệnh nguyên Chẩn đoán Liệu pháp điều trị Phòng bệnh Tiên lượng P-Population (bệnh nhân/quần thể) Đặc điểm của bệnh nhân/quần thể (như giới, tuổi, dân tộc) với tình trạng bệnh. Ví dụ: bệnh nhân nam châu Á 56 tuổi bị đái tháo đường typ 2 I – Intervention (can thiệp hay phơi nhiễm) Phơi nhiễm một yếu tố nguy cơ nào đó Công cụ hay thủ thuật chẩn đoán nào đó Thuốc hay thủ thuật can thiệp nào đó Thuốc hay thủ thuật can thiệp nào đó Thuốc hay thủ thuật can thiệp nào đó C-Comparator (Đối chứng) Vắng mặt một yếu tố nguy cơ nào đó Công cụ hay thủ thuật chẩn đoán thay thế Thuốc hay thủ thuật can thiệp thay thế Thuốc hay thủ thuật can thiệp thay thế Thuốc hay thủ thuật can thiệp thay thế O-Outcome (Kết quả) Tiến triển của bệnh Hiệu quả của chẩn đoán Hiệu quả quản lý bệnh Hiệu quả phòng bệnh Giảm tái phát hoặc không xuất hiện bệnh mới T-Time (Thời gian) Quảng thời gian cần để can thiệp phát huy hiệu quả HOẶC thời gian theo dõi bệnh nhân. Ví dụ: 6 tháng theo dõi trẻ sau sinh.  Bệnh nguyên: “Liệu P phơi nhiễm với I sau một thời gian T có nguy cơ cao hơn bị O khi so sánh với C ?” Ví dụ: “Liệu một phụ nữ hút thuốc lá sau thời gian 10 năm hoặc hơn có nguy cơ cao hơn bị ung thư vú khi so sánh với phụ nữ không hút thuốc lá ?”  Chẩn đoán:

11. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 10 Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa P: nhuyễn xương, yếu xương, loạn dưỡng xương I: dụng cụ chấn thương chỉnh hình, dụng cụ cố định xương, Tìm từ tiếng Anh, Pháp (dùng các từ điển chuyên ngành Việt-Anh, Việt Pháp, từ điển online, Google translator) P: loãng xương : osteoporosis I: dụng cụ cố định hông: hip protector dụng cụ chấn thương chỉnh hình: O: fractures Sử dụng các thuật toán tìm kiếm như AND (tìm các từ đồng thời), OR (tìm ít nhất một trong các từ khóa), “….” (tìm chính xác toàn bộ từ trong ngoặc kép) “osteoporosis hip protector” “osteoporosis AND hip protector” “osteoporosis AND hip protector AND guideline” ” osteoporosis drug hip protector fractures” Các trang tìm kiếm Google scholar: http://scholar.google.fr/schhp?hl=fr Google Pubmed: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed Thường phải áp dụng nhiều thủ thuật khác nhau, thay đổi từ khóa, thay đổi cách phối hợp, thây đổi ngôn ngữ tìm kiếm, thay đổi cơ sở dữ liệu tìm kiếm, thay đổi thủ thuật tìm kiếm tiếp theo sau khi tìm được một vài từ khóa chính xác hơn từ những tài liệu ban đầu tìm kiếm được….Cùng với kinh nghiệm và thời gian, DS sẽ dần hình thành kĩ năng tìm kiếm hiệu quả hơn. Tiến hành tìm kiếm có tính hệ thống – Làm quen với 3 cấp độ nguồn thông tin. Việc tìm kiếm nên đi từ cấp độ 3 (như sách tham khảo) bởi vì thông tin thường cô động, hệ thống, dễ sử dụng; sau đó tiến đến cấp độ 2 (như các cơ sở dữ liệu PubMed, International Pharmaceutical Abstracts) để có được nhiều nguồn thông tin tổng hợp và cuối cùng dùng cấp độ 1 (như các nghiên cứu đơn lẻ, các nhận định, đánh giá gửi nhà xuất bản (letters to the editor)). – Nên tra cứu ở những nguồn thông tin khác nhau, ở cả 3 cấp độ để tận dụng được ưu điểm của từng cấp độ. Ví dụ: Để tra liều của amoxicillin để dùng trước khi phẫu thuật răng miệng nhằm phòng viêm nội tim mạc. Nguồn tài liệu ưu tiên nhất là sách tra cứu chuyên ngành như American Hospital Formulary Service [AHFS] or Facts and Comparisons) được tra cứu đầu tiên. Tuy nhiên, sau khi tham khảo hai nguồn này, có sự khác nhau về khuyến cáo liều. Một nguồn thì khuyến cáo dùng liều amoxicillin 2g đường uống một giờ trước thủ thuật răng và nguồn khác khuyên dùng liều 3g một giờ trước thủ thuật và 1.5g 6h sau liều

15. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 14 Thông tin về trường hợp này đã được lưu trữ với kí hiệu hồ sơ là CGD1. Nếu quý đồng nghiệp cần thông tin bổ sung, chúng tôi rất sẵn lòng. Xin cảm ơn! DS. Nguyễn Văn B TLTK: Martindale, 29th. Escudier B et al. Carrdiotoxicité du 5 FU. La Presse Médicale. 1986, 15, 36, 1819-21. Samoun M. et al. Carrdiotoxicité du 5FU: deux obervations. La Presse Médicale. 1991,20, 10, 458-460. Monk MR et al. Muocardial ischemia with fluorouracil and fluoxuridine ttherapy. Clinical pharmacy. 1987,6,659-661.

16. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 15 Phụ lục 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ TRA CỨU, THAM KHẢO (Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y tế) Loại hình thông tin Hình thức tài liệu tra cứu Tên tài liệu tra cứu Ưu tiên phải có Khuyến khích có Thông tin chung Sách Dược thư Quốc gia Việt Nam x Dược thư Quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến cơ sở, 2007 x British National Formulary X Martindale: The Complete Drug Reference X AHFS Drug Information X Drug Information Handbook X Handbook of Clinical Drug Data X Trực tuyến Micromedex – DrugDex X Phản ứng có hại của thuốc Sách Meyler’s Side Effects of Drugs X Tài liệu tra cứu thông tin chung Sử dụng thuốc trên những đối tượng đặc biệt Sách Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em (Bệnh viện Nhi TW) x Drug Prescribing in Renal Failure X Drugs in Pregnancy and Lactation X Geriatric Dosage Handbook X Pediatric Dosage Handbook X British National Formulary for Children X Tài liệu tra cứu thông tin chung Tương tác thuốc Sách Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định X Stockley’s Drug Interactions X

17. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 16 Loại hình thông tin Hình thức tài liệu tra cứu Tên tài liệu tra cứu Ưu tiên phải có Khuyến khích có Stockley’s Drug Interactions Pocket Companion X Phần mềm Drug Interaction Facts X Trực tuyến Micromedex – DrugReax X Tương hợp – tương kị thuốc tiêm Sách Handbook on Injectable Drugs X Injectable Drugs Guide X Trực tuyến Trissel’s IV Compatibility STABILIS: http://www.stabilis.org/index.php?codeLangue=VN- vn X Tài liệu tra cứu thông tin chung Bào chế Sách Dược Điển Việt Nam x The United States Pharmacopeia – National Formulary (USP/NF) X The British Pharmacopeia (BP) X Handbook of Pharmaceutical Expicients X Dược động học Sách Dược động học những kiến thức cơ bản (Hoàng Kim Huyền) x Basic Clinical Pharmacokinetics X Tài liệu tra cứu thông tin chung Ngộ độc thuốc Sách Clinical Management of Drug Overdose X Kháng sinh Sách Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Bộ Y tế – Ban tư vấn sử dụng kháng sinh) x The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy X Tài liệu tra cứu thông tin chung

18. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 17 Loại hình thông tin Hình thức tài liệu tra cứu Tên tài liệu tra cứu Ưu tiên phải có Khuyến khích có Dược liệu Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (Đỗ Tất Lợi) x Natural Medicine Comprehensive Database X Dược lâm sàng/điều trị/ y khoa nói chung Sách Cẩm nang điều trị nội khoa (sách dịch từ Manual of Medical Therapeutics) x Các nguyên lý y học nội khoa Harrison (sách dịch từ Harrison’s Principles of Internal Medicine) X Dược lâm sàng (Bộ môn Dược lâm sàng – Đại học Dược Hà Nội) x Dược lâm sàng và điều trị (Bộ môn Dược lâm sàng – Đại học Dược Hà Nội) X Dược lý học lâm sàng (Bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội) X Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics X Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs X Clinical Pharmacy and Therapeutics X Textbook of Therapeutics: Drug and Disease Management X Trực tuyến Therapeutic Guidelines – eTG complete X Hướng dẫn điều trị Sách Các Hướng dẫn điều trị, phác đồ điều trị (Bộ Y tế đã ban hành) x Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa (Hội Tim mạch Việt Nam) X Nghiệp vụ thông tin thuốc Sách Drug Information: A Guide for Pharmacists X

20. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 19 – Ramipril 5 mg 1 lần/ngày – Furosemid 20 mg 1 lần/ngày – Amlodipin 10 mg 1 lần/ngày – Isosorbid mononitrat giải phóng chậm 60 mg 1 lần/ngày – Glycerid trinitrat ngậm dưới lưỡi khi có đau ngực Tiền sử dị ứng Không có Khám bệnh Cân nặng 57kg Chiều cao : 150 cm Nhịp tim : 110 lần/phút Huyết áp 140/92 mmHg Nhiệt độ 38,2 độ C Nhịp thở 26/phút Độ bão hòa oxy máy động mạch : 89% khi thở oxy 2l/phút Bệnh nhân có rối loạn ý thức Nghe phổi : ran ẩm, ran nổ bên phổi phải Cận lâm sàng Kết quả xét nghiệm vào sáng hôm sau : – Creatinin : 110 micromol/L (Clcr khoảng 40 mL/phút) – Ure : 9,6 mmol/L (2,5-8 mmol/L) – CRP : 164 mg/L (<10 mg/L) – Bạch cầu : 28 x 109/L (4-11 x 109/L) – BC đa nhân trung bình : 25 x 109 /L (2-7,5 x 109/L) – Các kết quả glucose, lipid máu, điện giải đồ không có gì đặc biệt.

22. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 21 3. Liều của các thuốc đã hợp lý chưa ? 4. Có tương tác thuốc nào không ? Cách xử lý ? 5. So sánh khả năng hạ huyết áp của Atenolol và rampipril trên bệnh nhân? Tổ 1 : trình bày các bước/chiến lược tìm thông tin để trả lời câu hỏi 1 và 2. Tổ 2 : trình bày các bước/chiến lược tìm thông tin để trả lời câu hỏi 3 và 4 Tổ 3 : trình bày các bước/chiến lược tìm thông tin để trả lời câu hỏi 5 Tổ 4 : Khoa dược muốn lập một danh sách các loại thuốc nào không nên được bẻ đôi, không được nghiền. Trình bày các bước/chiến lược tìm thông tin để lập được danh sách này ? Tổ 5 : Trình bày các bước/chiến lược tìm thông tin để soạn tài liệu điều chỉnh liều các thuốc kháng sinh khi bệnh nhân suy thận. Tổ 6 : Y tá hỏi: “Có thể tiêm truyền IV chậm ceftriaxon và gentamicin cùng một lúc qua cổng tiêm chữ Y được không ? Trình bày các bước/chiến lược tìm thông tin để trả lời câu hỏi trên.

23. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 22 6. Giới thiệu vai trò của DS lâm sàng, hoạt động DLS trong BV Mục tiêu buổi thực hành – Hiểu rõ vì sao hoạt động của dược sĩ dược lâm sàng là quan trọng, cần thiết được triển khai – Nắm rõ một số hoạt động dược lâm sàng quan trọng – Triển khai hiệu quả một số hoạt động dược lâm sàng trong các tình huống thực tế. Các hoạt động của người dược sĩ dược lâm sàng (DS DLS) trong thực tế rất phong phú và đa dạng, tùy thuộc vào năng lực, trình độ, số lượng đội ngũ dược cũng như đặc điểm của khoa dược, yêu cầu của bệnh viện và các yếu tố môi trường làm việc, cũng như các quy định của Bộ y tế, hướng dẫn của các hội chuyên môn, nghề nghiệp. Tình huống: Bệnh viện X với 300 giường, có 5 khoa lâm sàng là Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Ung thư. Khoa Dược có 10 nhân viên: 2 dược sĩ trung học và 5 DS đại học phụ trách cung ứng và phân phối thuốc cho bệnh và 3 DS đại học phụ trách hoạt động Dược lâm sàng: – DS Nguyễn Văn A phụ trách về Dịch vụ cung cấp thông tin thuốc; – 1 DS Nguyễn Thị B đi các khoa lâm sàng tất cả buổi sáng/ngày, theo dõi các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân và phụ trách thực hiện xem xét sử dụng thuốc trên bệnh nhân, nếu có vấn đề trong sử dụng thuốc sẽ trao đổi với bác sĩ, y tá hay bệnh nhân). – 1 DS Nguyễn Thị C phụ trách các hoạt động DLS khác. Tổ 1: Nếu bạn là DS Nguyễn Văn A, bạn sẽ triển khai những hoạt động gì để thực hiện Dịch vụ cung cấp thông tin thuốc cho cán bộ y tế, bệnh nhân hay cộng đồng. Gợi ý: – Có những hình thức/hoạt động cung cấp thông tin thuốc nào (drug information services, drug information centers, drug information activities) – Có những tài liệu nào hướng dẫn thực hiện hoạt động thông tin thuốc – Nên ưu tiên thực hiện những hoạt động nào với số lượng nhân lực quá hạn chế: chỉ 1 DS phụ trách – …… Tổ 2: Nếu bạn là DS Nguyễn Thị B, bạn sẽ tổ chức, triển khai hoạt động gì để giúp tối ưu sử dụng thuốc cho các khoa lâm sàng mà bạn đi. Gợi ý: – Từ khóa tiếng Anh: ward-based clinical pharmacy services/activities – Phân bố thời gian đi lâm sàng sao cho bảo đảm đi đủ cả 5 khoa lâm sàng

25. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 24 Tổ 6: Trưởng khoa dược được ban giám đốc bệnh viện phê chuẩn dự án “Ứng dụng công nghệ thông tin” trong các hoạt động của Dược lâm sàng của Khoa. Ban giám đốc bệnh viện yêu cầu Khoa Dược cung cấp các giải pháp ứng dụng CNTT có thể triển khai trong bệnh viện. Gợi ý: – Giải pháp công nghệ thống tin: hồ sơ bệnh nhân điện tử, Kê đơn bằng máy tính (Computerized Physician Order Entry), Hệ thống bơm tĩnh mạch (Intravenous Systems), hệ thống mã vạch, Công cụ hỗ trợ ra quyết định (Support system for clinical decision making), phần mềm quản lý sử dụng thuốc, chia sẽ dữ liệu….

26. Tài liệu thực hành Dược lâm sàng – Võ Thị Hà Trang 25 7. Sai sót trong sử dụng thuốc và can thiệp dược Sai sót trong sử dụng thuốc (medication error-ME) là một trong những vấn đề lớn của hệ thống y tế. Người dược sĩ được đào tạo chuyên sâu về thuốc và sử dụng thuốc sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ME thông qua các hoạt động của mình, trong đó một hoạt động rất quan trọng gọi là can thiệp dược (pharmacist intervention). Tổ 1 : Trình bày định nghĩa, phân loại, nguyên nhân của sai sót trong sử dụng thuốc. Tổ 2 : Trình bày định nghĩa, phân loại, nguyên nhân của sai sót trong sử dụng thuốc. Tổ 3 : Trình bày các biện pháp nhằm hạn chế sai sót trong sử dụng thuốc. Tổ 4 : Trình bày các biện pháp nhằm hạn chế sai sót trong sử dụng thuốc. Tổ 5 : Trình bày một ca lâm sàng/tình huống có sai sót trong sử dụng thuốc và các hoạt động giải quyết/khắc phục. Tổ 6 : Trình bày một ca lâm sàng/tình huống có sai sót trong sử dụng thuốc và các hoạt động giải quyết/khắc phục. 8. Xét nghiệm máu, hóa sinh máu, nước tiểu, dịch cơ thể Mỗi tổ sẽ được giao một ca lâm sàng để phân tích những bất thường về chỉ số xét nghiệm. Ca lâm sàng sẽ gửi 1 tuần trước khi buổi thực tập. 9. Tư vấn sử dụng thuốc tại quầy thuốc cộng đồng Mỗi tổ sẽ được giao một tình huống tư vấn sử dụng thuốc tại một quầy thuốc cộng đồng. Thông tin về tình huống tư vấn sẽ được gửi 1 tuần trước khi buổi thực tập bắt đầu. Trong tình huống, giảng viên sẽ đóng vai trò là bệnh nhân còn mỗi tổ sẽ đóng vai là đội ngũ bán thuốc tại quầy thuốc. 10. Phân tích ca lâm sàng Mỗi tổ sẽ được giao một ca lâm sàng 1 tuần trước khi buổi thực hành bắt đầu.