Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Lọ Hoa Lớp 6 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Bài 6: Lọ Hoa Và Quả (Vẽ Hình)

HĐ1

HĐ4Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Hướng dẫn học sinh cách vẽ

Hướng dẫn học sinh thực hành

Đánh giá kết quả học tập

– Cho HS quan sát nhanh một số tranh vẽ lọ hoa và quả. Giới thiệu bài học.

– Gọi HS lên bảng bày mẫu, gọi HS khác nhận xét bày mẫu, có thể bày mẫu lại cho đẹp.

– Hãy nhận xét hình dáng, mầu sắc, đậm nhạt của lọ hoa và quả ?

– Vị trí của lọ hoa và quả ntn ?

Quả nằm trong khung hình gì ?Lọ nằm trong khung hình gì?

– Quả bằng bao nhiêu chiều cao của lọ ?ở mỗi góc khác nhau vị chí các vật mẫu có giống nhau không ? – Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. – GV kết luận cho ghi

– Vẽ theo mẫu gồm mấy bước tiến hành ?

– Hãy chỉ ra các bước vẽ theo mẫu ? – Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV kết luận.

Giáo viên cho học sinh làm bài , bao quát lớp và hướng dẫn cụ thể từng học sinh . – HS vẽ lọ hoa và quả, đến các nhóm hướng dẫn vẽ.

– Cuối giờ cho HS dán bài lên bảng. Điều khiển cả lớp nhận xét đánh giá cho điểm. GV kết luân bổ xung …….

* HS quan sát.

* Ghi đầu bài vào vở.

* HS bày mẫu.

* Học sinh nhận xét .

* Lọ ở phía sau , quả ở phía trước .

* Quả nằm trong khung hình vuông .

* Lọ nằm trong khung hìm chữ nhật đứng .* Quả bằng 1/3 chiều cao của lọ hoa .

* HS: ở mỗi góc độ nhìn khác nhau thì vị trí của 2 mẫu đó cũng có sự thay đổi

* HS quan sát thảo luận trả lời: Có 5 bước tiến hành vẽ theo mẫu : B1 : Quan sát mẫu và vẽ phác khung hình chung của 2 mẫu vật .B2 : Vẽ phác khung hình riêng của từng mẫu vật , chia trục và ước lượng tỉ lệ các bộ phận của mẫu .B3 : Phác hình bằng nét thẳng .B4 : quan sát kĩ lại mẫu và chỉnh hình vẽ chi tiết bằng nét cong .B5 : lên đậm nhạt hoặc lên màu .

* Học sinh lên đánh dấu lại các bước tiến hành .

* HS làm bài, có thể vẽ mẫu do các em chuẩn bị, hoặc cẽ mẫu do GV bày trên bảng.

* HS tự nhận xét đánh giá bài của bạn và của mình, cho đIểm, rut kinh nghiệm cho bạn và cho mình để lần sau vẽ đẹp hơn.

Bài 18. Vẽ Lọ Hoa

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009

GIÁO ÁNMÔN : MĨ THUẬTLỚP BABài 18 : Vẽ theo mẫuVẼ LỌ HOA

Người thực hiện : Nguyễn CưThứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009Mĩ thuật: Bài cũ: Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Mĩ thuật : Bài 18 : Vẽ theo mẫu Vẽ lọ hoa1. Quan sát , nhận xét:– Em hãy nêu tên và chỉ các bộ phận của lọ hoa ?( miệng lọ , cổ , thân và đáy lọ .)– Em hãy nêu hình dáng , màu sắc của lọ hoa ? ( hình cái lọ thon cao , miệng rộng , đế lọ dày … Có màu xanh nhạt và đỏ nhạt.)

– Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dáng và màu sắc của hai cái lọ hoa trên ?– Giống nhau : cùng có miệng , cổ , thân và đáy lọ.– Khác nhau: miệng của lọ 1 rộng hơn và cổ lọ dài hơn lọ 2 . Thân cái lọ 1 tròn hơn và to ở dưới gần đế lọ . Thân của lọ 2 to ở gần miệng lọ,lọ 1 có đế lọ dày hơn..– Màu sắc trang trí khác nhau.Lọ hoa thường được làm bằng vật liệu gì ?– Làm bằng gốm , sứ , thủy tinh , sơn mài…12Kết luận: Lọ hoa có nhiều loại khác nhau , có loại thân tròn , to , nhỏ , cao , thấp , có loại miệng rộng , đế dày….Màu sắc cũng khác nhau…2. Cách vẽ lọ hoa.-Trong các hình vẽ cáilọ hoa bên , hình nào phác hình cái lọ hoa vừa với phần giấy ?( Hình d )abbdc

Trò chơi : Ai nhanh , ai khéo.Em hãy sắp xếp các ô chữ theo đúng thứ tự các bước vẽ lọ hoa .

Phác khung hình lọ hoaPhác nét tỉ lệcác bộ phậnVẽ nét chínhVẽ hình chi tiết chogiống cái lọ3. Thực hành4. Nhận xét , đánh giá5. Dặn dò: – Quan sát kĩ các đồ vật có trang trí hình vuông , tìm chọn các họa tiết để bài sau học vẽ trang trí …

Lọ Hoa Miệng Loe Vẽ Sen

Thông tin sản phẩm

Tên sản phẩm: Lọ hoa miệng loe vẽ sen – cao 25cm

Kích thước: cao 25cm

Chất liệu: men lam

Nguồn gốc: Bát Tràng – VN

Với người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả). Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.

Thông thường các sản phẩm lọ hoa gốm sứ Bát tràng men lam thường vẽ họa tiết hoa sen

Họa tiết vẽ hoa sen qua các thời kỳ lịch sử

Bông hoa sen trên sản phẩm tượng trưng cho sự thanh cao, bất khuất của người quân tử, giữ chặt lòng mình trước cám dỗ của lợi danh, giữ cho mình sự trong sạch dù ở giữa chốn bùn nhơ. Bông hoa sen đã đi vào tâm thức của người Việt Nam, trở thành hình tượng trong kiến trúc và điêu khắc của người Việt xưa, trong nghệ thuật, trong văn học, ẩm thực…

Năm 1010, sau khi vua Lý Thái Tổ lên ngôi dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long. Đây là thời kỳ mà Phật giáo phát triển mạnh do đó hình tượng hoa sen được ứng dụng rất nhiều.

Trên một số viên gạch lát nền lớn tại đền vua Đinh và vua Lê, ngoài đề tài trang trí chim phượng còn có đề tài hoa sen. Có loại hoa sen 16 cánh, có loại 14 cánh, có loại 8 cánh, có loại hoa sen có số lượng không cố định.Thời nhà Lý, họa tiết hoa sen được sử dụng nhiều trong các công trình của Phật giáo như: bệ tượng Phật, những tảng đá kê chân cột, diềm cửa tháp, diềm bệ tượng… Bất cứ ở đâu, vị trí nào nếu có điều kiện thích hợp các nghệ nhân sẽ sử dụng ngay họa tiết hoa sen để trang trí.

Đến nhà Trần trên các sản phẩm gốm hoa nâu họa tiết hoa sen được sử dụng với phong cách hiện thực sinh động.

Thời kỳ nhà Lê sơ mặc dù đạo Phật bị hạn chế, các chùa tháp không phát triển, nhưng hoa sen vẫn là loại đề tài được chú ý nhiều. Hoa sen không những được trang trí trên các bệ tượng Phật, trên các chân tảng cột chùa mà còn ở các thành bậc cung điện của triều đình và trên cả các bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

Hình tượng hoa sen trong nghệ thuật tạo hình Việt được thể hiện ở nhiều hình thức trang trí mỹ thuật và kiến trúc đặc trưng riêng cho mỗi thời kì lịch sử của dân tộc, làm nên vẻ đẹp độc đáo của gốm sứ Việt Nam. Dù trải qua bao nhiêu năm với bao nhiêu biến cố thăng trầm lịch sử qua các thời kì, hoa sen vẫn luôn được tôn trọng yêu quý và luôn được những người yêu gốm sứ Bát Tràng cho đó là lựa chọn hàng đầu bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc

Mua sản phẩm – Mã 24862

Vẽ Theo Mẫu Bài 18 : Vẽ Lọ Hoa

Biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích .

Tạo cho hs có tính thích quan sát ,tìm hiểu các đồ vật có quanh em

* Học sinh cĩ năng khiếu :Sẵp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu.

1) Giáo viên : – Lọ hoa

– Một số bài vẽ lọ hoa của HS năm trước.

2) Học sinh :-Vở tập vẽ

– Dụng cụ học vẽ

Tuần : 18 Vẽ theo mẫu Ngày dạy : 02-06 / 01/2013 BÀI 18 : VẼ LỌ HOA I/ Mục tiêu : Nhận biết được hình dáng, đăc điểm của một số lọ hoa &ø vẻ đẹp của chúng. Biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích . Tạo cho hs có tính thích quan sát ,tìm hiểu các đồ vật có quanh em * Học sinh cĩ năng khiếu :Sẵp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên : – Lọ hoa – Một số bài vẽ lọ hoa của HS năm trước. 2) Học sinh :-Vở tập vẽ – Dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1/Ổn định tổ chức (1′): – Kiểm tra đồ dùng học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (4′)GV gọi 3-4 hs đem vở lên .GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét . HS quan sát nhận xét .GV đánh giá ghi điểm 3/ Giới thiệu bài – ghi đề: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1 : (5-7′) Quan sát ,nhận xét + Giới thiệu một số kiểu dáng lọ hoa, đặt câu hỏi: – Chất liệu của lọ hoa giống hay khác nhau? – Các lọ hoa được trang trí giống hay khác nhau? – lọ hoa có các bộ phận gì? *Khắc sâu: Hình dáng lọ hoa phong phú về : độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận miệng, cổ, thân, đáy ; Các lọ hoa được trang trí với các hoạ tiết và màu sắc khác nhau; Chất liệu đa dạng gồm : gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài… Hoạt động 2 : (5-8′)Cách vẽ lọ hoa – GV đặt mẫu + Chiều ngang và chiều cao, chiều nào dài hơn? + Quy lọ hoa vào hình cơ bản nào? – Gv minh hoạ + Lọ hoa có cân đối không? + Vậy sẽ vẽ đường trục để dựa vào đó có thể vẽ các nét đối xứng dễ dàng + Ta sẽ tìm tỉ lệ các bộ phận cho lọ hoa * Ta xác định tỉ lệ các bộ phận bằng cách gạch các đọan thẳng ngang và xác định các điểm đối xứng qua đường trục. + Phác nét chính bằng nét thẳng + Vẽ chi tiết cho giống mẫu – Gợi ý cho HS cách trang trí và vẽ màu : + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu tự do. Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước. Hoạt động 3 : (18′) Thực hành – Nhắc nhở HS vẽ cân đối với phần giấâùy quy định. – Nhắc lại cách vẽ hình khi số đông còn lúng túng. – GV theo dõi , hướng dẫn HS làm bài – Động viên và tạo điều kiện cho HS hòan thành bài vẽ. Hoạt động 4 : (5-7′) Nhận xét , đánh giá – Chọn bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét về: – Hình dáng của lọ hoa naò giống mẫu hơn? – Bài nào có bố cục đẹp? – Bài nào trang trí đẹp ? – GV nhận xét chung, tuyên dương * Dặn dò : – Chuẩn bị bài học sau: + Quan sát mẫu trang trí hình vuông + Vẽ tiếp nếu chưa hòan thành û lời câu hỏi – HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi – HS lắng nghe – HS trả lời câu hỏi – HS quan sát Gv minh hoạ – HS vẽ vào vở tập vẽ -HS chưa cĩ năng khiếu thực hành theo hướng dẫn của gv – HS quan sát – HS tìm ra bài vẽ đẹp IV/Rút kinh nghiệm tiết dạy :