--- Bài mới hơn ---
Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 Skkn Phương Pháp Vẽ Hình Chiếu Trong Môn Công Nghệ 8 Công Nghệ 11 Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc Định Nghĩa Hình Chiếu, Hình Chiếu Vuông Góc Và Cách Xác Định
đơn giản và là cơ sở cho quá trình học tập gia công định dạng (lớp 10), kĩ thuật
cơ khí ( lớp 11) và giáo dục học sinh trong lao động, sản xuất .
Trong thực tế hiện nay do đặc thù của môn học nên việc giảng dạy môn
Công Nghệ 8 phần vẽ kĩ thuật đang gặp nhiều khó khăn . Phần vẽ kĩ thuật được
phân bố vào học kì I trong khi đó một số kiến thức hình học không gian mới chỉ
bắt đầu học ở học kì II môn hình học lớp 8, nên kết quả dạy và học chưa cao.
Song kết quả chưa cao đó còn do những nguyên nhân sau:
-Giáo viên Kĩ Thuật được đào tạo chính quy còn thiếu nên việc giảng dạy bộ
môn này ở các trường chủ yếu là giáo viên dạy chéo môn, do đó chưa đầu tư
nhiều vào bài dạy.
-Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn : Không có phòng thực
hành riêng, không có các mẫu vật trực quan để giảng dạy.
-Phân môn Vẽ Kĩ Thuật là một môn khó, đòi hỏi phải có trí tưởng tượng
không gian tốt, phải thường xuyên được tiếp xúc với các vật thể mẫu, với những
sản phẩm trong thực tế sản xuất.
Khi dạy xong chương I Tôi đã khảo sát môn công Nghệ khối 8 để đánh giá.
Kết quả :
+50% em không hiểu hình chiếu vuông góc là gì? Không phân biệt được hình
chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo.
+25% HS không vẽ được hình chiếu vuông góc .
+25% HS vẽ được hình chiếu nhưng vẫn còn thiếu sót.
Rõ ràng Học sinh đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đó
không đọc được nội dung của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở SGK.
Là một Giáo viên Kĩ Thuật Công Nghiệp, qua những năm học tập ở trường
chuyên nghiệp và quá trình giảng dạy ở Trường THCS, tôi luôn trăn trở suy nghĩ
để tìm ra một phương án dạy vẽ hình chiếu đạt kết quả cao, giúp các em nắm
được kiến thức cơ bản ở SGK nên tôi chọn đề tài : Phương pháp vẽ hình chiếu
trong môn học Công Nghệ 8
2
4
Z
P2
Y
5
Hình 2 .
Trong không gian lấy ba mặt phẳng P1, P2 và P3 vuông góc với nhau :
– Mặt phẳng (P1) thẳng đứng (hình chiếu đứng).
– Mặt phẳng (P2) nằm ngang (hình chiếu bằng).
– Mặt phẳng (P3) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh).
Dễ dàng thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và chiều
dài của nó, còn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình chiếu
này bổ sung cho nhau sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin vè hình dạng vật thể. Để
các hình chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu, người ta xoay
mặt phẳng P2 quanh trục Ox, đưa về trùng với mặt phẳng P 1. Xoay mặt phẳng P3
quanh trục Oz đưa P3 trùng với P1. Ta được hình vẽ như ( hình 3)
Hình 3.
3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước :
6
B
y
Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và
đường thẳng l không song song với mặt phẳng P’ làm đường chiếu. Gắn vào vật
thể được biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể
và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với trục toạ độ nào của
toạ độ. Sau đó chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng P’theo
phương chiếu l, ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình chiếu trục đo của
vật thể.
Hình chiếu của ba trục toạ độ là o’x’, o’y’, và o’z’gọi là các trục đo (Hình 4).
Ta có các tỷ số:
7
= P là hệ số biến dạng theo trục o’x’
= q là hệ số biến dạng trên trục o’y’.
90 0
= r là hệ số biến dạng trên trục o’z’
+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân. (hình 5 )
1350
Hình 5 .
y’
x’o’y’ = y’o’z’ = 1350 x’o’z’ = 900 và các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5.
+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều. (hình 6 )
z’
x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 1200
và các hệ số biến dạng p = q = r = 1
Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hoặc vuông góc đều theo
hình vẽ này ta tiến hành như sau :
8
Hình 7.
TRÌNH TỰ VẼ
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Xiên góc cân
Vuông góc đều
1. Vẽ mặt trước
x’o’z’ làm cơ sở
2. Từ các đỉnh của
mặt cơ sở, vẽ các
đường song song
với
trục o’y’
và
theo hệ số biến
dạng của nó, đặt
các đoạn thẳng lên
các đường song
song đó.
9
3. Nối các điểm đã
được xác định, vẽ
các đường khác và
hoàn thành hình
chiếu trục đo bằng
nét mảnh.
4. Sửa chữa, tẩy
các đường nét phụ
và tô đậm hình
chiếu trục đo.
10
Cách vẽ hình chiếu của vật thể :
Hình 8a .
Hình 8b .
11
Hình 8c .
Giả sử ta muốn vẽ ba hình chiếu của vật thể ( Hình 8c.) thì ta phải biết phân
tích hình dạng của vật thể đó ra thành những phần có hình dạng có các khối hình
học.
– vẽ hình hộp bao ngoài và dạng hình chữ L.
– vẽ rãnh của phần nằm ngang
– Vẽ lỗ hình trụ của phần thẳng đứng
– Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
Có một số vật thể khi xem hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta có thể suy ra
hình dạng của vật thể. Nhưng cũng có một số vật thể có các hình chiếu đứng
giống nhau và hình chiếu bằng giống nhau. Muốn phân biệt cần vẽ thêm hình
chiếu cạnh trên P3 (Hình 9. )
12
Hình 9 .
P3
Chú ý: Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu.
Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.
4. Cách ghi kích thước :
Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật thể hiện độ lớn của vật thể, cần được ghi đầy
đủ, rõ ràng.
Muốn ghi kích thước cần vẽ các đường gióng kích thước, đường ghi kích
thước và viết chữ số kích thước.
Một số quy định cơ bản về nguyên tắc ghi kích thước:
Chữ số kích thước chỉ trị số kích thước thật của vật thể, nó không phụ thuộc vào
tỷ lệ bản vẽ.
– Trên bản vẽ kĩ thuật, không đơn vị đo sau trị số đo độ dài (mm)
– Chữ số kích thước viết ở phía trên đường kích thước.
– Các đường gióng không được cắt qua các đường kích thước .
13
– Kích thước của đường tròn được ghi như trên ( Hình 10a.) Trước con số kích
thước đường kính có ghi kí hiệu .
– Những cung bé hơn nửa đường tròn được ghi kích thước bán kính kèm thêm kí
hiệu R ở phía trước. (Hình 10b.)
R6
12
b)
Để tránh làm bản vẽ phức tạp mỗi chiều của vật thể chỉ được ghi một lần.
Con số ghi chỉ hướng về một phía.
III . KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
1. Kết quả đối chứng :
Sau khi học xong phần I – Vẽ kĩ thuật của bộ môn Công Nghệ 8. Với
phương pháp dạy trên, tôi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với đầu năm.
Kết quả :
90% Học sinh vẽ được hình chiếu vuông góc.
10% Học sinh vẽ được hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo.
2. Kiến nghị, đề xuất:
14
15
--- Bài cũ hơn ---
Cách Dùng Tik Tok Biến “vịt Bầu Thành Thiên Nga” Hướng Dẫn Làm Video Trào Lưu Biến Hình Anime Tik Tok Trung 2022 Vẽ Chú Gấu Panda Vừa Đẹp Vừa Chính Xác Hướng Dẫn Vẽ Từng Bước Một Chú Gấu Panda Cách Vẽ Bàn Chân Anime Và Manga Ở Các Vị Trí Khác Nhau