Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Rồng Thời Lê Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Họa Sĩ Lê Trí Dũng: “Bí Kíp” Vẽ Rồng

Năm nay, đón năm con Rồng – Nhâm Thìn, cách đây cả tháng, Lê Trí Dũng lại nhẩn nha vẽ Rồng, nhẩn nha kể chuyện Rồng…

1. Họa sĩ Lê Trí Dũng cho biết: “Những đặc điểm như thân dài lượn sóng, cuộn theo hình mây xoáy trôn ốc, nửa hiện hình, nửa không đã khiến nhiều nghệ sĩ phương Đông xưa khi xử lý hình tượng Rồng luôn có ý thức về vẻ đẹp của đường nét và giá trị của mảng đặc – rỗng. Mỹ thuật truyền thống vì vậy đã sử dụng Rồng như một họa tiết trang trí phổ biến, chủ đạo trên công trình , kiến trúc, các đồ dùng sinh hoạt…”.

Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm có lẽ là số ít hoạ sĩ nước ta chẳng “hề hấn” gì khi vẽ con giáp, năm nào tới ông vẽ con đó đều hay. Thậm chí ông vẽ cả 12 con giáp trong một năm. Rồng trong tranh Nguyễn Tư Nghiêm mang hơi thở của Rồng phù điêu trong chạm khắc đình làng, thường màu nâu đất, đệm đen trắng…

Nhiều nghệ sĩ cũng khao khát được thể hiện vẻ đẹp của Rồng. Nhiều khả năng hoàn hảo đều được gán cho Rồng, một trong tứ linh được người Á Đông tôn sùng và thờ phụng. Người ta tin Rồng có thể sống và vận động trong cả ba môi trường: nước, không khí và đất. Sự khôn ngoan và quyền lực của nó vượt trội nên rồng có thể biến hóa vô cùng, thu mình nhỏ như con tằm hoặc trải rộng che kín cả mặt đất. Và theo họa sĩ Lê Trí Dũng thì các hoạ sĩ đã, đang thả trí tưởng tượng tung hoành vẽ Rồng kiểu như thế.

2. Ở Việt Nam, con Rồng là một biểu tượng của quyền uy từ thời phong kiến của ba Lý, Lê, Nguyễn. Trong con mắt của họa sĩ Lê Trí Dũng thì mỗi thời kỳ, hình tượng con Rồng lại có những nét khác nhau: “Rồng thời Lý uốn nhiều khúc, tỉa tót rất nhiều chi tiết. Rồng thời Lê đơn giản hơn, khỏe mạnh hơn với những nét thô mộc và đến con Rồng thời Nguyễn thì còn đơn giản hơn nữa” – họa sĩ Lê Trí Dũng nói.

Để không những hình tượng Rồng của ba thời kỳ phong kiến kể trên, hay nói cho đúng hơn là trong sáng tạo nghệ thuật, sự lặp lại là tối kỵ nên Lê Trí Dũng đã kết hợp cả ba yếu tố về Rồng của ba thời kỳ trên để cho ra hàng trăm bức Rồng hiện đại, Rồng thời nay “made in” Lê Trí Dũng.

Đó là những con rồng với những gam màu tươi, sáng trong tư thế nghênh Xuân, đón mừng năm mới. Đặc điểm của toàn bộ những bức tranh Rồng mà Lê Trí Dũng đã vẽ đều “ngẩng cao đầu”, bay lên đầy khí thế, để lại tất cả sau “đuôi” mọi u ám của năm cũ, của quá khứ. Tránh đơn điệu, lặp lại, Lê Trí Dũng còn vẽ rồng hóa tứ quý, rồng hóa mây, rồng ngũ sắc. Kỳ diệu hơn, có những con Rồng ông chỉ vẽ 1 nét bằng bút… xóa, từ râu, sừng, lượn xuống đuôi, vòng vèo quay lại điểm đầu đã khai bút. Ngoài ra, Lê Trí Dũng còn vẽ Rồng hóa chữ đại tự. Nó có thể không rõ là chữ gì mà chỉ gợi lên một ý niệm nào đó về sự may mắn cho người xem tranh, chơi tranh… Tựu chung, dù vẽ bằng một nét hay nhiều nét, nhiều mầu hay đơn sắc thì Rồng của Lê Trí Dũng chỉ mang một thứ ngôn ngữ duy nhất: khỏe khoắn, khúc triết, thăng hoa và đầy sắc xuân.

Trở lại tín ngưỡng người Việt ta, có quá nhiều góc nhìn thời gian về một con Rồng trong tưởng tượng. Trong ký ức dân gian thần mưa và thần nước mang hình hài một con Rồng to thường xuyên ra biển Đông hút nước mang vào đất liền tưới tắm cho đất đai. Rồng là nguồn nước tưới cho ruộng đồng tốt tươi và giúp nhà nông hình thành kinh nghiệm dân gian: Rồng đen lấy nước thì nắng/ Rồng trắng lấy nước thì mưa…

Được xem là vua của tạo sinh động vật, nên dễ hiểu Rồng là biểu tượng của điềm lành, sự may mắn và tốt đẹp. Trong truyền thuyết, thần thoại phương Đông, Rồng bao giờ cũng ẩn chứa ý nghĩa là một biểu tượng cho sự cao quý tốt đẹp. Rồng còn hiện diện trong nhiều loại hình nghệ thuật như trong múa, kịch; trang trí trên điêu khắc, kiến trúc…

Tuy vẽ Rồng nhằm mục đích mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc ngày Xuân trong năm mới cho tất cả mọi người, nhưng theo “tiên lượng” của họa sĩ Lê Trí Dũng, năm Thìn là một năm cần phải nỗ lực rất nhiều mới có thể vươn tới những thành công. Ông giải thích: “Năm Rồng là một năm tốt lành, một năm thắng lợi cho mọi người và cho đất nước. Nhưng vì con Rồng không có được cái khí thế thẳng băng như con ngựa mà rất nhiều khúc, cho nên, để đạt được bất kỳ thắng lợi nào, bản thân mỗi người phải vượt qua được những “khúc trở ngại” chứ không thể trơn tru đạt được thắng lợi một cách dễ dàng”.

Bộ sưu tập Rồng của họa sĩ Lê Trí Dũng:

Các kỷ lục về Rồng ở Việt Nam

1. Rồng bằng phế liệu chiến tranh xuất hiện tại Festival Biển Nha Trang năm 2009. Đó là một tác phẩm điêu khắc kỷ lục lạ đời, con Rồng nặng tới hai tấn đó do nhà điêu khắc (NĐK) người Pháp Marc Morvan tạo ra làm bằng phế liệu inox và bom mìn chiến tranh. Từ những thứ bỏ đi đó đã ra đời một con Rồng đang ngẩng đầu nhả ngọc. Trong đêm, đôi mắt con Rồng tỏa sáng… NĐK Marc Morvan đã hoàn thành tác phẩm này cùng hai công sự là thợ hàn Việt Nam.

2. Kỷ lục Rồng thứ hai, là bức tranh Rồng bằng nghệ thuật Graffiti dài 400m, cao 5m được bày tại đường Hùng Vương, thành phố Mỹ Tho năm 2010, tôn vinh Festival Trái cây Việt Nam lần thứ nhất và hướng về đại lễ 1.000 năm Thăng long. 40 người thuộc nhóm GAS (Graffiti in Art School) Huế và nhóm họa sĩ trẻ thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 350 thùng sơn xịt mầu các loại tạo hình Rồng bằng cách phun lên một khung sắt bên ngoài phủ bạt hiflex. Điểm thú vị của bức tranh là ở các chân Rồng tỏa ra các đám mây là nơi tổ chức hội thi vẽ tranh dành cho các em thiếu nhi vẽ về quê hương Tiền Giang thân thương.

3. Kỷ lục Rồng thứ ba là đôi Rồng gốm sứ lắp đặt tại Hồ Tây (đường Nguyễn Hoàng Tôn, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ) chào đón Tết Nguyên đán 2012 được làm từ 6.000 chiếc đĩa, trên 4.000 chiếc cốc có nước men đặc biệt; mô phỏng theo mẫu Rồng thời Lý. Mình Rồng dài 15m (tính đường uốn khúc dài 35m), cao 8,2m (tính cả bệ) đường kính 90cm. Tổng trọng lượng của đôi Rồng lên tới trên 60 tấn.

Rồng Việt Nam Qua Các Thời Đại

Rồng thời Tây Sơn trên bia đá:

Tiến sĩ Đinh Khắc Thuân từng nghiên cứu hằng trăm bản dập các mặt bia dân gian, tạo tác thời Tây Sơn, ông đúc kết: “Trước hết nói về hình rồng. Rồng trên bia Tây Sơn được thể hiện với hai dạng chính: cách điệu và tả thực. Trong đó cách điệu là phổ biến, gồm cách điệu lá và cách điệu mây. Hình rồng cách điệu này đã xuất hiện ở giai đoạn cuối Lê; và tồn tại ở một số loại bia thời Nguyễn. Tuy nhiên trên bia Tây Sơn, hình rồng cách điệu thường giản đơn, không rối rắm. Các chi tiết phụ của rồng như mào, chân, đuôi được cách điệu bởi những ngọn lá hoặc những áng mây. Đuôi rồng thường là một tàu lá chẻ đôi uốn cong về hai phía. Rồng tả thực mang dáng dấp rồng yên ngựa thân dài uốn nhiều khúc tựa hình rồng trang trí trên bia và đồ gốm Mạc

Hình 14: Một bản dập bia thời Tây Sơn

Rồng Tây Sơn có đầu sư tử/lân:

“Rồng – Ðầu sư tử/ Lân:Con rồng đời Lê tuy vẫn kế thừa hình tướng của rồng thời Lý – Trần, nhưng cũng đã du nhập ngoại dạng của rồng phương Bắc: dữ, uy nghi. Thời Tây Sơn phục hồi hình dạng của rồng đời Trần và Lê Sơ: thân rồng đẹp, mềm mại và cái đầu dũng mãnh. Ðầu rồng này giống như hình rồng trên đồng tiền Cảnh Thịnh (1792-1802): đầu sư tử/ lân.”

Hình vẽ rồng trên tiền Cảnh Thịnh

Qua các ý kiến nêu trên, có thể nêu một số đặc trưng về môtip rồng Tây Sơn: · Rồng thời Tây Sơn nghiêng về cách điệu hơn là tả thực, cách điệu lá và cách điệu mây. · Rồng thời Tây Sơn kế thừa và phát triển rồng thời Trần và Lê sơ. · Thân rồng tả thực mềm mại, uốn lượn nhưng có đầu dũng mãnh của đầu sư tử/lân. · Rồng cách điệu có mào, sừng, chân, đuôi được cách điệu bằng những ngọn lá hay áng mây. Đặc biệt đuôi rồng là tàu lá chẻ đôi uốn cong về hai phía. Tư liệu thuộc cung đình Tây sơn quá hiếm nên các ý kiến nói trên về môtip rồng Tây Sơn cũng chưa nhiều, bởi vậy việc tìm kiếm thêm tư liệu để nghiên cứu bổ sung những nét riêng cho môtip rồng của Tây Sơn là việc cần làm.

Chuông đúc năm 798 (Bắc thuộc) với quai chuông như rắn hai đầu (viện KC)

Hình 18: Chuông đồng thời Ngô (948) với quai chuông có hai đầu cù (viện KC)

Chuông chùa Bình được đúc vào năm 1295 thời Trần (Ảnh Đinh Khắc Thuân)

Quả chuông được đúc thời Lê ở Linh Vân tự (Vinh -Nghệ An). (giaodiemonline-Quốc Cường)

Chuông chùa Thiên Mụ đúc thời chùa Nguyễn Phúc Chu

: Quai chuông thời Lê (chuông đúc năm Giáp Dần [1734]) ( www.baotuyenquang)

Chuông đồng Thuyền Tôn, đúc năm Cảnh Hưng thứ 8.

: Chuông đồng La Chữ, đúc năm Quang Trung thứ 4 [1791].

Chuông chùa Phổ Minh (Nam Định) đúc năm Cảnh Thịnh thứ 6(1798) ( chúng tôi )

Chuông đồng Vạn Phúc đúc năm Cảnh Thịnh thứ 7 [1799] (Tuổi trẻ online).

27: Chuông đồng Hạ Lang (Thừa Thiên Huế), đúc năm Cảnh Thịnh thứ 7[1799]. (BTVHDG Huế)

Quả chuông chùaTĩnh Lâu đúc năm Cảnh Thịnh thứ 7 [1799] (Ảnh Lê Bích)

Hình 29: Chuông Cảnh Dương đúc năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) (Giác ngộ online)

: Chuông đồng Tân Dậu đúc năm Bảo Hưng nguyên niên[1801].

Chuông đúc năm 1822 tôn trí ở Ngọ Môn Huế (ảnh vnphoto.net)

Tường) Bệ đá thời Trần ở chùa Thầy (Tủ sách Khoa học VLOS) Lan can đá chạm hình con sấu tại di tích lăng vua Trần Anh Tông, thôn Trại Lốc, xã An Sinh(Ảnh Nguyễn Trung Dũng)Hình 35: Con rồng đá ở chính giữa thành, nơi có cung điện của Hồ Quý Ly xưa (vietdu forum)

Những con rồng đá thời Lý Trần và Hồ, thân dài tròn và thân dài uốn lượng hình sin, không có vảy.

Cặp rồng đá thời Lê Chiếc sập đá ở chùa Bối Khê, có từ thời Mạc (viet bao): Phù điêu đá ở chùa Tháp Bút có cặp rồng (thời Lê) (Ảnh Võ Văn Tường) “Ông rồng đá” phát hiện ở thôn Bảo Tháp (Bắc Ninh), có khả năngtạo tác vào thời Lê để hoài tưởng nổi “oan khiên” của Lê Văn Thịnh thời Lý Nhân Tôn. (Ảnh Baomoi.com)

Tảng đá cắm cột cờ phát hiện ở “Đàn Phương Trạch” của Tây Sơn, trên đồi Hà Khê (hiện nay thành hậu viên của chùa Thiên Mụ), với 4 mặt bên được chạm 4 bức phù điêu giống nhau. Mỗi bức là cặp rồng chầu chữ thọ, thuộc loại rồng lá hóa, có đầu, có gạc (tức sừng có nhánh), có 4 chân, có đuôi chẻ thành hai nhánh quay về hai phía. Môtip rồng thời Tây Sơn có đặc trưng là cách điệu chân, gạc, lông, vi của rồng bằng một nét lớn lại có hai nét nhỏ đi kèm. Nghệ nhân cũng cố ý biểu đạt con số 3 một cách nghiêm ngặt. Tai, gạc, râu, vi, hai chân sau, đuôi đều 3 vân. Chỉ hai chân trước có 4 vân và một vân cuộn, biểu đạt rồng 5 móng (hình 71).

Tảng đá lớn có lổ cắm cờ, 4 mặt bên có 4 phù điêu, khắc cặp rồng vờn chữ thọ. Tảng đá này phát hiện ở Đàn Phương Trạch Tây Sơn. Cặp rồng trên mỗi phù điêu ở mặt bên của tảng đá cắp cột cờ được tìm thấy ở “Đàn Phương Trạch” của Tây Sơn ở Huế.

Rồng ở bờ nóc điện Thái Hòa của triều Nguyễn.

Cách Vẽ Một Ma Cà Rồng

Ma cà rồng là nhân vật nổi tiếng, trang phục Halloween, nhân vật cổ phần phim kinh dị và được giới trẻ biết đến. Ý tưởng về việc hút máu xác sống bắt nguồn từ đâu?

Thần thoại cổ đại chứa đựng những người tiền nhiệm của ma cà rồng. Ví dụ, ở Ba Tư, các mảnh gốm đã được khai quật mà mô tả các sinh vật đáng sợ đang cố gắng uống máu của con người. Ấn Độ,  Hy Lạp, và các nền văn hóa cổ đại khác có truyền thuyết về quỷ, nữ thần hoặc những sinh vật khác lang thang trong đêm để tìm kiếm nạn nhân .

Truyền thuyết ma cà rồng  hiện đại đã được biết đến trong nhiều nền văn hóa trong nhiều nền văn hóa, đặc biệt là ở châu Âu, trong hàng trăm năm. Một số nhà sử học tin rằng truyền thuyết về ma cà rồng bắt nguồn từ  là những nhân vật lịch sử có thật – “Nguyên mẫu của ma cà rồng từ thế kỷ 15, được biết đến với cái tên Vlad . cách anh ta xử tử kẻ thù của mình. ” Không có gì lạ khi dân làng mê tín đã lái cọc qua một xác chết để ngăn nó sống lại như một ma cà rồng.

Năm 1897, nhà văn Ailen Bram Stoker đã xuất bản cuốn tiểu thuyết . Với sự ra đời của ngành công nghiệp điện ảnh và truyền hình đã xuất hiện nhiều cuộc kể lại. Các chương trình truyền hình dành cho trẻ em, Sesame Street đã nhận nuôi các nhân vật ma cà rồng thường thân thiện hơn là đáng sợ.

Bạn có muốn vẽ một ma cà rồng? Quy trình vẽ rất đơn giản với sự trợ giúp của hướng dẫn vẽ từng bước đơn giản này. Bạn sẽ chỉ cần một cây bút chì và một tờ giấy. Bạn cũng có thể muốn sử dụng bút màu, bút chì màu, bút đánh dấu hoặc sơn để tô màu cho bản vẽ đã hoàn thành của bạn.

Nếu bạn thích hướng dẫn này, hãy tìm thêm các hướng dẫn vẽ sau: Con Dơi, Jack O ‘Lantern, và Skull and Bones.

Hướng dẫn từng bước để vẽ một ma cà rồng

1. Bắt đầu bằng cách đặt một hình được làm tròn trên đỉnh và nhọn ở phía dưới, giống như một giọt nước mắt lộn ngược. Điều này sẽ tạo thành đầu và cằm nhọn của ma cà rồng.

2. Vẽ tai, sử dụng hai đường cong cho mỗi. Chú ý tai có điểm tròn trên đỉnh. Sử dụng hai đường cong, gặp nhau tại một điểm, để phác thảo tóc.

3. Phác thảo đường chân tóc của ma cà rồng bằng một loạt các đường cong. Chú ý cách đường chân tóc đến một điểm ở phía trước, tạo thành một nửa vòng tròn và sau đó kết nối với tai.

4. Sử dụng một loạt các đường cong, được kết nối để chi tiết các nếp gấp của mỗi tai.

5. Vẽ cổ bằng cách bao quanh một hình tròn, sử dụng một đường cong dài.

6. Vẽ cổ áo loe của áo choàng ma cà rồng. Đối với mỗi bên của cổ áo, sử dụng hai đường cong để bao quanh một hình tam giác cong.

7. Vẽ mũi bằng một đường dài và uốn cong. Chú ý các điểm tròn ở đầu mũi và bên lỗ mũi. Xóa các dòng hướng dẫn khi cần thiết.

8. Vẽ miệng. Bắt đầu bằng cách phác thảo một hình tam giác nghiêng, cong. Chi tiết góc miệng bằng một đường cong và sử dụng một đường cong khác để chỉ lưỡi. Vẽ hai hình tam giác hướng xuống dưới ở phía trên của miệng để chỉ ra răng nanh. Cuối cùng, vẽ một đường cong bên dưới miệng để chỉ định cằm.

9. Vẽ mắt. Đối với mỗi mắt, bắt đầu bằng cách bao quanh một lông mày, sử dụng ba đường cong. Bên dưới lông mày, kèm theo một hình tròn. Vẽ một vòng tròn nhỏ hơn trong.

10. Tô màu ma cà rồng của bạn. Ma cà rồng thường được cho là sống giữa những con dơi, vì vậy đừng quên xem hướng dẫn vẽ dơi của chúng tôi.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Cách Vẽ Rồng Đơn Giản Cho Android

Tìm hiểu cách vẽ Rồng bằng các hướng dẫn vẽ từng bước từ 1 đến 50 bao gồm các bước đơn giản để làm theo các hướng dẫn vẽ phác thảo bằng bút chì, Bao gồm một bộ sưu tập lớn các hướng dẫn vẽ Rồng ngoại tuyến như học vẽ đầu rồng, vẽ mặt rồng, hình ảnh hoạt hình rồng, hình ảnh hoạt hình rồng.tìm hiểu cách vẽ ứng dụng Rồng từng bước là một bản vẽ phác thảo thú vị để dạy bạn cách vẽ Rồng trong một hướng dẫn bộ sưu tập lớn. Thực hiện theo các bước và tạo một hình ảnh rồng rất tuyệt

Bạn có muốn vẽ một cái gì đó và bạn không biết những gì, trong ứng dụng của chúng tôi, bạn sẽ tìm thấy một hướng dẫn vẽ ngoại tuyến Rồng MIỄN PHÍ để vẽ những ý tưởng Rồng tuyệt vời.

Với hướng dẫn vẽ phác thảo bút chì Rồng của chúng tôi, bạn chỉ cần lấy giấy và bút chì, sau đó chọn thiết kế Rồng mà bạn thích và làm theo hướng dẫn từng bước. dễ dàng và nhanh chóng

Tính năng:

– Rất dễ học với các hướng dẫn từng bước trong chế độ Bóng ngoại tuyến,– DỄ DÀNG: Bạn không cần các kỹ năng đặc biệt, chỉ cần bắt đầu vẽ các hướng dẫn đơn giản và nhanh chóng,– Bạn có thể phóng to bất kỳ hình ảnh.– Chứa một bộ sưu tập lớn các hướng dẫn vẽ phác thảo rồng bút chì như vẽ đầu rồng, vẽ mặt rồng, vẽ rồng anime, vẽ bóng rồng hoạt hình và nhiều hơn nữa …..

Ở đây, trong ứng dụng này “Vẽ rồng” là nơi bạn sẽ tìm thấy mỗi người trong chúng ta cách rút ra bài học! Đây là một thư viện hình ảnh lớn! Bạn sẽ tìm thấy mọi thứ để vẽ một con rồng.

Dù bạn có kỹ năng vẽ hay không, sử dụng ứng dụng hướng dẫn How To Draw Dragon của chúng tôi, bạn có thể bắt đầu dạy vẽ rồng NGAY BÂY GIỜ, đây là một ứng dụng giảng dạy độc lập.

Vậy bạn còn chờ gì nữa? Lấy giấy và bút chì, sau đó bắt đầu vẽ và làm theo với chúng tôi.