Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Hình Công Nghệ 11 Bài 2 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Công Nghệ 11 Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc

Tóm tắt lý thuyết

1.1.1. Xây dựng nội dung

Hình 1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất

1.1.2. Phương pháp

Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:

A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

Đường biểu diễn:

Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)

Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

1.1.3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách:

Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o

Xoay P3 sang phải một góc 90o

Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ

Hình 2. Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật: Hình 3. Phương pháp chiếu góc thứ ba

Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A

Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A

1.2.1. Xây dựng nội dung

1.2.2. Phương pháp

Hình 4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG 3 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:

Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:

A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

Đường biểu diễn:

Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)

Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

1.2.3. Vị trí các hình chiếu

Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ:

Xoay P2 lên trên một góc 90o

Xoay P3 sang trái một góc 90o

Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ

Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A

Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A

Công Nghệ 8 Bài 2. Hình Chiếu

Công nghệ 8 Bài 2. Hình chiếu

Câu hỏi giữa bài

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 2 trang 8: Hãy quan sát các hình 2.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b và c.

Trả lời:

– Hình a: Các tia chiếu xuất phát từ một điểm xuyên qua các điểm của hình đến mặt phẳng chiếu.

– Hình b: Các tia chiếu đi qua các điểm của hình và song song với nhau đến mặt phẳng chiếu.

– Hình c: Các tia chiếu đi qua các điểm của hình và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 2 trang 9: Quan sát các hình 2.3 và hình 2.4, cho biết các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào?

Trả lời:

– Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới.

– Hình chiếu bằng nằm ở mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống.

– Hiếu chiếu cạnh nằm ở mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái sang.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 2 trang 10: Em hãy quan sát hình 2.4 và cho biết vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp xếp như thế nào?

Trả lời:

– Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

– Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng.

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 10 Công nghệ 8: Thế nào là hình chiếu của một vật thể?

Trả lời:

Hình chiếu của một vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng của vật thể đó.

Bài 2 trang 10 Công nghệ 8: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Trả lời:

– Các phép chiếu: xuyên tâm, song song, vuông góc.

– Phép chiếu vuông góc: vẽ các hình chiếu vuông góc.

– Phép chiếu song song, phép chiếu xuyên tâm: vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật.

Bài 3 trang 10 Công nghệ 8: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào.

Trả lời:

– Mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nghĩa là hình chiếu bằng ở dưới hình chiều đứng trên bản vẽ.

– Mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nghĩa là hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng trên bản vẽ.

Bài 4 trang 10 Công nghệ 8: Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2,3 (h.2.6).

a) Hãy đánh dấu (x) vào bảng 2.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.

b) Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2.

Trả lời:

Công Nghệ 11 Bài 5 Hình Chiếu Trục Đo

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

Công nghệ 11 Bài Hình chiếu trục đo

1. Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 5

1.1. Khái niệm

1.1.1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

a. Cách xây dựng

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

1.1.2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’: Các góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

O’A’/OA là hệ số biến dạng theo trục O’X’

O’B’/OB là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

O’C’/OC là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

1.2.1. Thông số cơ bản

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

X’O’Z’, X’O’Y’, Y’O’Z’

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

1.2.2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

1.3. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

1.3.1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5

1.4. Cách vẽ hình chiếu trục đo

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 14. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

Hình 15. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

2. Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5

Câu 1: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

Câu 2: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

Câu 3: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước:

Câu 4: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là:

Câu 5: Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là:

Câu 6: Thông số nào sau đây không phải là thông số của hình chiếu trục đo?

Câu 7: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng:

Câu 8: Nếu gọi OXYZ là hệ trục tọa độ, A là điểm trên trục OX của vật thể, O’X’Y’Z’ là hệ trục trục đo, A’ là hình chiếu của A trên trục O’X’ thì:

Câu 9: Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó, gọi là:

Câu 10: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số góc trục đo là:

Bài 2 : Hình Chiếu Công Nghệ 8 Giaoanmc Ppt

Câu 1: – Hình chiếu là gì? – Có mấy loại hình chiếu? – Trình bày khái niệm về các loại hình chiếu trên.Câu 2: – Nêu trình tự các bước tiến hành vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ?Câu 3: -Giải bài tập trắc nghiệm sau:

KIỂM TRA BÀI CŨBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM số 1Hãy xác định hình chiếu đứng và bằng đúng của vật thể bên:ĐÁP ÁN BT TRẮC NGHIỆMMỤC TIÊU CỦA BÀI-Nắm vững khái niệm mặt cắt và hình cắt.-Biết các loại mặt cắt và ứng dụng của chúng trên bản vẽ kỹ thuật. -Biết các loại hình cắt và ứng dụng của chúng trên bản vẽ kỹ thuật.-Bước đầu hình thành kỹ năng thể hiện các loại hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kỹ thuật.

I/ KHÁI NIỆMI/ KHÁI NIỆMMặt phẳng hình chiếuMặt phẳng cắtI/ KHÁI NIỆMMặt phẳng hình chiếuMặt phẳng cắtHình cắtMặt cắtI/ KHÁI NIỆM1. MẶT CẮT:Mặt cắt là hình nhận được trên mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể.2. HÌNH CẮT:Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, khi ta tưởng tượng cắt vật thể làm hai phần và lấy đi phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.I/ KHÁI NIỆM3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :Dùng nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt.Mũi tên để chỉ hướng chiếu.Chữ in hoa để ký hiệu mặt cắt hoặc hình cắt.Dùng ký hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt.I/ KHÁI NIỆM3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG : Một số kí hiệu vật liệu:Kim loạiPhi kim loạiGỗ cắt dọc

Gỗ cắt ngangI/ KHÁI NIỆM3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :

II/ CÁC LOẠI MẶT CẮTMẶT CẮT CHẬP:II/ CÁC LOẠI MẶT CẮTKhái niệm: Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu.Qui định: Đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh, các đường bao của hình chiếu ở trên mặt cắt vẫn được giữ nguyên.Phạm vi sử dụng: Dùng cho những vật thể có đường bao đơn giản. MẶT CẮT CHẬP:MẶT CẮT RỜI : II/ CÁC LOẠI MẶT CẮTII/ CÁC LOẠI MẶT CẮTMẶT CẮT RỜI : Khái niệm: Là mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu.Qui định: Đường bao được vẽ bằng nét liền đậm.Phạm vi sử dụng: Mặt cắt rời dùng cho những vật thể có đường bao phức tạp.

Mặt phẳng hình chiếuMặt phẳng cắtHình cắt toàn phầnIII/ CÁC LOẠI HÌNH CẮTHÌNH CẮT TOÀN PHẦN: Dùng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể.Mặt phẳng hình chiếuMặt phẳng cắtHình cắt toàn phầnIII/ CÁC LOẠI HÌNH CẮTHÌNH CẮT TOÀN PHẦN: Dùng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể.AAIII/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT2. HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN: Dùng một mặt phẳng cắt, cắt một phần vật thể.III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT2. HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN: Dùng một mặt phẳng cắt, cắt một phần vật thể.Chú ý: đường giới hạn của phần hình cắt được vẽ bằng nét lượn sóng.

III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT3. HÌNH CẮT KẾT HỢP: Dùng để vẽ những hình đối xứng.

III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT3. HÌNH CẮT KẾT HỢP: Dùng để vẽ những hình đối xứng. Trục đối xứng là đường phân cách giữa hình chiếu và hình cắt.

KIỂM TRA BÀI CŨII/ CÁC LOẠI MẶT CẮTMẶT CẮT CHẬP:Khái niệm: là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu.Qui định: Đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh, các đường bao của hình chiếu ở trên mặt cắt vẫn được giữ nguyên.Phạm vi sử dụng: dùng cho những vật thể có đường bao đơn giản.