Top 10 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Ô Tô Mơ Ước Bảo Vệ Môi Trường Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Ô Nhiễm Môi Trường Là Gì? Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Hiệu Quả

Xã hội ngày nay đang phát triển tới mức chóng mặt vớt sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp, công nghiệp cũng như các phát minh khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, bên cạnh đó tồn tại những vấn nạn môi trường cũng đang ngày càng tăng cao. Trong đó, tình trạng ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng báo động nhất hiện nay. Nó gây ảnh hưởng xấu cho con người và sinh vật sống trên toàn trái đất. Vậy, ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Và có biện pháp nào giúp bảo vệ môi trường hay không? 

Ô nhiễm môi trường là gì?

Khái niệm ô nhiễm môi trường

Môi trường là bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo tồn tại xung quanh chúng ta. Nó có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật sống khác.

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần trong môi trường. Các thay đổi này không phù hợp với những quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Chúng để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật sống khác. Ngoài ra, chúng cũng là nguyên nhân gây nên các thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…).

Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên,… Bên cạnh đó, nó còn gây thiệt hại cho mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến kinh tế và sự phát triển của đất nước.

Các dạng ô nhiễm môi trường 

Ô nhiễm môi trường nước

Môi trường nước bị ô nhiễm khi chúng xuất hiện các chất, hợp chất lạ ở dạng lỏng hoặc rắn. Sự biến đổi này khiến nguồn nước trở thành chất độc hại đối với con người và động vật. Không những vậy, nó còn làm giảm sự đa dạng sinh học trong môi trường. Trong tất cả các dạng ô nhiễm, ô nhiễm nguồn nước được đánh giá là có tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng đến sự sống lớn nhất.

Ô nhiễm môi trường đất

Môi trường đất là nơi cư ngụ của con người và nhiều giống động vật. Theo đó, ô nhiễm đất chính là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của sinh vật, sức khỏe con người.

Đặc biệt là hóa chất xenobiotic. Đây là một loại chất gây ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người và động vật. Chất này hình này bới hoạt động công nghiệp, hoá chất nông nghiệp,… Mức độ ô nhiễm còn tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng hoá chất và công nghiệp hoá.

Ô nhiễm môi trường không khí

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nhưng có lẽ tác động nhiều nhất là do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm môi trường cũng có thể xảy ra do tác động của tự nhiên. Cụ thể như sau:

Nông nghiệp

Do dư thừa lưu lượng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học do người dân sử dụng trong quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp. Các chất thải này sẽ ngấm dần vào nguồn nước ngầm dưới lòng đất, ao hồ,… Điều này không những khiến ô nhiễm đất mà còn ô nhiễm nước ngầm. Thậm chí, đây còn là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng “thuỷ triều đỏ” trên biển.

Công nghiệp

Đây là một trong các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng ô nhiễm môi trường. Các nhà máy, xí nghiệp thải các chất thải môi trường chưa qua quá trình xử lý. Bên cạnh đó, các nhà máy sử dụng các nhiên liệu hoá thạch làm chất đốt trong quá trình sản xuất đã tạo các khí CO2, CO, N0, SO2,… Các khí thải này cũng gây ô nhiễm không khí trầm trọng, thậm chí là gây nên hiệu ứng nhà kính.

Chất thải rắn

Nguồn gốc chất thải rắn có thể đến từ sinh hoạt của người dân, từ khu chế xuất hay cơ sở y tế. Các chất thải này không được xử lý đúng quy trình trước khi thải ra môi trường. Việc này gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm nước ngầm, ô nhiễm đất. Đồng thời còn gây ảnh hưởng trầm trọng đến hệ sinh thái.

Khí thải, khói thải

Có thể nói đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí. Tình trạng này thường xảy ra tại các thành phố lớn có mật độ dân cư và phương tiện giao thông đông đúc.

Những hậu quả nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường

Tác hại của ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của cả con người. Khí thải từ các phương tiện giao thông gây hại rất nhiều cho phổi. Ngoài ra, bụi mịn (PM2.5, PM1.0,…) là yếu tố gây ô nhiễm nguy hiểm nhất. Nó có thể tồn tại khá lâu trong không khí và phát tán rất xa. Do kích thước khá nhỏ, nếu xâm nhập sâu vào phổi, máu sẽ gây nên các bệnh hô hấp, vô sinh…

Ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ mắc các rối loạn nhịp tim, thậm chí dẫn đến đau tim ở người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người đang mang bệnh, trẻ em dưới 15 tuổi.

Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu khiến cho nhiệt độ tăng giảm bất thường có chiều hướng gia tăng. Điều này khiến gây ra các bệnh như đột quỵ nhiệt thậm chí là tử vong.

Ảnh hưởng của ô nhiễm đất đối với sức khỏe con người

Việc sử dụng hoá dược trong sản xuất nông nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu không được sử dụng với đúng liều lượng sẽ dẫn đến lượng hoá chất bị dư thừa và ngấm trong đất. Điều này gây mất cân bằng sinh học giữa đất và cây trồng. Ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, ô nhiễm đất còn khiến nông sản bị nhiễm độc. Nếu con người sử dụng những nông sản này sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ rất nhiều.

Các bệnh có thể gây ra khi sử dụng nông sản bị nhiễm độc là gan to, hệ thần kinh, hệ di truyền, giảm chỉ số thông minh ở trẻ em…

Ảnh hưởng của ô nhiễm nước

Khi con người sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Hay thực vật, động vật được nuôi trồng trong môi trường ô nhiễm, tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước bị ô nhiễm thì rất dễ mắc các bệnh như tiêu chảy, dịch tả, thương hàn, viêm gan, viêm não, bệnh do muỗi truyền, thiếu máu,…

Các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường đầu tiên là ý thức của người dân. Nếu người dân có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác lung tung thì ô nhiễm môi trường sẽ được giảm đáng kể. Ngoài ra, cần có các chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ.

Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Có các chế tài mạnh mẽ để xử phạt.

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.

Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường.

Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi trường

Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại

Trồng cây, gây rừng

Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học

Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió, mặt trời

Môi trường là yếu tố hết sức quan trọng trong đời sống chúng ta. Qua bai viết trên, hẳn bạn đã biết được ô nhiễm môi trường là gì. Và hậu quả nghiêm trọng mà nó để lại. Nếu môi trường bị ô nhiễm nó cũng sẽ gây tác động không nhỏ đến môi trường kinh tế, hệ sinh thái và sức khoẻ của chúng ta. Vì vậy, bảo vệ môi trường là tự bảo vệ chính chúng ta.

3 Loại Robot Bảo Vệ Môi Trường

Robot vớt rác trên sông

“Robot vớt rác” là sản phẩm sáng tạo của hai em học sinh Thân Đình Uyên Khanh và Phan Lê Anh Duy đến từ trường THCS Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế, đã gây ấn tượng bởi tính ứng dụng thực tế của mình. Sản phẩm đã đạt giải Ba cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017.

Uyên Khanh cho biết, chiếc máy vớt rác này được làm từ những vật liệu dễ kiếm và một số vật liệu phế thải từ những cửa hàng sửa chữa xe máy, sửa chữa điện nước, có giá thành rẻ; đồng thời máy được thiết kế để hoạt động bằng năng lượng mặt trời, giúp bảo vệ môi trường.

Robot vớt rác được thiết kế giống như một chiếc tàu thông thường với 5 phần riêng biệt gồm: bộ phận tời để vớt rác, khung tàu, lớp phao nổi, các bộ phận điện tử, mô tơ, cảm biến, điều khiển, tấm pin mặt trời và ắc quy tích điện.

Về cơ chế hoạt động, theo Anh Duy, máy có hai chế độ chạy: điều khiển tự động và điều khiển bằng tay. Trong khi vận hành tự động gặp vật cản, máy có thể chạy lùi rồi rẽ theo hướng khác nhờ một cảm biến siêu âm đặt phía trước mui tàu. Đồng thời, một thiết bị cảm biến khác cũng được đặt phía trên thùng rác để máy tự động nhận biết khi rác đầy. Khi đó, bộ phận kéo rác tự động dừng lại, chuyển qua chế độ điều khiển bằng tay để con người dùng remote điều khiển robot vào bờ.

So sánh với các sản phẩm đã có trên thị trường, Uyên Khanh chia sẻ, hiện nay những chiếc máy vớt rác đang được bày bán có tầm cỡ lớn, khi vận hành thì tốn nhiên liệu và năng lượng, không tự động và linh hoạt, hao tốn nhân công, nhân lực. Từ những hạn chế đó, hai em đã thiết kế robot với hình dáng nhỏ gọn hơn, trọng lượng không quá lớn, đảm bảo tính linh hoạt và có thể tự động vận hành, làm việc được trong môi trường có không gian chật hẹp, vùng nước nông như các kênh, ao hồ…

Robot nhặt rác

2 bạn Nguyễn Ngọc Sơn và Lê Minh Quyến đã chế tạo robot nhặt rác và làm vệ sinh môi trường có cấu tạo khá đơn giản gồm: Bộ khung và bánh xe, động cơ, bộ điều khiển, một số vi mạch điện tử và bộ phận hót rác.  

Bộ phận hót rác, gồm bộ chổi được làm từ nhiều sợi dây cước gắn lên trên 1 ống nhựa, ống nhựa này được gắn với 1 động cơ quay tròn. Phần máng hót rác được làm từ nhựa dẻo và phần chắn rác được làm bằng 1 miếng nhôm. Còn lại là khoang chứa rác được làm bằng inox. Kỳ công hơn cả là bộ điều khiển từ xa được cấu tạo bởi hai phần chính là khung nhựa, bảng vi mạch điện tử và pin.

Robot “bay” bảo vệ môi trường

Ý đã đưa vào hoạt động khí cầu robot đầu tiên nhằm giúp các nhà nghiên cứu sinh học khắc phục vấn đề ô nhiễm và gìn giữ môi trường. Khí cầu này, hay còn được gọi là máy bay không người lái (UAV), được đưa vào bầu trời mang theo các thiết bị kỹ thuật dùng để đánh giá chất lượng nước và không khí. Thành phần đất trồng cũng sẽ được đánh giá bằng cách sử dụng một camera hồng ngoại gắn trên khí cầu.  

Khí cầu được điều khiển bởi một máy tính trung tâm và có thể truyền dữ liệu về trạm kiểm soát ở mặt đất ngay lập tức. Nó không gây tiếng ồn cũng như không gây ô nhiễm môi trường do sử dụng hai động cơ điện. Hai động cơ này cũng cho phép nó bay lơ lửng trong không trung tại một điểm ở bất kỳ độ cao nào.

Một trong các điểm đặc biệt quan trọng nhất của khí cầu này là có khả năng lên xuống các độ cao khác nhau mà không làm nhiễu loạn không khí, nhờ đó không làm ảnh hưởng đến độ chính xác của các phân tích.

Khí cầu dài 12 m này là khí cầu robot đầu tiên của Ý không dùng vào mục đích quân sự. Theo các nhà chế tạo, phạm vi ứng dụng của nó khá rộng: kiểm soát các khu rừng và các công viên tự nhiên, đánh giá mức độ ô nhiễm không khí, nghiên cứu các khu vực bị ảnh hưởng bởi các thảm họa thiên nhiên và do con người gây ra.

Anh Tuấn

moitruong.com.vn

Nguồn Cổng TTĐT Tổng cục MT

Giải Sinh 9 Bài 62: Thực Hành : Vận Dụng Luật Bảo Vệ Môi Trường Vào Việc Bảo Vệ Môi Trường Ở Địa Phương

Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Báo cáo thực hành

Tên bài thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Họ và tên học sinh:

Lớp:

+ Chủ đề: Không đổ rác bừa bãi gây mất vệ sinh

+ Nguyên nhân:

* Ý thức chưa tốt, nhiều người vẫn vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng.

* Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp, chưa đúng luật.

+ Giải pháp:

* Chính quyền cần vận động cộng đồng để thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện của người dân, lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bảo vệ môi trường đồng thời cung cấp dịch vụ thu gom rác thuận tiện cho người dân.

* Để gom rác thải hiệu quả, cần phải có đội ngũ với phương tiện, trang thiết bị và nhân lực đầy đủ. Tuy nhiên, cách làm hiệu quả và đơn giản nhất là không vứt rác bừa bãi; tận dụng khu đất vườn, ruộng để xử lý rác thải hữu cơ; hạn chế dùng các sản phẩm gây nguy hại cho môi trường như: túi ni-lông, các loại bao bì bằng nhựa…

+ Khó khăn: Chưa tổ chức được lực lượng, ý thức người dân còn thấp.

+ Một số đề xuất thêm để chính quyền địa phương và nhân dân thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường:

* Chính quyền địa phương và nhân dân cùng hợp tác, tổ chức họp xóm.

* Bầu Ban quản lý vệ sinh môi trường xóm.

* Xây dựng quy định đối với các hộ gia đình trong khu dân cư quyền và nhiệm vụ ban quản lý, quy định về thưởng phạt.

* Hỗ trợ kinh phí cho ban quản lý.

– Trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường?

Trả lời:

+ Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như : trồng cây, thu gom rác thải, giữ vệ sinh cho trường, lớp, nhà, nơi công cộng,…

+ Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng rác nếu có thể

+ Không sử dụng các loại vật liệu khó phân huỷ như: bao bì ni lông,…

+ Đổ rác đúng nơi qui định

+ Không vứt rác bừa bãi

2. Nêu cảm tưởng:

– Sau khi học xong bài này, em cảm thấy môi trường sống đang dần bị ô nhiễm, chúng ta cần phải ý thức và có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống của mình cũng như thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường.

– Ví dụ:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Những Cách Xử Lý Rác Thải Nhựa Bảo Vệ Môi Trường

Rác thải nhựa là những loại rác thải khó phân hủy, có thể tồn tại nhiều năm trong bất kỳ môi trường nào. Bao gồm các sản phẩm nhựa dùng 1 lần như: nắp nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa, túi nhựa,… Nếu không thực hiện xử lý mà trực tiếp thải bỏ nó vào môi trường thì nó sẽ tích tụ dần, không thể phân hủy. Gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái. Thậm chí đe dọa đến sức khỏe con người.

Hậu quả của rác thải nhựa

Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy, hoặc cần thời gian rất lâu để phân hủy trong môi trường tự nhiên. Nguyên nhân dẫn đến phát sinh chất thải nhựa chính vì tiện lợi, dễ sử dụng, giá thành rẻ. Đặc biệt là thói quen của con người vứt rác bừa bãi. Bên cạnh đó, đô thị hóa và gia tăng dân số làm chất thải nhựa ngày càng gia tăng.

Rác thải nhựa đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường cũng như sức khỏe của con người trên khắp hành tinh. Theo các chuyên gia, phải mất hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, các chất thải từ nhựa và nilon mới bị phân hủy.

Đồ nhựa luôn hiện diện ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Từ những vẫn những vật dụng bé nhỏ hằng ngày như giấy gói kẹo, hũ sữa chua, ống hút, túi nilon, hộp đựng thức ăn,… Tuy đây đều là những phát minh phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày của con người. Đồng thời hỗ trợ gia tăng buôn bán và sản xuất. Thế nhưng, sau tất cả các hoạt động này để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Các loại chất thải xả ra môi trường đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến môi trường.

Chất thải nhựa kể cả được thu gom đưa đi chôn lấp lẫn vào đất vẫn tồn tại hàng trăm năm. Làm thay đổi tính chất vật lý của đất. Gây , xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxy đi qua đất. Ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.

Đặc biệt, chất thải nhựa khi thải ra môi trường mà không xử lý đúng cách cũng sản xuất ra rất nhiều khí độc hại. Ví dụ như khi đốt nhựa không đúng quy chuẩn sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí. Tạo ra . Làm ảnh hưởng một cách tiêu cực đời sống của con người và sinh vật sống trên trái đất.

Loại rác thải để lại hậu quả lâu dài nhất đối với sức khoẻ con người chính là nhựa. Nhựa có lẫn vào nước tạo thành các hạt vi nhựa làm ô nhiễm nguồn nước. Theo đó, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Khi con người sử dụng để sinh hoạt cũng như ăn uống. Cụ thể hơn, bởi vì chúng có kích thức nhỏ nên có thể đi qua hàng rào nhau thai cũng như máu não. Đi vào đường tiêu hóa và phổi, những vị trí tiềm ẩn nguy cơ bị tổn thương. Đồng thời, các hạt nhựa có khả năng hấp phụ các hay chất ô nhiễm độc hại. Khi vào cơ thể, chúng có thể gây stress oxy hóa các tế bào, dẫn đến kích hoạt nhiễm trùng, suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn quá trình nội tiết.

Ngoài ra, nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất. Khi chôn lấp sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất và nước. Thậm chí khi đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ngộ độc. Ảnh hưởng tuyến nội tiết, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch,… Bên cạnh đó, việc dùng túi nilon đựng đồ ăn nóng sẽ sinh ra nhiều chất độc hại cho cơ thể.

Theo đó, để loại bỏ các hạt vi nhựa có trong nước bạn có thể sử dụng các hệ thống , nước ngầm. Bởi nó giúp nguồn nước bạn sử dụng hàng ngày được an toàn. Thêm vào đó, các bộ xử lý nước như máy lọc nước cũng là một phương pháp được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Bởi nó có thể đảm bảo sức khoẻ cho bạn cũng như những người thân xung quanh.

Xử lý rác thải nhựa như thế nào?

Nâng cao nhận thức người dân

Trước khi xử lý thì chủ nguồn thải cần biết cách hạn chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa. Đồng thời nghiêm túc thực hiện thu gom, phân loại chất thải nhựa, tuyệt đối không thải bỏ chất thải nhựa ra ngoài môi trường.

Nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa. Cần có sự chung tay, góp sức của toàn hệ thống chính trị và toàn xã hội. Do đó, các công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác hại của rác thải nhựa. Nêu lên những biện pháp tiết kiệm, xử lý rác thải nhựa nên được đẩy mạnh.

Phân loại rác tại nguồn

Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên; mang lại lợi ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và phân nhân tạo.

Phân loại rác tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng. Về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường. Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải trong cộng đồng thải ra môi trường. Nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý.

Theo đó, để phân loại rác thải tại nguồn hiệu quả cần phải phân biệt các loại rác cho đúng:

Rác hữu cơ: Thường là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối. Như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết…), vỏ trái cây…

Rác vô cơ: được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế. Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại. Như: giấy, bìa các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng, nhôm…). Hay các loại nhựa (vỏ chai, đồ nhựa gia dụng),… Còn lại các loại rác không tái chế là phần thải bỏ.

Chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại là chất thải có các đặc tính gây nguy hại trực tiếp. Dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, lây nhiễm. Như acquy, pin hỏng, đèn huỳnh quang,…

Tái chế rác thải nhựa

Đây là phương pháp phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất. Bằng cách này chúng ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích.

Tái chế rác thải nhựa có nhiều ưu điểm, làm sạch môi trường, tái sử dụng tài nguyên. Đồng thời tạo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay việc tái chế rác thải nhựa trên địa bàn tỉnh chỉ dừng lại ở việc sơ chế đơn giản. Đặc biệt, ở Việt Nam, công tác tái chế thường rất khó khăn. Phần lớn là do rác thải Việt Nam hiện chưa được phân loại từ nguồn.

Thiêu đốt

Đây là quá trình dùng nhiệt độ cao (1.000-1.100C) để phân hủy rác. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chôn lấp (xỉ, tro). Tuy nhiên, chi phí đầu tư, vận hành nhà máy đốt rác khá cao. Chỉ phù hợp với các nước tiên tiến, phát triển.

Đốt chất thải nhực cũng có thể tạo ra năng lượng phục vụ các ngành công nghiệp khác. Như đốt rác để phát điện, biến rác thành những nhiên liệu có ích,… Tuy nhiên, quá trình sẽ phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo nó không phát sinh những vấn đề gây hại đến môi trường.

Hiện nay, một số tỉnh thành ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp đốt nhưng chủ yếu là để xử lý rác thải nguy hại. Đồng thời, tăng cường đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại. Trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các sản phẩm, vật liệu thay thế.