Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Khung Bản Vẽ Kỹ Thuật Trên Giấy A4 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Khung Tên Bản Vẽ Kỹ Thuật, Khung Bản Vẽ Khổ Giấy A4,A3

Khung bản vẽ A4, A3 và cách bố trí khung tên bản vẽ kỹ thuật trên các khổ giấy.

– Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm cách mép giấy 5 mm. Riêng một cạnh để đóng gim bản vẽ để cách mép 20 mm.

– Khung tên bản vẽ kỹ thuật được đặt dọc theo cạnh của khung bản vẽ. Đối với khổ giấy A4 khung tên bản vẽ luôn luôn đặt theo cạnh ngắn, còn đối với các khổ giấy khác thường đặt theo cạnh dài. trong một số trường hợp có lý do xác đáng cho phép đặt đứng khổ giấy, khi đó khung tên được đặt theo cạnh ngắn.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật dùng trong trường học

– Ô số 1: Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết. – Ô số 2: Vật liệu của chi tiết. – Ô số 3: Tỉ lệ. – Ô số 4: Kí hiệu bản vẽ. – Ô số 5: Họ và tên người vẽ. – Ô số 6: Ngày vẽ. – Ô số 7: Chữ ký của người kiểm tra. – Ô số 8: Ngày kiểm tra. – Ô số 9: Tên trường, khoa, lớp.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật dùng trong sản xuất

– Ô số 1: Ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác , gắn gọn, phù hợp với danh từ kỹ thuật, tốt nhất là

một vài từ VD: Trục máy khuấy, bánh răng Hộp số BG50 v.v.. – Ô số 2: Ghi ký hiệu bản vẽ. Ký hiệu này sau khi xoay 180 độ – cũng ghi ở góc trái phía trên bản

vẽ( đối với bản vẽ đặt dọc thì ghi ở góc phải phía trên) với đầu các ký hiệu hướng về phía khung tên, như vậy sẽ thuận tiện cho việc tìm kiếm bản vẽ và giữ cho bản vẽ không bị thất lạc.

– Ô số 3: Ghi Vật liệu chế tạo chi tiết. – Ô số 4: Số lượng chi tiết chế tạo. – Ô số 5: Ghi khối lượng chi tiết tính toán. – Ô số 6: Tỷ lệ bản vẽ. – Ô số 7: Ghi số thứ tự tờ. Nếu bản vẽ chỉ có một tờ thì Ô 7 để trống. – Ô số 8: Ghi tổng số tờ của bản vẽ. – Ô số 9: Tên cơ quan, đơn vị phát hành ra bản vẽ. – Ô số 14 – 18: là bảng sửa đổi. Việc sửa đôi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo

quản bản chính. – Ô số 14: ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c …) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên

Khung Tên Bản Vẽ Kỹ Thuật A1, A2, A3, A4

Khung bản vẽ kỹ thuật là phần nội dung mô tả chi tiết phần kỹ thuật được vẽ theo tỉ lệ nào đó lên giấy A4, A3, A2, A1. được vẽ bằng nét đậm kích thước khoảng 0,5 – 1mm, cách mép giấy 5mm.

Sau khi thiết kế xong và đóng thành tập hoàn chỉnh đưa cho chủ đầu tư, các cạnh khung bản vẽ được giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép 25mm để đóng ghim.

Tiêu chuẩn kích thước khung tên bản vẽ A0, A1, A2, A3, A4

Nội dung và kích thước bản vẽ tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật và khung tên được quy định trong TCVN 3821- 83. Có 2 loại khung bản vẽ và khung tên: Loại dùng trong nhà máy, xí nghiệp và loại dùng trong nhà trường.

Cách đặt khung tên vào trong bản vẽ A0, A1, A2, A3, A4

Thông thường với bản vẽ kĩ thuật A3 đến A0. Bạn nên đặt khổ giấy nằm ngang so với khung tên. Tương tự như hình bên dưới hướng b1.

Với các bản vẽ khổ giấy A4 chúng ta đặt khổ giấy nằm đứng so với khung tên. Hướng a1 trong hình bên dưới.

Mẫu khung tên bản vẽ kỹ thuật sử dụng trong trường học

Số 1 : Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết ( ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác , gắn gọn, phù hợp với danh từ kỹ thuật )

Số 2 : Vật liệu của chi tiết ( Ghi ký hiệu bản vẽ. Ký hiệu này sau khi xoay 180 0 – cũng ghi ở góc trái phía trên bản vẽ )

Số 3 : Tỉ lệ ( Vật liệu chế tạo chi tiết )

Số 4 : Kí hiệu bản vẽ ( Bản vẽ dùng cho sản xuất đơn chiếc ghi chữ ĐC; loạt ổn định ghi chữ A, hàng loạt hay đồng loạt ghi chữ B )

Số 7 : Chữ ký của người kiểm tra.

Số 9 : Tên trường, khoa, lớp

số 14 : ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c ) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên cạnh phần được sửa đổi ( đã đưa ra ngoài lề) của bản vẽ.

số 14 – 18 : Bảng sửa đổi. Việc sửa đổi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo quản bản chính.

Mẫu khung tên bản vẽ kỹ thuật sử dụng trong sản xuất

Trong đó:

– Ô số 1: Ghi tên gọi sản phẩm phải chính xác , gắn gọn, phù hợp với danh từ kỹ thuật. – Ô số 2: Ghi ký hiệu bản vẽ. Ký hiệu này sau khi xoay 1800 – cũng ghi ở góc trái phía trên bản vẽ (đối với bản vẽ đặt dọc thì ghi ở góc phải phía trên). – Ô số 3: Vật liệu chế tạo chi tiết. – Ô số 4: Ghi ký hiệu bản vẽ. Bản vẽ dùng cho sản xuất đơn chiếc ghi chữ ĐC; loạt ổn định ghi chữ A, hàng loạt hay đồng loạt ghi chữ B, ….. – Ô số 7: Ghi số thứ tự tờ. Nếu bản vẽ chỉ có một tờ thì để trống. – Ô số 8: Ghi tổng số tờ của bản vẽ. – Ô số 9: Tên cơ quan phát hành ra bản vẽ. – Ô số 14: ghi ký hiệu sửa đổi( các chữ a,b,c …) đồng thời các ký hiệu này cũng được ghi lại bên cạnh phần được sửa đổi( đã đưa ra ngoài lề) của bản vẽ. – Ô số 14 – 18: Bảng sửa đổi. Việc sửa đổi bản vẽ chỉ được giải quyết ở cơ quan, xí nghiệp bảo quản bản chính.

Layout tabs còn gọi là không gian giấy, nó giúp ta có thể chia cắt bản vẽ từng view từng mặt cắt trên một khổ giấy, show dim chi tiết trên bản vẽ.

Lệnh tắt được gõ là MV .sau khi gõ MV thì bạn kích chuột chọn điểm và kéo thả

Mview hình chử nhật hoặc hình vuông thì khỏi cần hướng dẫn ha

Mview hình tròn: Vẽ hình tròn trên layout, sau đó gõ lệnh MV sau đó bạn sẽ thấy phần chú thích ở dưới , nó báo có nhiều lựa chọn, bạn chọn giúp mình Object (lệnh tắt là O)

Mview hình đa giác: Tương tự như cách mv hình tròn vẽ hình đa giác rồi Object

Mview theo dạng line (nghĩa là bạn muốn nó đi đâu củng đc không theo 1 dạng hình nào cả) Gõ lệnh mv chọn Polygonal lệnh tắt là P, sau đó kích chuột và bạn vẽ hình.

Để có một khung tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật view đẹp, khi mà bạn đã chỉnh sửa hết khung view về mặt cắt củng như tỷ lệ khung view, thì tốt nhất ta nên khóa khung view lại, mục đích khóa là khi ta khóa nó bạn có thể nhấp vào khung view tùy chỉnh và zoom thỏa thích mà không sợ bị thay đổi tỷ lệ Scale bản vẽ.

Mẫu autocad: khung tên, bìa bản vẽ các loại : Các bạn có thể tải mẫu về khung tên bản vẽ kỹ thuật :

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6083:2012 (ISO 7519:1991) về Bản vẽ kỹ thuật – Bản vẽ xây dựng – Nguyên tắc chung về trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép

BẢN VẼ KỸ THUẬT – BẢN VẼ XÂY DỰNG- NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ BỐ CỤC CHUNG VÀ BẢN VẼ LẮP GHÉP

Quy định về khung tên bản vẽ đồ án tốt nghiệp

Để chuẩn hóa một cách đồng bộ về hồ sơ đồ án tốt nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Xây dựng quy định một số vấn đề cơ bản trong quy cách thể hiện bản vẽ đồ án tốt nghiệp như sau:

– Bản vẽ đồ án tốt nghiệp thể hiện chi tiết các nội dung thiết kế phù hợp với nhiệu vụ thiết kế được giáo viên hướng dẫn giao.

– Bản vẽ đồ án tốt nghiệp được thể hiện trên khổ giấy A1, có khung bản vẽ và khung tên theo mẫu (trừ bản vẽ tổng tiến độ thi công có thể thể hiện trên khổ giấy A0). Khung tên phải được đặt ở góc dưới, bên phải của bản vẽ.

– Tổng số bản vẽ thể hiện không quá 13 bản (bao gồm: phần kiến trúc 4 bản, phần kết cấu 4 bản và phần thi công 5 bản). Trong trường hợp sinh viên được giao các nhiệm vụ đặc biệt về kiến trúc, kết cấu hoặc thi công thì số bản vẽ của phần đó có thể tăng lên, nhưng phần khác nên giảm xuống. Khuyến khích thể hiện ít bản vẽ hơn so với quy định.

– Bản vẽ phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc. Các kỹ hiệu, font chữ và kích thước, đường nét, tỷ lệ bản vẽ… phải phù hợp với các quy định trong tiêu chuẩn hiện hành.

– Nội dung trình bày phải đầy đủ, phù hợp với nhiệm vụ thiết kế mà giáo viên hướng dẫn đã giao.

Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Trên Giấy A4 Nhanh Đơn Giản Nhất

Trong địa lý chúng ta vẫn thường hay được tiếp xúc với các loại bản đồ khác nhau. Trong đó có bản đồ Việt Nam. Vậy như thế nào? Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ bản đồ Việt Nam một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất.

Vai trò của bản đồ

Bản đồ có vai trò quan trọng trong đời sống cũng như trong học tập và giảng dạy.

Trong học tập, bản đồ giúp học sinh dễ hình dung bài học, nhất là các bài về địa hình. Có bản đồ, học sinh có thể trả lời các câu hỏi một cách dễ dàng.

Trong giảng dạy, bản đồ giúp giảng viên hiện thực hóa bài giảng được rõ ràng hơn. Ví dụ về các bài châu lục, vùng miền, địa hình, với bản đồ giảng viên có thể cung cấp tọa độ, xác định phương hướng các vùng miền…

Vẽ bản đồ trong chương trình học

Trong chương trình địa lý lớp 12 có bài học về vẽ lược đồ Việt Nam lớp 12. Trong đó với nội dung là vẽ lược đồ với đường biên giới một cách tương đối chính xác.

Chúng ta sẽ vẽ bản đồ Việt Nam một cách sơ lược nhất. Sau đó điền các địa danh quan trọng như thủ đô Hà Nội, các thành phố lớn trên cả nước. Ngoài ra còn thể hiện rõ ràng các ranh giới vùng miền, phân chia rõ địa phận từ Bắc vào Nam.

Đồ dùng để vẽ bản đồ Việt Nam

Việc thực hiện vẽ bản đồ bắt đầu từ chuẩn bị dụng cụ, gồm các dụng cụ:

– Giấy A4: bản đồ được thực hiện vẽ trên giấy A4.

– Bút chì: dùng bút chì gỗ (có thể mua loại bút 2B). Mục đích để dễ vẽ các đường uốn cong không gây gãy ngòi như chì kim.

– Thước kẻ: khoảng 30 cm (hoặc 20 cm), nên chọn thước có độ dài vừa phải để vẽ các đường được thẳng tránh bị lem.

Ngoài ra còn có các loại bút màu và một số dụng cụ khác. Nhưng cơ bản là gồm những dụng cụ trên.

Cách vẽ bản đồ Việt Nam

Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ khung ô vuông

– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

– Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).

– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó

+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa

+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau

+ Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

” Danh sách các thành phố trực thuộc Trung Ương mới nhất.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Trên Giấy A4 Nhanh Nhất

Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam

Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền)

Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó:

Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa

Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau

Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định

Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai

Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8

Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính

Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.