Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Khung Quạt Giấy Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Khung Tên Bản Vẽ Kỹ Thuật, Khung Bản Vẽ Khổ Giấy A4,A3

Khung bản vẽ A4, A3 và cách bố trí khung tên bản vẽ kỹ thuật trên các khổ giấy.

– Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm cách mép giấy 5 mm. Riêng một cạnh để đóng gim bản vẽ để cách mép 20 mm.

– Khung tên bản vẽ kỹ thuật được đặt dọc theo cạnh của khung bản vẽ. Đối với khổ giấy A4 khung tên bản vẽ luôn luôn đặt theo cạnh ngắn, còn đối với các khổ giấy khác thường đặt theo cạnh dài. trong một số trường hợp có lý do xác đáng cho phép đặt đứng khổ giấy, khi đó khung tên được đặt theo cạnh ngắn.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật dùng trong trường học

– Ô số 1: Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết. – Ô số 2: Vật liệu của chi tiết. – Ô số 3: Tỉ lệ. – Ô số 4: Kí hiệu bản vẽ. – Ô số 5: Họ và tên người vẽ. – Ô số 6: Ngày vẽ. – Ô số 7: Chữ ký của người kiểm tra. – Ô số 8: Ngày kiểm tra. – Ô số 9: Tên trường, khoa, lớp.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật dùng trong sản xuất

– Ô số 1: Ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác , gắn gọn, phù hợp với danh từ kỹ thuật, tốt nhất là

một vài từ VD: Trục máy khuấy, bánh răng Hộp số BG50 v.v.. – Ô số 2: Ghi ký hiệu bản vẽ. Ký hiệu này sau khi xoay 180 độ – cũng ghi ở góc trái phía trên bản

vẽ( đối với bản vẽ đặt dọc thì ghi ở góc phải phía trên) với đầu các ký hiệu hướng về phía khung tên, như vậy sẽ thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ không bị thất lạc.

– Ô số 3: Ghi Vật liệu chế tạo chi tiết. – Ô số 4: Số lượng chi tiết chế tạo. – Ô số 5: Ghi khối lượng chi tiết tính toán. – Ô số 6: Tỷ lệ bản vẽ. – Ô số 7: Ghi số thứ tự tờ. Nếu bản vẽ chỉ có một tờ thì Ô 7 để trống. – Ô số 8: Ghi tổng số tờ của bản vẽ. – Ô số 9: Tên cơ quan, đơn vị phát hành ra bản vẽ. – Ô số 14 – 18: là bảng sửa đổi. Việc sửa đôi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo

quản bản chính. – Ô số 14: ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c …) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên

Bài 1: Trang Trí Quạt Giấy

Tuần1 Tiết PPCT: Tiết1Ngày dạy:Bài 1

1 MỤC TIÊU:1.1 Kiến thức: – Hs biết thế nào là trang trí quạt giấy. – Hs Hiểu được sự khết hợp hài hòa giữa hình dáng và trang trí.1.2 Kỹ năng: – Hs Thực hiện được trang trí quạt giấy bằng các họa tiết đã học -Hs Thực hiện thành thạo cách trang trí.1.3 Thái độ: -Thói quen: Tự trang trí các đồ vật quanh mình. -Tính cách:Yêu thích cái đẹp trong cuộc sống.2 NỘT DUNG HỌC TẬP. -Quan sát nhận xét. -Tạo dáng và trang trí quạt giấy.3 CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: -Tranh số loại quạt giấy có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. -Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. -Bài vẽ của HS các năm trứơc. 3.2 Học sinh: -Sưu tầm hình ảnh các loại quạt. -Giấy,bút chì,màu vẽ…4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 ổn định tổ chức và kiểm diện. 8a1: 8a2 8a3 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . 4.3 Tiến trình bài học. Giới thiệu bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI HỌC

*Hoạt động 1( 5p)Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xétMục tiêu:HS biết quan sát nhận xétHS hiểu có nhiều hoạ tiết trang trí khác nhau? Quạt giấy có công dụng như thế nào(dùng trong đời sống hàng ngày,trong biểu diễn nghệ thuật,trong trang trí )HS trả lờiGV cho HS quan sát một số hình dáng quạt giấy khác nhau và trang trí khác nhau HS quan sát? cách tạo dáng của các quạt giấy như thế nào( khác nhau)HS trả lời? Màu sắc và cách trang trí của các quạt giấy như thế nào( phong phú đa dạng )HS trả lờiGV nhận xét bổ sung.

* Hoạt động 2:(7p) Hướng dẫn học sinh trang trí quạt giấyMục tiêu:Hs biết cách trang trí quạt giấy.Hs hiểu bài và vận dụng vào trang trí.GV hướng dẫn HS tạo dáng quạt giấy trực tiếp trên bảng và vẽ nan quạtGV giới thiệu có thể trang trí quạt giấy: đối xứng, không đối xứng,… bằng họa tiết hoa, lá, hình mảng,…? trang trí quạt giấy có những bước trang trí nàoHS trả lờiGV nhận xét bổ sung và minh họa trực tiếp lên bảng các bước trang trí: Phác mảng họa tiết trang trí

Vẽ chi tiết Vẽ chi tiết trên cơ sở các mảng họa tiết

Vẽ màu Vẽ màu tươi sáng

GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trướcHS quan sát nhận xét* Hoạt động 3:(27p) Hướng dẫn HS làm bàiMục tiêu:Hs biết yêu cầu bài trang tríHS hiểu cách phối màu sắcGV quan sát HS làm bài và gợi ý: – tìm họa tiết trang trí -Tìm hình mảng trang trí – Tìm màu theo ý thíchGV khuyến khích HS vẽ hình và vẽ màu xong tại lớp

I Quan sát nhận xét:

II Tạo dáng và trang trí quạt giấy

1 Tạo dáng:

2 trang trí quạt giấy:

Phác mảng họa tiết trang trí

Vẽ màuIII Thực hành:

Trang trí một quạt giấy trên giấy khổ A4.

4.4 Tổng kết GV dán một số bài vẽ của HS lên bảng HS quan sát và nhận xét: – Bố cục– Hình vẽ– Màu sắc GV nhận xét đánh giá và tuyên dương lớp học 4.5 Hướng dẫn học tập – Hoàn thành bài vẽ. – Chuẩn bị bài 2: LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ( Từ thế kỷ XV đến TK XVII) + Tìm hiểu nội dung + Sưu tầm tranh mĩ thuật thời Lê.5 PHỤ LỤCSGK thuật lớp 8SGV Mĩ thuật lớp 8

Khi Vẽ Khung Vẽ Cho Bản Vẽ A4 Đặt Nằm Ngang Khoảng Cách Từ Mép Giấy Bên Phải Đến Khung Vẽ Là:

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Nét liền đậm dùng để vẽ:

Nét liền mảnh dùng để vẽ:

Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước vào ta được:

Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ bên trái ta được:

Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn:

Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn:

Góc trục đo của hình chiếu trục đo xiên góc cần có:

Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là gì?

Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi

Khi cắt một tờ giấy khổ Ao thành khổ giấy A4 ta có:

Khi vẽ khung vẽ cho bản vẽ A4 đặt nằm ngang khoảng cách từ mép giấy bên phải đến khung vẽ là:

Nét vẽ thường dùng để vẽ đường trục, đường tâm, trục đối xứng có chiều rộng là:

Nét đứt mảnh có chiều rộng là 0,25 mm thì đoạn gạch sẽ có độ dài là:

Chiều rộng của nét vẽ có thể được chọn trong dãy kích thước sau:

Nếu chữ kỹ thuật có chiều cao 7 mm thì chiều rộng của nét chữ là:

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization) thành lập năm 1946 và chính thức công nhậnViệ

Trong PPCGT3, vật thể đặt trong một góc tạo thành bỏi các mặt phẳng gì ?

Đường gióng được phép vượt qúa đường ghi kích thước một đoạn là:

Trong hình vẽ có bao nhiêu vật thể:

Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh……………………với 1 mặt của

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?

Đường kích thước và đường dóng kích thước được vẽ bằng nét:

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng

Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo:

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng:

Nét lượn sóng để thể hiện cho:

Trong bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh được dùng để vẽ các đường nét nào?

Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì

Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là:

Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở đâu

Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 8 Vẽ Trang Trí Bài : 1 Trang Trí Quạt Giấy

 KT: HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức TT quạt giấy.

 KN: Biết cách TT phù hợp với hình dạng của mỗi lọai quạt giấy.TT được quạt giấy bằng các họa tiết.

 TĐ: Yêu thích các họa tiết TT dân tộc và các vật dụng có họa tiết TT.

1/ Đồ dùng dạy- học :

– Một ài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu TT khác nhau.

– Hình gợi ý cách vẽ

– Một số bài của HS năm trước

– Sưu tầm ảnh các lọai quạt để tham khảo.

2/ Phương pháp dạy- học:

– Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ : Nhận xét một số bài cũ của HS

a/ Giới thiệu bài :

b/ Tiến trình dạy – học :

Tuần : 1 NS : 16-8-2014 Tiết : 1 VẼ TRANG TRÍ ND : 18-8-2014 Bài : 1 TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I/ Mục tiêu bài học : ¯ KT: HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức TT quạt giấy. ¯ KN: Biết cách TT phù hợp với hình dạng của mỗi lọai quạt giấy.TT được quạt giấy bằng các họa tiết. ¯ TĐ: Yêu thích các họa tiết TT dân tộc và các vật dụng có họa tiết TT. II/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy- học : ¯ GV: - Một ài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu TT khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài của HS năm trước ¯ HS: - Sưu tầm ảnh các lọai quạt để tham khảo. - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập III/ Tiến trình dạy - học: 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ : Nhận xét một số bài cũ của HS 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Tiến trình dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV gợi ý để HS nhận ra công dụng của quạt giấy 1) Quạt giấy có những công dụng nào? - GV cho HS quan sát quạt mẫu có hình dáng và cách TT khác nhau. 2) Quạt giấy có hình dáng tn? 3) Hoạ tiết trên quạt đuợc TT tn? 4) Màu sắc cuả quạt giấy? - HS trả lời, GV bổ sung và kết luận lại. I/ Quan sát, nhận xét - HS trả lời - Quạt giấy có dáng nửa hình tròn. - Đuợc TT bằng các hoạ tiết nổi, chìm khác nhau - Màu sắc phong phú. - Trưng bày một số quạt mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và TT - GV đặt câu hỏi gợi ý: 5) Để TT một quạt giấy, ta phải tiến hành tn? - HS trả lời, GV bổ sung và giới thiệu cách TT quạt giấy ở ĐDDH - GV minh hoạ nhanh hai cách TT đối xứng và không đối xứng để HS trực tiếp quan sát II/ Cách tạo dáng và TT quạt giấy 1- Tạo dáng 2- Trang trí: - Tìm bố cục: đối xứng, hoặc không đối xứng... - Tìm hoạ tiết TT - Phác các mảng chính - Vẽ hoạ tiết. - Vẽ màu - Treo ĐDDH minh hoạ cách vẽ - GV minh hoạ cách vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV cho HS xem một số bài mẫu đẹp của HS năm truớc, giúp các em định hình một nội dung và cách thức TT. - GV theo dõi và gợi ý HS làm bài: + Tìm hình mảng + Tìm hoạ tiết + Tìm màu III/ Thực hành - TT một quạt giấy, kích thước tuỳ chọn - Cho HS xem bài của HS năm truớc 4/ Củng cố : - GV cho HS trưng bày bài vẽ tại chỗ theo cách từ thấp đến cao, chọn ra 4 bài có bố cục và hoạ tiết đẹp và cả chưa đạt cho HS nhận xét - Cho HS tự đánh giá, xếp loại. Sau đó, GV bổ sung, nhận xét lại, cho điểm động viên, khích lệ HS 5/ Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hoàn thành bài vẽ - Xem và chuẩn bị tư liệu cho bài sau 6/ Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................