Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Phối Cảnh Căn Phòng Lớp 7 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

I – KHÁI NIỆM

Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:

Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể

Tâm chiếu là mắt người quan sát

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh

Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể

Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)

Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng

Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Hình 6. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ

Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng

Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể

Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể

Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể

Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng

Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 11 GV: LÊ THỊ TUYẾT Tổ: Vật lí – kỹ thuậtKhái niệm về hình chiếu phối cảnh Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnhCHƯƠNG 1: VẼ KỸ THUẬTBÀI 7:VKT11MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài giảng, HS cần:1. V? kiến thức: Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC). Biết được cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản.2. V? k? năng:Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản.3. V? thái độ: Tích cực nghiên cứu bài học, có ý thức xây dựng bài.VKT11 ? Quan saùt hình bieåu dieãn ngoâi nhaø, caên phoøng vaø nhaän xeùt :1.Hình veõ bieåu dieãn noäi dung gì?2.Coù nhaän xeùt gì veà kích thöôùc caùc boä phaän cuûa ngoâi nhaø treân hình veõ? 3.Veà caùc ñöôøng noái nhöõng vieân gaïch?4.HCPC naøy döïa treân pheùp chieáu gì?Kết luận: *Đây là hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà và dùng phép chiếu xuyên tâm để biểu diễn.*Trong phép chiếu xuyên tâm, hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành hai đường thẳng cắt nhau nên:-Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. -Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm.NỘI DUNG:I. Khái niệm về hình chiếu phối cảnhII.Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh1. Định nghĩa: -HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.I. Khái niệm:* Đặc điểm hình chiếu phối cảnh:– Gaõy ủửụùc aỏn tửụùng ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.

-Hai đường thẳng song song với nhau có thể biểu diễn thành hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm-gọi là điểm tụ.

Tâm chiếuMặt phẳng vật thểMặt tranhMặt phẳng tầm mắtĐường chân trời

? Các thành phần của Hình chiếu phối cảnh 2. Caùc thaønh phaàn:Taâm chieáu: laø maét ngöôøi quan saùt  ñieåm nhìn.Maët phaúng vaät theå: laø maët phaúng naèm ngang treân ñoù ñaët caùc vaät theå caàn bieåu dieãn.

*Mặt phẳng hình chiếu: là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng? gọi là mặt tranh.MẶT TRANH-Mặt phẳng tầm mắt: mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn.

Hình Chi?u Ph?i C?nhMẶT PHẲNG TẦM MẮT-Đường chân trời (tt): là đường thẳng giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh.* Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh2. ứng dụng của hình chiếu phối cảnh – Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớnPhối cảnh mặt bằng tổng thể

phối cảnh toà nhàPhối cảnh nội thấtPhối cảnh công trình cầuPhối cảnh cầuPhối cảnh đường3. Caùc loaïi hình chieáu phoái caûnh:3.Các loại HCPC.-HCPC một điểm tụ: mặt tranh được chọn song song với một mặt phẳng của vật thể.-HCPC hai điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt phẳng nào của vật thể. Hai hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đoVí dụ: cho vật thể hình chữ LII. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:1.Vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giảnBu?c 1: Vẽ đường tt nằm ngang làm đường chân trời.Bu?c 2: Chọn 1 điểm F` trên tt là điểm tụ a.Vẽ Phác HCPC 1 điểm tụBu?c 3: Vẽ Hình chiếu đứng của vật thể A`B`C`D`E`H`Hình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 4: Nối các điểm của HCĐ với điểm tụHình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 5: Xác định 1 điểm I` Trên tia F`A` theo chiều rộng của vật thểI’Hình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 6: Từ I` kẻ các đường sg sg với các cạnh của HCĐ của vật thểI’Hình Chi?u Ph?i C?nhBu?c 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác I’Hình Chi?u Ph?i C?nh§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHII. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHa.Phương pháp vẽ phác HCPC một điểm tụ.1-Vẽ phác.2-Vạch đường chân trời tt.3-Chọn mặt chính ? chọn điểm tụ tương ứng.4-Chấm chỉ định độ dày ( độ sâu) của đối tượng cũng không đòi hỏi thật chính xác.5-Qua các điểm vừa xác định, vẽ các cạnh song song với hình chiếu đứng.6-Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác.b.Vẽ Phác HCPC 2 điểm tụttBước 1:-Vẽ đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời-Chọn G’ và F’ trên tt làm 2 điểm tụ

Công Nghệ 11 Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1.1.1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:

Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể

Tâm chiếu là mắt người quan sát

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh

Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể

Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)

Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

1.1.2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng

Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

1.1.3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Hình 6. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ

Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng

Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể

Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể

Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể

Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng

Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Hướng Dẫn Vẽ Phối Cảnh 01 Điểm Tụ

Bài viết này sẽ thông qua mọi kiến thức mà bạn đọc cần biết để bắt đầu tập vẽ phối cảnh một điểm tụ, bao gồm hướng dẫn từng bước, các bài luyện tập, các kiến thức thêm và video hướng dẫn. Nội dung trong bài viết phù hợp với học sinh cấp 2 và cấp 3, cũng như với bất kỳ ai muốn học vẽ phối cảnh. Nội dung được xây dựng cho những người không có kinh nghiệm với kỹ thuật vẽ phối cảnh, bắt đầu từ những khái niệm căn bản rồi đi dần đến những hình khối ba chiều phức tạp hơn.

KHÁI NIỆM MỘT ĐIỂM NHÌN

Trang chúng tôi định nghĩa cụm từ “one point perspective” (một điểm tụ) như sau:

… Một hệ thống quy tắc toán học để minh họa những vật khối và không gian ba chiều trên một mặt phẳng hai chiều thông qua những đường thẳng ngang và dọc giao nhau cùng xuất phát từ một điểm nằm trên đường chân trời…

Định nghĩa trên đọc qua thì có vẻ phức tạp, tuy nhiên bản chất của nó thì lại khá là đơn giản. Phối cảnh một điểm tụ mô tả sự vật càng ngày càng nhỏ dần khi nằm càng xa điểm nhìn và thu về hướng một điểm tụ nằm trên đường chân trời. Đây là một phương pháp vẽ những không gian ba chiều trên một mặt phẳng hai chiều sao cho có được hình ảnh chân thực và có chiều sâu.

Phối cảnh một điểm tụ thường được sử dụng trong những trường hợp đối tượng đang được nhìn thẳng trực tiếp (ví dụ như nhìn thẳng vào một khối hình lập phương hoặc bức tường của một tòa nhà) hoặc nhìn xuôi về hướng đi của một vật dài như mặt đường hoặc đường ray tàu hỏa. Phương pháp vẽ này rất phổ biến với giới kiến trúc sư và họa sĩ minh họa, nhất là khi vẽ kết cấu nội thất của một căn phòng. Nếu bạn cần vẽ một vật từ một góc nhìn không trực tiếp hoặc góc nhìn cạnh của vật đó, phương pháp phối cảnh hai điểm tụ có thể sẽ hợp lý hơn.

CÁC QUY LUẬT VỀ GÓC NHÌN: HÌNH DÁNG THẬT, ĐIỂM TỤ VÀ ĐƯỜNG CHÂN TRỜI

Theo quy tắc một điểm tụ, các mặt phẳng đối diện với người nhìn sẽ mang hình dáng thật của nó mà không bị bóp méo. Các mặt phẳng này sẽ được minh họa chủ yếu bằng những đường ngang và dọc như được thấy ở hình bên dưới:

HƯỚNG DẪN PHỐI CẢNH MỘT ĐIỂM TỤ

Những mặt phẳng đối diện người nhìn được vẽ dưới hình dáng thật của chúng.

Những mặt phẳng hướng khỏi người nhìn đều quy về một điểm tụ.

Bút chì (ngòi chì kim hoặc HB hoặc 2H)

Giấy trắng hoặc giấy in bài thực hành

BÀI TẬP 1: CÁC KHỐI HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

Sử dụng thước kẻ và compass cũng có thể khiến việc phối cảnh dễ dàng hơn, nhưng hầu hết học sinh học nghệ thuật đều cho rằng những bài tập này nên thực hiện không có sự giúp đỡ của các công cụ khác để nâng cao cảm quan về không gian và tỷ lệ. Điều này sẽ giúp cho việc vẽ ký họa trở nên dễ dàng hơn.

Bài tập phía trên minh họa cách để vẽ một khối lập phương theo quy tắc một điểm tụ từ các góc nhìn phía trên, bên dưới và thẳng hàng với đường chân trời. Bài tập trên còn giới thiệu về ý nghĩa khác nhau của các nét vẽ đậm nhạt và chỉ ra hiệu ứng khi đặt vật ở các vị trí tương quan khác nhau so với đường chân trời.

Qua bài tập này, bạn sẽ có thể:

Phân biệt độ đậm nhạt của nét vẽ (nét nhạt cho những đường chỉ dẫn, nét đậm cho những đường viền)

Đặt vị trí điểm tụ và đường chân trời đúng cách

Hiểu rằng:

Những đối tượng phía trên đường chân trời được vẽ theo góc nhìn từ dưới lên trên (người xem nhìn thấy mặt bên dưới đối tượng)

Những đối tượng phía dưới đường chân trời được vẽ theo góc nhìn từ trên xuống dưới (người xem nhìn thấy mặt bên trên của đối tượng)

Những đối tượng không thuộc hai trường hợp trên được vẽ từ góc nhìn thẳng trực tiếp (người xem không nhìn thấy cả bên trên và bên dưới đối tượng

Bài tập này minh họa cách chồng khối, vẽ khối khuyết và vẽ những góc cạnh khác theo phương pháp phối cảnh một điểm tụ, giúp bạn tập luyện vẽ những hình khối phức tạp hơn.

Sau khi hoàn thành bài tập trên, bạn sẽ có thể:

Vẽ nhiều khối với kích cỡ thay đồi chồng lên nhau

Vẽ các khối bị khuyết rỗng, dùng các đường chỉ dẫn để vẽ mặt cắt

Vẽ các khối bị cắt hoặc thêm vào những góc cạnh bất thường

Tập vẽ các khối chữ theo phương pháp phối cảnh một điểm tụ cũng là một bài tập đơn giản và phù hợp để nâng cao kỹ năng.

Video bên dưới giải thích các bước phân chia khoảng cách từ một điểm nhìn, giúp bạn trong quá trình vẽ các dãy hàng rào, dãy đèn đường hoặc các khung cửa sổ và các tòa nhà đều nhau.

BÀI TẬP 5: PHỐI CẢNH ĐƯỜNG PHỐ

Sau khi hoàn thành bài tập này, bạn sẽ có thể:

Tìm điểm tâm của bất kỳ mặt phẳng hình chữ nhật nào bằng phương pháp “corner to corner” (phương pháp này còn áp dụng được với những mặt phẳng hướng về phía điểm tụ)

Chia mặt phẳng của các khối hình chữ nhật thành những phần bằng nhau

Vẽ gạch lát trên sàn nhà từ một góc nhìn

Vẽ những đối tượng lặp đi lặp lại, ví dụ như dãy hàng rào

Mảng khó nhất của kỹ thuật phối cảnh là vẽ các đường cong và đường tròn. Những hình khối này thường được vẽ bằng tay không, đặt bên trong các khối hình vuông hoặc hình tam giác để giữ tỷ lệ chính xác hơn.

Áp dụng kỹ thuật “crafting” – vẽ các hình khối phức tạp bên trong các khối hình chữ nhật

Dùng các đường dẫn thẳng để vẽ những đường cong không đồng đều, ví dụ như một dòng sông hoặc cây cối

Hiểu rằng:

Những đường tròn hoặc cong nhìn trực tiếp người xem được vẽ dưới hình dạng thật của nó

Những đường tròn hoặc cong hướng về phía điểm tụ bị bóp méo, có kích thước nhỏ dần khi càng đứng xa điểm nhìn

Bài tập vẽ theo góc nhìn phổ biến nhất là phối cảnh một điểm tụ một căn phòng. Việc vẽ nội thất trong căn phòng có thể yêu cầu nhiều kỹ thuật khác nhau, mức độ khó có thể thay đổi tùy theo nhu cầu của người vẽ. Những tấm gạch lát sàn cho phép bạn luyện tập kỹ năng chia đều khoảng cách, và cách vẽ những khung cửa sổ, bàn, ghế, giường cũng có thể là những thử thách khó khăn với họa sĩ ở mọi trình độ. Để giúp bạn hình dung tốt hơn về bài tập này, chúng tôi sẽ liệt kê ở bên dưới một loạt ví dụ, từ phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp đến các hành lang. Tập vẽ phòng từ một góc nhìn là một bài tập tốt cho những người muốn theo đuổi ngành thiết kế nội thất, kiến trúc hoặc những người đang học Design Technology.

Hình phía trên là một lưới phối cảnh một điểm tụ, bạn có thể tải về để vẽ trực tiếp lên hoặc tự vẽ lại.

Những bức vẽ nội thất bởi Amani Cagatin:

Bức vẽ phòng ngủ bởi Cheryl Teh Veen Chea:

Phối cảnh phòng bếp bởi Dana Bailey:

Bức vẽ hành lang bởi Jake Mutch:

Bức vẽ bên trong lớp học của S.Klim: