Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Khung Tên Công Nghệ Lớp 11 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Mẫu Khung Tên Bản Vẽ A3? Khung Tên Bản Vẽ Kỹ Thuật

Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều có khung tên bản vẽ kỹ thuật. Khung tên bản vẽ kỹ thuật là một phần quan trọng của bản vẽ được hình thành cùng lúc với quá trình thành lập bản vẽ. Với bài viết này, Cửa Kính Đại Dương Xanh Glass sẽ cung cấp cho bạn đọc những nội dung cần có của khung tên bản vẽ và một số mẫu khung tên bản vẽ A3

Khung tên bản vẽ kỹ thuật là gì?

Khung tên bản vẽ kỹ thuật là phần nội dung mô tả chi tiết phần kỹ thuật được vẽ theo tỉ lệ nào đó lên giấy A4, A3, A2, A1… Khung tên bản vẽ kỹ thuật được đặt dọc theo cạnh của khung bản vẽ. Đối với khổ giấy A4 khung tên bản vẽ luôn luôn đặt theo cạnh ngắn, còn đối với các khổ giấy khác thường đặt theo cạnh dài. trong một số trường hợp có lý do xác đáng cho phép đặt đứng khổ giấy, khi đó khung tên được đặt theo cạnh ngắn.

Mẫu khung tên bản vẽ A3

Có 2 dạng khung tên cơ bản đó là dạng khung tên ở trên trường chúng ta học và khung tên vẽ trong doanh nghiệp cơ khí :

Cách vẽ khung tên trong trường học:

(1): Ghi tiêu đề hay tên gọi chi tiết (2): Vật liệu của chi tiết (3): Ô đặt tỉ lệ (4): Khung của kí hiệu bản vẽ (5): Khung họ và tên người vẽ (6): Ghi ngày tháng vẽ (7): Chữ ký của người kiểm tra (8): Ghi ngày kiểm tra (9): Ghi tên trường, Số báo danh, lớp

Cách vẽ khung tên trong sản xuất:

(1): Đây là ô ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác, ngắn gọn, phù hợp với danh từ kỹ thuật, tốt nhất là một vài từ. Ví dụ : Trục, bánh răng v.v.. (2): Ghi ký hiệu bản vẽ. Ký hiệu này sau khi xoay 180 độ – cũng ghi ở góc trái phía trên bản vẽ( đối với bản vẽ đặt dọc thì ghi ở góc phải phía trên) với đầu các ký hiệu hướng về phía khung tên, như vậy sẽ thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ không bị thất lạc. (3): Vật liệu chế tạo chi tiết. (4): Ghi ký hiệu bản vẽ. Bản vẽ dùng cho sản xuất đơn chiếc ghi chữ ĐC; loạt ổn định ghi chữ A, hàng loạt hay đồng loạt ghi chữ B, ….. (7): Ghi số thứ tự tờ. Nếu bản vẽ chỉ có một tờ thì Ô 7 để trống. (8): Ghi tổng số tờ của bản vẽ. (9): Tên cơ quan phát hành ra bản vẽ. (Từ 14 đến 18 ): là bảng sửa đổi. Việc sửa đổi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo quản bản chính. (14): ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c …) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên cạnh phần được sửa đổi( đã đưa ra ngoài lề) của bản vẽ.

Một số lưu ý khi vẽ khung tên bản vẽ

Khung tên bản vẽ kỹ thuật có thể đặt tùy ý theo chiều dọc hoặc chiều ngang của bản vẽ phụ thuộc vào cách trình bày của người thiết kế. Tuy nhiên, đa phần khung tên được đặt ở cạnh dưới và góc bên phải của bản vẽ. Có thể đặt chung nhiều bản vẽ trên 1 tờ giấy, tuy nhiên mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên riêng. Khung tên của mỗi bản vẽ phải được đặt sao cho các chữ ghi trong khung tên có dấu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản vẽ để thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ không bị thất lạc. Khi tiến hành đặt khung tên vào trong bảng vẽ kỹ thuật, thông thường với bản vẽ A3, bạn nên đặt khổ giấy nằm ngang so với khung tên.

Tham khảo bài viết hữu ích : Bản vẽ bố trí thép sàn thế nào ?

Mẫu Khung Tên Bản Vẽ A3? Cách Đặt Khung Tên Vào Trong Bản Vẽ Kỹ Thuật

Khung tên bảng vẽ kỹ thuật là gì ?

Khung tên bảng vẽ kỹ thuật là phần nội dung mô tả chi tiết phần kỹ thuật được vẽ theo tỉ lệ nào đó lên giấy A4, A3, A2, A1. được vẽ bằng nét đậm kích thước khoảng 0,5 – 1mm, cách mép giấy 5mm.

Sau khi thiết kế xong và đóng thành tập hoàn chỉnh đưa cho chủ đầu tư, các cạnh khung bản vẽ được giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép 25mm để đóng ghim.

Tiêu chuẩn kích thước khung tên bản vẽ

Khung bản vẽ phải được vẽ bằng nét đậm (kích thước khoảng 0,5 – 1mm); cách mép giấy 5mm. Các cạnh khung bản vẽ được giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép 25mm để đóng ghim.

Lưu ý khi vẽ khung tên bảng vẽ kỹ thuật

Khung tên bản vẽ kỹ thuật có thể đặt tùy ý theo chiều dọc hoặc chiều ngang của bản vẽ phụ thuộc vào cách trình bày của người thiết kế. Hiện nay đa phần khung tên được đặt ở cạnh dưới và góc bên phải của bản vẽ.

Chúng ta có thể đặt chung nhiều bản vẽ trên 1 tờ giấy, tuy nhiên mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên riêng.

Khung tên của mỗi bản vẽ phải được đặt sao cho các chữ ghi trong khung tên có dấu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản vẽ để thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ không bị thất lạc.

Cách đặt khung tên vào trong bản vẽ kỹ thuật

Thông thường với bản vẽ A3 đến A0. Bạn nên đặt khổ giấy nằm ngang so với khung tên. Tương tự như hình bên dưới hướng b1. Với các bản vẽ khổ giấy A4 chúng ta đặt khổ giấy nằm đứng so với khung tên. Hướng a1 trong hình bên dưới.

Mẫu khung tên bản vẽ A3

Có 2 dạng khung tên cơ bản đó là dạng khung tên ở trên trường chúng ta học và khung tên vẽ trong doanh nghiệp cơ khí :

Cách vẽ khung tên trong trường học:

(1): Ghi tiêu đề hay tên gọi chi tiết (2): Vật liệu của chi tiết (3): Ô đặt tỉ lệ (4): Khung của kí hiệu bản vẽ (5): Khung họ và tên người vẽ (6): Ghi ngày tháng vẽ (7): Chữ ký của người kiểm tra (8): Ghi ngày kiểm tra (9): Ghi tên trường, Số báo danh, lớp

Cách vẽ khung tên trong sản xuất:

(1): Ô ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác, ngắn gọn, phù hợp. (2): Ghi ký hiệu bản vẽ. (3): Vật liệu chế tạo chi tiết. (4): Ghi ký hiệu bản vẽ. (7): Ghi số thứ tự tờ. Nếu bản vẽ chỉ có một tờ thì Ô 7 để trống. (8): Ghi tổng số tờ của bản vẽ. (9): Tên cơ quan phát hành ra bản vẽ. (Từ 14 đến 18 ): là bảng sửa đổi. Việc sửa đổi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo quản bản chính. (14): ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c …) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên cạnh phần được sửa đổi( đã đưa ra ngoài lề) của bản vẽ.

Cách tạo khung Mview trên layout trong Autocad

Layout tabs còn gọi là không gian giấy, nó giúp ta có thể chia cắt bản vẽ từng view từng mặt cắt trên một khổ giấy, show dim chi tiết trên bản vẽ. Lệnh tắt được gõ là MV sau khi gõ MV thì bạn kích chuột chọn điểm và kéo thả

Mview hình tròn: Vẽ hình tròn trên layout, sau đó gõ lệnh MV sau đó bạn sẽ thấy phần chú thích ở dưới , nó báo có nhiều lựa chọn, bạn chọn giúp mình Object (lệnh tắt là O)

Mview hình đa giác: Tương tự như cách mv hình tròn vẽ hình đa giác rồi Object

Mview theo dạng line (nghĩa là bạn muốn nó đi đâu củng đc không theo 1 dạng hình nào cả) Gõ lệnh mv chọn Polygonal lệnh tắt là P, sau đó kích chuột và bạn vẽ hình.

Để có một khung view đẹp, khi mà bạn đã chỉnh sửa hết khung view về mặt cắt củng như tỷ lệ khung view, thì tốt nhất ta nên khóa khung view lại. Khi ta khóa nó bạn có thể nhấp vào khung view tùy chỉnh và zoom thỏa thích mà không sợ bị thay đổi tỷ lệ Scale bản vẽ.

Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11

I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại HCPC.

II. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.

Nhiệt Liệt Chào Mừng Quí Thầy Cô!!Ôn lại bài cũ:Các bước biểu diễn vật thể gồm: Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu. Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. Bước 3: Vẽ hình cắt. Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo. Bước 5: Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.Bài 7: Hình Chiếu Phối CảnhNỘI DUNG CỦA BÀI:I. Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại chúng tôi Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ và 2 điểm tụ.I. Khái niệm. Hình 7.1: HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà.Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngôi nhà ở hình 7.1?► Đây là HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà, quan sát thấy:  Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không SS với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại 1 điểm. Gọi là điểm tụ. 1/ HCPC là gì? HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.a/ Hệ thống xây dựng HCPC.► Điểm nhìn: (mắt người quan sát) Là tâm chiếu.► Mặt tranh: (mặt phẳng hình chiếu) Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng. ► Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang.► Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. Mặt phẳng này cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu: tt) b/ Đặc điểm HCPC. ► Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể, giống như quan sát trong thực tế.2/ Ứng dụng của HCPC. ► Thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc, trong bản vẽ kiến trúc và xây dựng, các công trình như: nhà cửa, cầu đường, đê đập,PHỐI CẢNH MẶT BẰNG TỔNG THỂ.PHỐI CẢNH TÒA NHÀ.3/ Các loại hình chiếu phối cảnh.Theo vị trí mặt tranh có 2 loại:HCPC 2 ĐIỂM TỤ.HCPC 1 ĐIỂM TỤ. HCPC 2 điểm tụ: Nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể.  HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. II. Phương pháp vẽ phác HCPC. Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể.ahbBước 1: Vẽ một đường nằm ngang tt, dùng làm đường chân trời.Bước 2: Chọn điểm tụ F' trên tt,. Bước 3: Vẽ HC đứng của vật thể. Bước 4: Nối điểm tụ với 1 số điểm trên HC đứng. Bước 5: Lấy điểm I' chiều rộng của vật thể. Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể. Bước 7: Tô đậm, hoàn thiện hình vẽ phác.  VẼ PHÁC HCPC 2 điểm tụ. THỰC HÀNH VẼ HCPC 1 ĐIỂM TỤ.Tóm lại: Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng và các loại của HCPC. Phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.Dặn dò:- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 40. (vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của một khối hình chữ T hoặc C) - Đọc thông tin bổ sung SGK trang 41.- Học bài từ 1 đến 7 để kiểm tra 1 tiết...HẾT..Chúc các thầy, cô và các em mạnh khỏe!!Các em học sinh chăm ngoan!!

Khung Tên Bản Vẽ Kỹ Thuật, Khung Bản Vẽ Khổ Giấy A4,A3

Khung bản vẽ A4, A3 và cách bố trí khung tên bản vẽ kỹ thuật trên các khổ giấy.

– Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm cách mép giấy 5 mm. Riêng một cạnh để đóng gim bản vẽ để cách mép 20 mm.

– Khung tên bản vẽ kỹ thuật được đặt dọc theo cạnh của khung bản vẽ. Đối với khổ giấy A4 khung tên bản vẽ luôn luôn đặt theo cạnh ngắn, còn đối với các khổ giấy khác thường đặt theo cạnh dài. trong một số trường hợp có lý do xác đáng cho phép đặt đứng khổ giấy, khi đó khung tên được đặt theo cạnh ngắn.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật dùng trong trường học

– Ô số 1: Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết. – Ô số 2: Vật liệu của chi tiết. – Ô số 3: Tỉ lệ. – Ô số 4: Kí hiệu bản vẽ. – Ô số 5: Họ và tên người vẽ. – Ô số 6: Ngày vẽ. – Ô số 7: Chữ ký của người kiểm tra. – Ô số 8: Ngày kiểm tra. – Ô số 9: Tên trường, khoa, lớp.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật dùng trong sản xuất

– Ô số 1: Ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác , gắn gọn, phù hợp với danh từ kỹ thuật, tốt nhất là

một vài từ VD: Trục máy khuấy, bánh răng Hộp số BG50 v.v.. – Ô số 2: Ghi ký hiệu bản vẽ. Ký hiệu này sau khi xoay 180 độ – cũng ghi ở góc trái phía trên bản

vẽ( đối với bản vẽ đặt dọc thì ghi ở góc phải phía trên) với đầu các ký hiệu hướng về phía khung tên, như vậy sẽ thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ không bị thất lạc.

– Ô số 3: Ghi Vật liệu chế tạo chi tiết. – Ô số 4: Số lượng chi tiết chế tạo. – Ô số 5: Ghi khối lượng chi tiết tính toán. – Ô số 6: Tỷ lệ bản vẽ. – Ô số 7: Ghi số thứ tự tờ. Nếu bản vẽ chỉ có một tờ thì Ô 7 để trống. – Ô số 8: Ghi tổng số tờ của bản vẽ. – Ô số 9: Tên cơ quan, đơn vị phát hành ra bản vẽ. – Ô số 14 – 18: là bảng sửa đổi. Việc sửa đôi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo

quản bản chính. – Ô số 14: ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c …) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên