Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Lọ Hoa Ly Và Quả Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Vẽ Tranh Tĩnh Vật Lọ Hoa Và Quả

CÁCH VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ

1.Vẽ tĩnh vật là gì?

Trong mỹ thuật, thuật ngữ “tĩnh vật” dùng để nói đến một loại vẽ tranh, thường là sự sắp xếp các đối tượng (theo truyền thống có thể là hoa hoặc đồ dùng nhà bếp, nhưng hầu như bất kỳ vật thể trong nhà nào cũng có thể được vẽ) trên một chiếc bàn. Thuật ngữ này được dịch trực tiếp từ một từ trong tiếng Hà Lan “Stilleven”, được sử dụng từ năm 1656 để mô tả những bức tranh trước đây được gọi đơn giản là “trái cây”, “hoa”, “bữa ăn sáng”, “bữa tiệc” hoặc nếu có ngụ ý tôn giáo thì gọi là “Vanitas”…

Đối với người mới bắt đầu học cách vẽ tranh tĩnh vật có vẽ sẽ nhàm chán so với các tranh phong cảnh, tranh lịch sử. Nhưng nếu chúng ta dành thời gian nghiên cứu về thể loại tranh này, ta sẽ thấy được sự độc đáo cũng như hàm ý nội dung của một vài bức tranh tĩnh vật qua cách sắp xếp bố cục của các vật thể.

Quan sát hình thể

Trong quá trình quan sát vẽ vật thực, để có bức vẽ tranh tĩnh vật đẹp, đầu tiên bạn phải chú ý đến mối quan hệ giữa cục bộ và chỉnh thể, cục bộ phải phục tùng chỉnh thể. Bất luận là tĩnh vật đơn thể hay đa thể đều có chung một nguyên tắc biểu hiện là có độ dài, độ rộng và độ sâu, đối tượng quan sát cần phải có sự kết hợp giữa độ dài, độ rộng và độ sâu.

Kết cấu của hình thể

Kết cấu là chỉ sự cấu tạo và kết hợp giữa các bộ phận của vật thể với nhau. Các vật thể tĩnh vật đều được cấu tạo bởi hình dạng bên ngoài và các bộ phận bên trong. Để có được kỹ thuật vẽ tranh tĩnh vật, người vẽ cần phải chú ý đến sự biến hóa của hình dạng bên ngoài chứ không cần phải hiểu nhiều kết cấu của các bộ phận bên trong.

Tuy nhiên, các bạn cần phải nắm rõ một điều là: Kết cấu bên trong quyết định hình dáng bên ngoài của hình thể. Bất luận ở hoàn cảnh nào, đường sáng biến hóa ra sao thì chỉ có thể dẫn đến việc giới tuyến của bộ phận tối và sáng cùng với sắc điệu bị biến hóa, còn kết cấu nội tại vẫn không hề thay đổi. Chỉ khi nào hiểu rõ quan hệ kết cấu và hình thể của đối tượng vẽ tĩnh vật, bạn mới có thể tạo hình chuẩn xác cho bức vẽ tranh tĩnh vật được.

Quan hệ không gian hư thực của hình thể

Không gian là chỉ không gian trước và sau của tranh tĩnh vật , cũng như độ dài, độ rộng và độ sâu của vật thể. Hư thực là chỉ sự biểu hiện của các mối quan hệ khác nhau như thấu thị, quan hệ xa gần, trước sau…

Nói một cách khái quát, mặt trước sẽ tương đối mạnh còn mặt sau tương đối yếu, mặt trước là thực, mặt sau là hư. Quan hệ này cũng giống như những tiết tấu trong âm nhạc, quan hệ hư thực có chính xác thì bản vẽ tranh tĩnh vật sinh động hơn và có âm vị và hiệu quả cao.

3. Phương pháp vẽ tranh tĩnh vật lọ hoa và quả

Bước 1: Sắp xếp bố cục giữa lọ hoa và quả một cách hợp lý, có chiều sâu (*)

Bước 2: Lựa chọn góc ngồi vẽ (chính diện, góc nghiêng,…) với khoảng cách mà bạn cảm thấy dễ quan sát nhất

Bước 3: Phác họa tĩnh vật

Bước 4: Lên sắc độ cho bài vẽ ( vật thể, không gian,…). Để kiểm tra sắc độ bạn có thể để bài vẽ ở xa và nheo mắt lại để kiểm tra sắc độ

Bước 5: Hoàn thiện

4.Các ví dụ

Bài 7. Lọ Hoa Và Quả (Vẽ Màu)

Các vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự Hội thi giáo viên dạy giỏi môn mĩ thuậtNhiệt liệt chào Mừng Bài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)Bài: 12 Vẽ theo mẫuI – quan sát và nhận xét :

lọ, hoa và quả(Vẽ mầu)Quan sátcác tranh sau ?– Đây là thể loại tranh gì ?– Trong tranh vẽ những gì ?– Màu sắc của tranh như thế nào ?Qua quan sát, em hãy cho biết:Tranh tĩnh vật thường vẽ những vật ở dạng tĩnh: đồ vật, hoa,quả..

– Tranh tĩnh vật thường được treo trong phòng ở, nơi làm việc tạo cho căn phòng thêm đẹp, trang trọng, lịch sự. Bài: 12 Vẽ theo mẫuI – quan sát và nhận xét :

lọ, hoa và quả(Vẽ mầu)– Tranh tĩnh vật trường vẽ những vật ở dạng tĩnh: đồ vật, hoa,quả.. – Tranh tĩnh vật thường được treo trong phòng ở, nơi làm việc tạo cho căn phòng thêm đẹp, trang trọng, lịch sự Hình bao quát của mẫu.(Chiều cao, chiều rộng tổng thể mẫu) Đặc điểm của mẫu.Tỉ lệ giữa lọ, hoa, quả – Màu sắc, độ đậm nhạt. Vẻ đẹp của mẫu.Quan sát:Bài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)I – Quan sát và nhận xét:II – Cách vẽ: Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu ?Vẽ theo mẫu gồm hai bước chính:Vẽ hình– Vẽ mầu Em hãy nêu các bước dựng hình ?– Khung hình Vẽ phác Vẽ chi tiếtDựng hìnhBài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)I – Quan sát và nhận xét:II – Cách vẽ:1- Vẽ hình:– Khung hình Vẽ phác Vẽ chi tiết2- Vẽ mầu– Nhìn mẫu để tìm hòa sắc chung và các độ đậm nhạt. Tìm và vẽ các mảng mầu Vẽ thêm mầu nền để bài vẽ có không gianVẽ màu Vẽ trang trí* Lưu ý: Vẽ theo hiện thực Vẽ theo mảngBài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)I – Quan sát và nhận xét:II – Cách vẽ:1- Vẽ hình:2- Vẽ mầu– Vẽ theo mảng Vẽ trang trí– Vẽ theo hiện thựcBài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)I – Quan sát và nhận xét:II – Cách vẽ:1- Vẽ hình:2- Vẽ mầu– Vẽ theo mảng– Vẽ theo hiện thực– Vẽ trang tríBài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)I – Quan sát và nhận xét:II – Cách vẽ:1- Vẽ hình:2- Vẽ mầu– Vẽ theo mảng– Vẽ theo hiện thực– Vẽ trang tríBài: 12 Vẽ theo mẫulọ, hoa và quả(Vẽ mầu)I – Quan sát và nhận xét:II – Cách vẽ: III- Thực hànhVẽ lọ hoa và quả vào giấy khổ A4.Tham khảo một số tranh tĩnh vậtchúc hội thi thành công rực rỡchúc các vị đại biểu mạnh khỏe

Vẽ Theo Mẫu: Lọ Hoa Và Quả (Vẽ Hình)

-Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ.

– Vẽ được lọ hoa và quả gần giống với mẫu về hình và độ đậm nhạt bằng màu.

– Học sinh nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét, màu sắc.

1. Đồ dùng dạy học:

-Mẫu vẽ gồm: 2 đến 3 mẫu lọ, hoa va quả đơn giản,

– Một số tranh vẽ lọ, hoa và quả của họa sĩ và của học sinh năm trước,

– Giấy vẽ, bút chì ,tẩy, que đo, màu.

2. Phương pháp dạy học:

– Phương pháp trực quan

-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp luyện tập thực hành.

BÀI GIẢNG MĨ THUẬT 7 GV: LÊ NHỮ HOÀ BÀI 11.Vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. - Vẽ được lọ hoa và quả gần giống với mẫu về hình và độ đậm nhạt bằng màu. - Học sinh nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả đường nét, màu sắc. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: -Mẫu vẽ gồm: 2 đến 3 mẫu lọ, hoa va quả đơn giản, - Một số tranh vẽ lọ, hoa và quả của họa sĩ và của học sinh năm trước, *Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì ,tẩy, que đo, màu. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: bài 10.( Thu bài tập thực hành ở nhà ). * Vào bài mới: TG Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy HĐcủa trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - Dựng khung hình chung - Dựng khung hình riêng - Vẽ phác hình - Vẽ chi tiết và hoàn chỉnh hình -Vẽ đậm nhạt (vẽ màu) + Phân mảng đậm nhạt, bóng đổ + Lên màu tổng thể + Vẽ màu chi tiết - Giới thiệu một vài tranh vẽ về lọ hoa, quả của hoạ sĩ và củ học sinh. - CH :1.những bức tranh này vẽ những gì? 2. tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Bày mẫu và và phân tích từng chi tiết cụ thể trên mẫu: CH: 1. Ước lượng tỉ lệ ta thấy khung hình chung của mẫu là hình gì? 2. Vị trí của lọ, hoa, quả như thế nào? 3. Ánh sáng chiếu lên mẫu ỳư hướng nào? độ đậm nhạt màu sắc của mẫu ra sao? - Nhấn mạnh lai để học sinh hiểu rõ. CH: Muốn vẽ theo mẫu có hai đồ vật trở lên ta tiến hành theo bao nhiêu bước? - Nhấn mạnh: +Trước hết ta ước lượng tỉ lệ chiều cao và chiều rộng tổng thể của mẫu để xác định khung hình chung - Minh hoạ bảng và phân tích các bước cụ thể. + So sánh ước lượng tỉ lệ riêng từng vật mẫu, chú ý vị trí của mẩu để có khung hình riêng. + Từ cơ sở khung hình chung, riêng ta sẽ phát hình bằng những nét kĩ hà sau đó sửa lại và hoàn chỉnh hình vẽ. + Cuối cùng ta vẽ màu, ở bước này rất quan trọng, chú ý quan sát kĩ ánh sáng để phân chia mảng đậm nhạt cho hợp lí, bóng đổ của vật mẫu. - Phân tích ánh sáng trên mẫu: + Ánh sáng của lọ, hoa và qủa không giống nhau vì màu sắc, cấu tạo, chất liệu của chúng khác nhau vì vậy phải so sánh. + Vẽ màu tổng thể từng vật mẫu rồi vẽ chi tiết và hoàn thành bài. + Chú ý sự phản quan ảnh hưởng màu của vật mẫu xuông bóng đổ, cần có gam màu chung của bài vẽ. * Yêu cầu: - HS cất sách vở, lấy dụng cụ học tập ra làm bài. - Bao quát lớp, theo dõi từng bước tiến hành của học sinh. - Gợi ý giúp đỡ những học sinh còn yếu trong các khâu tiến hành như: ước lượng tỉ lệ khung hình chung, riêng, xác định vị trí, hình vẽ... - Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt gợi ý học sinh nhận xét về: bố cục, hình vẽ, màu sắc đậm nhạt... - Phân tích va sửa chữa góp ý những thiếu sót của bài vẽ để học sinh ghi nhớ khắc phục. -Dặn dò: Về nhà tự chọn và tập sắp xếpmẫu để vẽ, chuẩn bị cho bài học hôm sau. - Chú ý lắng nghe - trả lời câu hỏi -Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi

Bài 7: Vẽ Theo Mẫu Lọ Hoa Và Quả (Vẽ Màu)

– Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.

– Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

– Hiểu được vẻ đẹp của thế giới đồ vật.

– Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả.

– Vẽ được lọ hoa và quả bằng màu, độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng.

– Vẽ được hình gần giống mẫu.

Học sinh yêu thích đồ vật, hoa quả, biết bảo vệ cây xanh “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

1/ Đồ dùng dạy học:

– Mẫu vẽ một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau.

– Một số tranh tĩnh vật màu của họa sĩ.

– Một số bài vẽ của học sinh năm trước.

– Giấy vẽ, màu vẽ.

– Màu vẽ: Một số lọ Hoa hình trụ, quả hìng cầu.

– Giấy vẽ, vỡ vẽ, bút chì, bút màu, màu vẽ (có thể sử dụng chì màu, sáp màu hoặc bút dạ quang hay màu nước )

– Bài vẽ tĩnh vật màu (sưu tầm).

Bài 7: Vẽ Theo Mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ màu) Lớp 7 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình. Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hiểu được vẻ đẹp của thế giới đồ vật. 2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả. Vẽ được lọ hoa và quả bằng màu, độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng. Vẽ được hình gần giống mẫu. 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích đồ vật, hoa quả, biết bảo vệ cây xanh "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Mẫu vẽ một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Một số tranh tĩnh vật màu của họa sĩ. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Giấy vẽ, màu vẽ. * Học sinh: - Màu vẽ: Một số lọ Hoa hình trụ, quả hìng cầu. - Giấy vẽ, vỡ vẽ, bút chì, bút màu, màu vẽ (có thể sử dụng chì màu, sáp màu hoặc bút dạ quang hay màu nước) - Bài vẽ tĩnh vật màu (sưu tầm). III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp trực quan Phương pháp quan sát Phương pháp luyện tập IV/ Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Đồ dùng dạy học B1: Ổn định (1 phút) - Ổn định lớp, giới thiệu giáo viên dự giờ. - Ổn định, chào giáo viên. B2: Kiểm tra bài cũ (2 phút) - GV hỏi lại kiến thức của bài vẽ trước ( Bài vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( Bằng chì) - Các bước trình bày một bài vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (bằng chì) như thế nào? - Sau khi nhận xét và trả lời, HS trả lời xong, GV cũng cố lại về đặc điểm vẽ tranh theo mẫu. - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS và nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Nghe GV hỏi trả lời bài cũ. - Tập trung xem lại đặc điểm tranh vẽ. - Câu hỏi cũng cố B3: Giới thiệu bài mới (2 phút). - Giáo viên giới thiệu bài mới. - Vẽ tranh theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (bằng màu) hay còn gọi là tả thực mô tả những đặc điểm, hình dáng, cấu trúc, hình khối, đậm nhạt bằng màu sắc trên mặt phẳng của giấy vẽ. - Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành bài vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ màu). B4: Tổ chức điều khiển HS nắm tri thức mới. Bài 7: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ màu) (tiết2) HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (2 phút). - GV nhắc nhở HS mở SGK để ghi bài. - GV giới thiệu một số tranh tỉnh vật màu, phân tích để học sinh hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh. - GV yêu cầu của bài vẽ phác hình nhanh để tập trung cho bài vẽ màu (cách vẽ tranh như đã hướng dẫn ở bài trước) - GV hướng dẩn học sinh quan sát nhận xét. + Hình dáng của lọ hoa và quả. + Màu sắc của lọ hoa và quả. - HS ghi bài - HS lắng nghe hướng dẫn quan sát - SGK Mỹ thuật lớp 7 - Tranh vẽ của họa sĩ, HS. - Mẫu vật HĐ 2: Hướng dẩn học sinh cách vẽ (4 phút). - GV hướng dẫn HS cách vẽ. - B1: Vẽ hình. + Phác khung hình chung và riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ giữa các vật mẫu và phác bằng các đường thẳng cơ bản. + Đối chiếu và chỉnh lại cho giống mẫu. - B2: vẽ màu. + GV hướng dẫn học sinh nhìn mẫu để tim độ đậm nhạt của màu, vẽ mau sao cho gần giống với mẫu. + Màu sắc ảnh hưỡng qua lại như thế nào do vậy cần tìm và pha màu cho hợp lí. + Nhấn mạnh một số mãng đậm. + Màu vẽ nên cho có không gian xa gần. - Giới thiệu một số bài tĩnh vật màu cho HS tham khảo. - Chốt ý. HĐ3: Thực hành vẽ tranh (30 phút). HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập(3 phút) Dặn dò bài về nhà (1 phút). - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV bao quát lớp, gợi ý HS (cách vẽ, phác hình, mảng, tìm màu chính, vẽ màu) - GV quan tâm đến một số bài khá, trung bình, yếu, giúp đỡ các em hoàn thiện. - GV dán hay ghim 1 số bài của HS nhận xét các bức tranh trên. - Gọi HS trả lời, GV nhận xét cũng cố lại. - Tuyên dương 1 số HS - Chuẩn bị bài sau: Bài 8 : Thưởng thức Mỹ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN (1226-1400). - Xem trước bài. - Sưu tầm tranh ảnh nói về đề tài một số công trình Mỹ thuật thời Trần (1226-1400). - GV nhận xét giờ học. - Kết thúc cho HS chào GV - HS tập trung làm bài. - HS quan sát, nhận xét theo cảm nhận. - Chú ý lắng nghe GV cũng cố lại bài. - Nghe dặn dò bài tập về nhà. - Chào GV. - Dụng cụ học tập của HS: Bút, thước, tẩy, màu vẽ - Bài vẽ của HS. SGK Mỹ thuật lớp 7

Tài liệu đính kèm:

Bài 7. Vẽ theo mẫu. Lọ hoa và quả (Vẽ màu) (3).doc