Sách giáo khoa không gì cách HCTĐ hình ph ng.Vàớ ểh ng cáchướ HCTĐ th sách giáo khoa công ngh 11 ra ưb ng 5.1ả Cách hình chi tr đo (HCTĐ) th .ẽ ểCÁCH HÌNH CHI TR ĐOẼ ỤB ng 5.1 trình bày cách HCTĐ vuông góc và ềxiên góc cân th gi nh bài ẫc th mà ch trình bày ph ng pháp chungươ hình ẽchi tr đo th kỳ. Cho nên ph ầnày đa sinh không cách ượ ẽTheo tôi, sinh ượ ph ng pháp chungươ hình chi tr đo th kỳ, thì chúng ta ấnên ng các em ph bi HCTĐ hình ph ng, ướ ọsinh ph ng ng ng hình ph ng trong ưở ưở ượ ẳkhông gian, ví nh hình tròn trong không gian bi ếd ng là líp ch ng n. ng sinh liên ướ ớcác phép chi xuyên tâm, song song, vuông góc đã ượh THCS, các lo hình ph ng đã trong môn toán ọh c, yêu sinh ôn ki th các kh hình ốh và hình chi chúng… ủ1a. hình chi tr đo hình ph ng, giáo ẳviên có th nêu các nh sau :ể ướ ư+B 1ướ hình ph ng trong ph ng ọđ nào sao cho .ộ ẽ+B 2ướ ng tr đo vuông góc (xiên góc cân)ự ề+B 3ướ ng hình chi tr đo hình ph ng ẳtheo bi ng trên tr đo.Tô hình chi ếtr đo và ghi kích th c.ụ ướ1b. Ví dụ hình chi tr đo vuông góc ủhình thang vuông có nh đáy là đáy nh là chi cao hình thang là hbahYXOahB ng Các hình chi tr đo hình ph ngả ướ ẳbYX OX ‘Y ‘Z ‘+B 1ướ Gi ửg hình thang ắvuông vào ặph ng XOY ẳ+B 2: ng tr ướ ụđo vuông góc ề(Chú nh cách ạd ng tr đo vuông ụgóc và xiên góc ềcân).X ‘Z ‘+B 3ướ ng ựhình chi tr đo ụvuông góc theo ềh bi ng ạtrên tr đoỗ .+B 4ướ Tô ậvà ghi kích th .ướ2. cách hình chi tr đo th .ề ểGiáo viên phân tích cho sinh th ng th xung quanh ểchúng ta có hình kh chi u.Và th dù ph nào ứcũng do các kh hình nên. Cho nên vi hình chi tr ụđo th chính là đi hình chi tr đo các th đó. ểTi theo, giáo viên trình bày trình cách hình chi tr đo vuông góc ềvà hình chi tr đo xiên góc cân th Giáo viên nên chu ẵtranh kh Aẽ ổ0 mô các hình chi tr đo th Chu ướ ịth t, com pa, ke ph màu ng sinh Giáo viên ướ ướ ầv lên ng ho dùng máy chi có ng ph PowerPoint.ẽ ề2a-Các vướ +B 1: Ch tr đo phù p(vuông góc ho xiên góc cân). ướ ặcác chi th theo chi các tr đo.ề ụ+B 2: ng tr đo; Ch th làm ướ ở( th ng ch tr ho đáy có hình ng ph p).ườ ướ ạ+B 3: ng hình chi tr đo .ướ ở+B :T các nh ng các ng th ng song song ướ ườ ẳv tr đo còn và các đo th ng ng ng chi còn th ươ ểlên các ng th ng song song đó.ườ ẳ+B 5: các đi đã xác nh, ch a, xóa các ng ph Tô ướ ườ ụđ m, ghi kích th hình chi tr đo.ậ ướ ụ2b-Ví ụC sinh là chúng ta có th ph hình chi tr đo ụt th mà chúng ta quan sát c, hình không gian cho tr ượ ướho hình chi vuông góc th chúng tôi đây là ví ềcác hình chi tr đo th cho hình chi vuông ướ ếgóc (Sách GK Công ngh 11)ệZ ‘X ‘O ‘Y ‘X ‘Y ‘+B 1ướ Ch tr đo ụvuông góc u.ềĐ chi dài theo OX,ặ chi ng theo OY, cao ộtheo OZ +B 2ướ ng tr đo ụvuông góc O’ X’Y’Z’.ềCh tr th ướ ểlàm ằtrong ph ng XOZ.ặ ẳ+B 3: ướ ng hình chi ếtr đo .ụ +B 4: ướ các nh ơs đã ng, các ẻđ ng song song ườ ớtr đo O’Y’ ‘Y ‘O’X ‘Y ‘O’
Top 15 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Trong Vẽ Kỹ Thuật Mới Nhất 6/2023 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Trong Vẽ Kỹ Thuật xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Trong Vẽ Kỹ Thuật nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật
I. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Song, mỗi hình chiếu vuông góc thường chí thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung được hình dạng của vật thể đó. Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn “Tài liệu thiết kể’ quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn cả ba chiều của vật thể, nên hình biểu diễn có tính ỉập thể. Thường trên bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hình chiếu vuông góc, người ta còn vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo như sau: Trong không gian, ta lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu 1 không song song với p’. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ tọa độ vuồng góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đật vật thế sao cho phương chiếu 1 không song song với một trong ba trục toạ độ đó.
Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng p’ theo phương chiếu 1, ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. (Hình 1)
Hình chiếu của ba trục toạ độ là 0’x, 0’y và O’z gọi là các trục đo. Tỷ số giũa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng-của trục đo: ơ A’ p là hê số biến dang theo trục đo OY OA 0’B’ —— = CỊ là hệ số biến dạng theo trục đo 0’y’ OB – r là hệ số biến dạng theo trục đo O’z’
hình 1
Hình chiếu trục đo được chia ra các loại sau đây: 1. Căn cứ theo phương chiếu I chia ra – Hình chiếu trục đo vuông góc: Nếu phương chiếu 1 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu p – Hình chiếu trục đo xiên: Nếu phương chiếu 1 không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P’ế 2. Căn cứ theo hệ số biến dạng chia ra – Hình chiếu trục đo đều: Nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau. – Hình chiếu trục đo cân: Nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau. – Hình chiếu trục đo lệch: Nếu ba hệ số biến dạng từng đổi một không bằng nhau. Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên cân (p = r * q; 1 không vuông góc vói F) và hình chiếu trục đo vuông góc đều (p = r = q; 11 P)ễ II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên (phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu P’) có mặt phẳng toạ độ xOz song song với mặt phẳng chiếu F. Góc giữa các trục đo x’O’z’ = 90°, x’0’y’ = y’O’z’ = 135° (Hình 2).
Hình 2 Các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. Như vậy, trục oy tạo vói đường nằm ngang một góc 45° (Hình 3). Hình chiếu trục đo của các hình phẳng song song với mặt toạ độ xOz sẽ không bị biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên cân. Vì vậy, khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta thường đặt các vật thể có hình dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ xOz.
hình 3
* Hình chiếu trục đo của các đường tròn: Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOz là một đường tròn. Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOy và yOz suy biến thành elíp, vị trí các elíp đó như hình 4.
hình 4 hình 5
Căn cứ theo hệ số biến dạng quy ước thì trục lớn elíp bằng l,06d, trục ngắn bằng 0,35d (d là đường kính của đường tròn). Trục lớn của elíp hợp với trục Ox hoặc Oz một góc 7° (Hình 5). Khi vẽ cho phép thay thế các elíp bằng các hình ôvan. Cách vẽ hình ôvan như hình trên. Hình chiếu trục đo xiên cân áp dụng để vẽ những vật thể có hình chiếu đứng là những đường tròn. Ví dụ: Hình chiếu trục đo xiên cân của ống lót (Hình 6).
Hình 6 III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỂU Hình chiếu trục đo vuông góc đều: có các góc giữa các trục đo x’O’y’ = y’O’z’ = x’O’z’ = 120°. Hệ số biến dạng p = q = r = 0,82. Để cho dễ vẽ, tiêu chuẩn TCVN 11-78 quy định lấy các hệ số biến dạng quy ước: p = q = r = 1 (Hình 7).
Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là đường elíp, trục dài của elíp vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ còn íại (Hình 8).
hình 8
Ví dụ: Hình chiếu trục đo của hình tròn nằm trên mặt phẳng toạ độ xOy là hình elíp có trục dài vuông góc với trục đo ơz
Hình tròn nằm trên ba mặt toạ độ có hình chiếu trục đo vuông góc đều là các hình elíp giống nhau, tương đối dễ vẽ. Vì vậy, đối với vật thể mà các mặt đều có các hình tròn thì thường dùng loại hình chiếu trục đo vuổng góc đểu. Ví dụ: Hình vẽ 10 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm đỡ.
Bài 5. Hình Chiếu Trục Đo
Sách giáo khoa mới không đề cập gì đến cách vẽ HCTĐ của hình phẳng.Và để hướng dẫn cách vẽ HCTĐ của vật thể, sách giáo khoa công nghệ 11 đưa ra bảng 5.1. Cách vẽ hình chiếu trục đo (HCTĐ) của vật thể.CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Bảng 5.1 trình bày cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của một vật thể đơn giản như một bài mẫu cụ thể mà chưa trình bày phương pháp chung để vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể bất kỳ. Cho nên đọc phần này đa số học sinh không nắm được cách vẽ. Theo tôi, để học sinh nắm được phương pháp chung để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể bất kỳ, thì chúng ta nên hướng các em phải biết vẽ HCTĐ của hình phẳng, học sinh phải cố gắng tưởng tưởng được hình phẳng trong không gian, ví dụ như hình tròn trong không gian sẽ biến dạng là e líp chẳng hạn. Hướng dẫn học sinh liên hệ với các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc đã được học ở THCS, các loại hình phẳng đã học trong môn toán học, yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về các khối hình học cơ bản và hình chiếu của chúng… 1a. Để vẽ hình chiếu trục đo của hình phẳng, giáo viên có thể nêu các bước vẽ như sau :
+Bước 1: Đặt hình phẳng nằm trong mặt phẳng tọa độ nào sao cho dễ vẽ.+Bước 2 : Dựng trục đo vuông góc đều (xiên góc cân)+Bước 3 : Dựng hình chiếu trục đo của hình phẳng theo hệ số biến dạng trên mỗi trục đo.Tô đậm hình chiếu trục đo và ghi kích thước.1b. Ví dụ : Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình thang vuông có cạnh đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, chiều cao của hình thang là hahBảng 2 : Các bước vẽ hình chiếu trục đo của một hình phẳngb+Bước 1 : Giả sử gắn hình thang vuông vào mặt phẳng XOY
+Bước 2: Dựng trục đo vuông góc đều (Chú ý nhắc lại cách dựng trục đo vuông góc đều và xiên góc cân).
+Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều theo hệ số biến dạng trên mỗi trục đo.
+Bước 4: Tô đậm và ghi kích thước .
2. Về cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. Giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rằng vật thể xung quanh chúng ta đều có hình khối 3 chiều.Và mọi vật thể dù phức tạp đến mức nào cũng đều do các khối hình học cơ bản tạo nên. Cho nên việc vẽ hình chiếu trục đo của một vật thể chính là đi vẽ hình chiếu trục đo các mặt của vật thể đó. Tiếp theo, giáo viên trình bày trình tự cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân của một vật thể. Giáo viên nên chuẩn bị sẵn tranh vẽ khổ A0 mô tả các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. Chuẩn bị thước dẹt, bộ com pa, ê ke , phấn màu để hướng dẫn học sinh . Giáo viên cần vẽ mẫu lên bảng hoặc dùng máy chiếu có sử dụng phần mềm PowerPoint.2a-Các bước vẽ : +Bước 1: Chọn trục đo phù hợp(vuông góc đều hoặc xiên góc cân). Đặt các chiều của vật thể theo chiều các trục đo. +Bước 2: Dựng trục đo; Chọn một mặt của vật thể làm mặt cơ sở ( thường chọn mặt trước hoặc mặt đáy có hình dạng phức tạp). +Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo của mặt cơ sở. +Bước 4 :Từ các đỉnh của mặt cơ sở, dựng các đường thẳng song song với trục đo còn lại và đặt các đoạn thẳng tương ứng của chiều còn lại vật thể lên các đường thẳng song song đó. +Bước 5: Nối các điểm đã xác định, sửa chữa, xóa các đường phụ. Tô đậm, ghi kích thước hình chiếu trục đo.2b-Ví dụ : Cần lưu ý học sinh là chúng ta có thể phải vẽ hình chiếu trục đo từ vật thật mà chúng ta quan sát được, từ hình không gian cho trước hoặc từ 2 hình chiếu vuông góc của vật thể chúng tôi đây là một ví dụ về các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể cho bởi 2 hình chiếu vuông góc (Sách GK Công nghệ 11)+Bước 1: Chọn trục đo vuông góc đều.Đặt chiều dài vật theo OX, chiều rộng theo OY, cao theo OZ +Bước 2: Dựng trục đo vuông góc đều O’ X’Y’Z’.Chọn mặt trước vật thể làm mặt cơ sở nằm trong mặt phẳng XOZ.
Hình Chiếu Trục Đo Bai5Hinhchieutrucdo Ppt
1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giảnI.Khái niệm:Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đo được xây dựng như sau1.Thế nào là hình chiếu trục đo:XYZOABCO/X/Y/Z/C/A/B/(p/)I.Khái niệm:I.Khái niệm:1.Thế nào là hình chiếu trục đo:Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đoCác trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đoCác góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo 2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đo2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đob/Hệ số biến dạng=p là hệ số biến dạng theo trục O’X’= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’1.Thông số cơ bảnII.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:Z/O/X/Y/120012001200a.Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200b.Hệ số biến dạng:p = q = r = 1II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:1.Thông số cơ bản2. Hình chiếu của hình trònHình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elípCác elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d ( d: đường kính hình tròn)III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:1. Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350X’O’Z’ = 9002. Hệ số biến dạngp = r = 1q = 0,5IV. Cách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)Z/O/X/Y/1350120012001200CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)HCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)O’Z’X’Y’-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.-Vật liệu: giấy A4-Đọc kĩ nội dung bài thực hành số 6.-Đề tài: Vẽ hai hình chiếu vật thể.Chuẩn bị
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo Trong Vẽ Kỹ Thuật trên website Techcombanktower.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!