Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Đường Cong Parabol Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Vẽ Đường Thẳng Và Đường Cong Trong Photoshop

Video này mình sẽ hướng dẫn cách vẽ đường thẳng và đường cong trong Photoshop cực dễ ai cũng làm được.

Công cụ Line Tool và Pen Tool trong photoshop có thể giúp bạn vẽ đường thẳng và đường cong một cách nhanh chóng, tuy nhiên nhiều người dùng Photoshop lâu năm có khi cũng chưa biết cách sử dụng nó như thế nào.

Vì thế trong video này mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng công cụ Line Tool và Pen Tool từ A-Z để vẽ đường cong uốn lượn trong Photoshop, đường thẳng nét đứt trong PTS đơn giản.

* Lưu ý: Để tránh gặp lỗi trong quá trình sử dụng PTS, hãy tải ngay Photoshop CC full miễn phí và cài đặt nếu đang sử dụng phiên bản cũ hơn nha.

Hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, đường cong hoàn hảo trong Photoshop

1. Cách vẽ đường thẳng trong Photoshop

Để vẽ đường thẳng thì các bạn sử dụng công cụ Line Tool trong Photoshop ở thanh công cụ.

Công cụ Line Tool trong PTS

Để sử dụng công cụ này để vẽ đường thẳng đơn giản, bạn bấm chuột trái vào điểm đầu tiên sau đó kéo giữ đến điểm bất kỳ để kết thúc đường thẳng, độ dài đường thẳng có thể kéo dài bao nhiêu tùy ý.

Bạn có thể thay đổi một số thuộc tính của đường thẳng bao gồm:

Fill: màu nền bên trong đường thẳng

Stroke: màu viền của đường thẳng

N px: độ dày của viền đường thẳng (tính bằng đơn vị px)

W và H: chiều ngang và chiều cao của đường thẳng (tính bằng đơn vị px)

Thao tác vẽ đường thẳng trong PTS

Hướng dẫn cách vẽ mũi tên trong Photoshop

Trong đó bạn tích vào các lựa chọn:

Start: Hiển thị mũi tên ở điểm đầu của đường thẳng

End: Hiển thị mũi tên ở điểm kết thúc của đường thẳng

Cách vẽ mũi tên trong PTS

Cách vẽ đường thẳng nét đứt trong Photoshop

Cách vẽ đường thẳng nét đứt trong PTS

2. Cách vẽ đường cong trong Photoshop

Ví dụ vẽ đường cong tự do bằng Brush trong PTS

Tuy nhiên bạn có thể thấy kết quả vẽ đường cong bằng Brush rất xấu và không chuyên nghiệp, vì thế chúng ta sẽ học cách vẽ đường cong hoàn hảo trong Photoshop bằng công cụ Pen Tool.

Hướng dẫn vẽ đường cong trong Photoshop bằng công cụ Pen Tool

Quy tắc sử dụng của Pen Tool như sau:

Bước 1: Bấm chuột trái vào điểm bắt đầu muốn vẽ (1).

Bước 2: Di chuột đến điểm bất kỳ sau đó bấm chuột trái một lần nữa (2) (nếu bạn di / kéo chuột thay vì “bấm giữ chuột trái rồi mới di chuyển chuột” thì nó sẽ tạo một đường thẳng).

Bước 3: Bấm chuột trái vào điểm tiếp theo mà chúng ta muốn vẽ đường cong, kéo và giữ nó để tạo đường cong theo ý muốn (3).

Bước 4: Để kết thúc đường cong thì bạn bấm giữ phím Ctrl trên bàn phím rồi bấm chuột trái kéo tạo vùng chọn trống bất kỳ.

Bước 5: Tô màu đường cong.

Không giống như đường thẳng, công cụ Pen Tool vẫn chưa chính xác là vẽ đường cong mà mới chỉ tạo đường Pen Tool, do đó chúng ta phải tô màu thì mới có kết quả.

Để tô màu đường cong này thì bạn bấm chuột phải vào đường cong rồi chọn Stroke Subpath…

Hướng dẫn sử dụng công cụ Pen Tool để tạo vùng chọn

Công cụ Pen Tool có rất nhiều tính năng, vì nó có thể vẽ đường cong hoàn hảo nên sẽ rất hữu dụng khi chúng ta cần tạo vùng chọn.

Tiếp theo để biến vùng khoảng vẽ bằng Pen Tool thành vùng chọn thì bạn bấm chuột phải vào rồi chọn Make Selection…

Khi hộp thoại Make Selection hiện ra, nếu bạn muốn “bo” vùng chọn hay làm mềm vùng chọn hơn nữa thì ta có thể nhập giá trị Feather Radius khoảng 2 pixels rồi bấm OK.

Kết quả:

Để nhanh chóng thì mình xin phép không cắt toàn bộ người mà chỉ cắt một góc, ví dụ ngắn gọn giúp bạn sử dụng công cụ Pen Tool để tạo vùng chọn mềm và tự nhiên nhất có thể.

Tổng kết

Bài viết hướng dẫn “cách vẽ đường thẳng và đường cong trong Photoshop” đến đây là kết thúc, mình tin rằng với những hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh và video sẽ giúp bạn làm chủ công cụ Pen Tool và Line Tool trong PTS dễ dàng, từ đó nhanh chóng vẽ đường cong và đường thẳng như ý bằng Photoshop.

Vẽ Các Đường Cong Hình Học

Các đường cong vẽ bằng compa

A. Vẽ ô van

Ô van là đường cong khép kín được tạo bởi bốn cung tròn từng đôi một đối xứng. Ô van có hai trục đối xứng vuông góc với nhau gọi là trục dài và trục ngắn của ô van. Khi vẽ người ta cho biết độ dài của hai trục đó.(Quan sát đoạn video hình 2.22)Ví dụ: Vẽ ô van biết trục dài AB và trục ngắn CD.Cách vẽ như sau:

– Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OA cắt- OC kéo dài tại E; cung tròn tâm C, bán kính CE cắt AC tại F.- Vẽ trung trực của AF cắt OA tại O1, cắt OD tại O3.- Lấy O4 đối xứng với O3, O2 đối xứng với O1 qua O. Nối O3 với O1 và O2 , nối O4 với O1 và O2. Bốn tia này sẽ là giới hạn các cung tròn tâm O1, O2, O3, O4; tạo thành ô van.- Vẽ các cung tròn tâm O1, bán kính O1A; tâm O2, bán kính O2B; tâm O3 bán kính O3C; tâm O4 bán kính O4D ta được hình ô van cần dụng

a1_13Med_Prog

B. Đường xoáy ốc nhiều tâm

Đường xoắy ốc nhiều tâm là đường cong phẳng tạo bởi các cung tròn có bán kính khác nhau nối tiếp chúng tôi vẽ người ta cho biết khoảng cách giữa các tâm.+ Vẽ đường xoáy ốc 2 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O2 vẽ cung O2- 1- Lấy O2 làm tâm, bán kính O2 – 1 vẽ cung 1-2- Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – 2 vẽ cung 2-3…

+ Vẽ đường xoáy ốc 3 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O3 vẽ cung O3. 1- Lấy O2 làm tâm, bán kính O2 – 1 vẽ cung 1-2- Lấy O3 làm tâm, bán kính O3.2 vẽ cung 2-3- Lấy O1 làm tâm, bán kính O­1 – 3 vẽ cung 3 – 4

+ Vẽ đường xoáy ốc 4 tâm: (Quan sát đoạn video sau).

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O2 vẽ cung O2-1- Lấy O4 làm tâm, bán kính O4 – 1 vẽ cung 1-2- Lấy O3 làm tâm bán kính O3.2 vẽ cung 2-3- Lấy O2 lâm tâm bán kính O2 – 3 vẽ cung 3 – 4…

xoaioc2tamMed_Prog

Vẽ các đường cong bằng thước cong

A. Elip

Elip là quỹ tích của điểm có tổng số khoảng cách đến hai điểm cố định F1 và F2 là một hằng số.

F1 và F2­ gọi là tiêu điểm của elip (khoảng cách F1F2 < 2a), AB là trục dài của elip, CD là trục ngắn của elip (hình 2.26). Cách vẽ elip* Vẽ elip biết hai trục AB và CD (hình 2.27).

Vẽ hai đường tròn tâm O, đường kính là AB và CD.

Chia 2 đường tròn đó ra làm 12 phần đều nhau

Từ các điểm chia 1, 2, 3…và 1′, 2′, 3’… kẻ các đường thẳng song song với trục AB và CD.

Giao điểm của các đường 1 -1′, 2 – 2′ là các điểm nối thành Elip.

* Vẽ Elip khi biết 2 đường kính liên hợp EF và GH* Phương pháp hai chùm tia: (hình 2.28).

Qua E và F kẻ MP và NQ

Qua G và H kẻ PQ và MN

Chia các đoạn OH, PH, QH ra làm 3 phần bằng nhau bởi các điểm 1, 2, 3 và 1′,2′, 3′ (H là điểm chung 3 và 3′ của cả 3 đoạn này)

Nối E với các điểm 1′, 2′ thuộc PH và với 1, 2 thuộc OH ; nối F với các điểm 1′, 2′ thuộc HQ và 1, 2 thuộc OH.

Giao điểm của 2 tia tương ứng thuộc 2 chùm tia E và F xác định các điểm thuộc Elip.

* Phương pháp tám điểm (hình 2. 29).

Qua A và B kẻ đường thẳng song song với CD, qua C và D kẻ hai đường thẳng song song với AB ta được hình bình hành EFGH.

Dựng tam giác vuông cân EIC (vuông tại I).

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CI cắt đường thẳng EF tại K và L.

Qua K và L vẽ các đường thẳng song song với CD, các đường thẳng này cắt các đường chéo EG và HF tại 4 điểm 1,2, 3, 4 là những điểm thuộc elip cần xác định.

B. Parabôn

Parabôn là quỹ tích những điểm cách đều một điểm cố định và một đường thẳng cố định (hình 2.30).Ví dụ: điểm M thuộc parabôn ta có

MF = MH

Điểm cố định F gọi là tiêu điểm của parabôn, đường thẳng d cố định gọi là đường chuẩn của parabôn, đường thẳng Ox kẻ qua F vuông góc với trục d là trục của parabôn.Cách vẽ parabôn+ Vẽ parabôn khi biết tiêu điểm F và đường chuẩn.Cách vẽ hình 2.31

Trên trục đối xứng Ox lấy một điểm bất kì, ví dụ điểm chúng tôi cung tròn tâm F, bán kính r 2 (bằng khoảng cách từ điểm O đến điểm1)cắt đường thẳng song song với d và đi qua 1 tại hai điểm. Hai điểm đó chính là hai điểm thuộc parabôn. Các điểm khác cũng xác định tương tự.

+ Vẽ parabôn nội tiếp trong một góc cho trước (hình 2.32).

Cho gócĠ. Vẽ parabôn chứa hai điểm A và B đồng thời nội tiếp trong góc AOB.

Chia đều cạnh BO và OA thành một số phần như nhau bằng các điểm 1, 2, 3, 4,5 và 1′ , 2′ ,3′, 4′ , 5′ …

Nối các điểm chia tương ứng 1-1′, 2-2′, 3 – 3′, 4-4′, 5-5′

Từ các điểm 2′, 4 và kẻ các đường thẳng song song với trung tuyến OI tới cắt các đoạn thẳng 44′ và 22′ ta được hai điểm C và D là những điểm thuộc Prabôn. Các điểm E, F xác định tương tự. Xem hình 3.32

Phương pháp vẽ parabôn này gọi là phương pháp hai hàng điểm.

C. Hypécbôn

Hypécbôn là quỹ tích các điểm có hiệu khoảng cách tới hai điểm cố định F1 và F2 bằng một hằng số.

½MF1 – MF2 ½ = A1A2 = 2a

F1 và F2 gọi là tiêu điểm của Hypécbôn, đường thẳng nối hai tiêu điểm F1 và F2 là trục hypécbôn, hai điểm A1và A2 là hai đỉnh của hypécbôn (hình 3.33). Cách vẽ hypécbôn Khi biết hai tiêu điểm F1, F2 và hai đỉnh của nó như sau:

Trên trục Ox, lấy một điểm tuỳ ý ngoài hai tiêu điểm (điểm 2 chẳng hạn).

Quay cung tâm F1, bán kính r2 = A1 2, quay cung tròn tâm F2, bán kính R2 = A2 2 và nhận được giao điểm S là một điểm thuộc hypécbôn. Các điểm khác cũng thực hiện tương tự (hình 2.34).

Trên hình 2.34 ta vẽ đường tròn tâm O có đường kính F1 F2 và hình chữ nhật có 2 cạnh qua A1, A2 để xác định hai đường tiệm cận của hypécbôn.

D. Đường sin

Đường sin là đường cong có phương trình y = sinx.Cách vẽ đường sin được mô tả trong hình 2.35.

Vẽ đường tròn cơ sở tâm O, bán kính R.

Trên O’x lấy đoạn O’A = 2( R; Chia đều đường tròn cơ sở và đoạn thẳng O’A thành một số phần như nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, 4 …và 1′ , 2′, 3′, 4’…

Qua các điểm 1, 2, 3, …trên đường tròn cơ sở kẻ các đường thẳng song song với trục O’x và qua các điểm 1′, 2′, 3’…trên trục O’x kẻ các đường thẳng song song với trục y. Giao điểm của 11′; 22′ … là những điểm thuộc đường sin cần xác định.

E. Đường xoáy ốc Acsimét

Đường xoáy ốc Acsimét là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một bán kính khi bán kính này quay đều quanh tâm O.Khoảng dịch chuyển của điểm trên bán kính khi bán kính này quay được 3600 gọi là bước xoáy ốc chúng tôi vẽ đường xoáy ốc acsimét người ta cho biết bước xoắn a. Cách vẽ được trình bầy trong đoạn video hình 2.36.

Vẽ đường tròn tâm O, bán kính a.

Chia đều bán kính a và đường tròn thành 1 số phần như nhau bằng các điểm 1, 2 3…và 1′, 2′, 3′ …

Vẽ các cung tròn tâm O, bán kính O 1, O 2, O 3… cắt các bán kính O1′, O2′, O3′ tại M1, M2, M3 … là các điểm cần xác định.

G. Đường thân khai của đường tròn

Đường thân khai của đường tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đường thẳng khi đường thẳng này lăn không trượt trên một đường tròn cố định.Đường tròn cố định gọi là đường tròn cơ sở. Khi vẽ đường thân khai người ta cho biết bán kính đường tròn cơ sở. Cách vẽ đường thân khai (hình 2.37).

Chia đường tròn cơ sở ra một số phần bằng nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, …12.

Tại các điểm 1, 2, 3, vẽ các đường tiếp tuyến với đường tròn. Trên đường tiếp tuyến qua điểm 12 lấy một đoạn bằng chu vi đường tròn cơ sở bằng 2(R.

Chia đoạn 2(R thành 12 phần bằng nhau bằng điểm 1′, 2′, 3′, …,12′.

Lần lượt đặt trên các tiếp tuyến tại 1, 2, 3, … các đoạn: 12 M12 = 12 12′; 1 M11 = 12 11′; 2 M10 = 12 10′ …..

ta được các điểm M12 , M11 , M10 …là các điểm thuộc đường thân khai của đường tròn tâm O bán kính R cần xác định.

H. Đường Xiclôit

Đường xiclôit là quỹ đạo của một điểm thuộc một đường tròn, khi đường tròn đó lăn không trượt trên một đường thẳng cố định.Đường tròn lăn gọi là đường tròn cơ sở, đường thẳng cố định gọi là đường thẳng định hướng. Khi vẽ người ta cho biết đường kính của đường tròn cơ sở và đường thẳng định hướng. Cách vẽ như sau (hình 2.38)

Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R tiếp xúc với đường thẳng định hướng tại M.

Trên đường thẳng định hướng lấy đoạn OA bằng chu vi đường tròn cơ sở và bằng 2pR.

Chia đều đường tròn cơ sở và OA thành một số phần như nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, …, 12 và 1′, 2′, 3′, …,12′.

+ Từ các điểm 1′, 2′, 3′ … kẻ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng định hướng để xác định các điểm O1, O2, O3…+ Lấy O1, O2, O3… làm tâm vẽ các đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn cơ sở. Các đường tròn này cắt các đường thẳng song song với đường thẳng định hướng kẻ từ các điểm chia 1, 2, 3, … tại các điểm M1, M2, M3… Các điểm này chính là các điểm thuộc Xiclôit.

K. Đường Êpixiclôit và đường Hypôxidôit

Đường êpixiclôit và đường hypôxidôit là quỹ đạo của một điểm thuộc một đường tròn khi đường tròn đó lăn không trượt trên một đường tròn cố định khác.Đường tròn lăn gọi là đường tròn cơ sở, đường tròn cố định gọi là đường tròn định hướng.Nếu hai đường tròn (cơ sở và định hướng) tiếp xúc ngoài khi lăn ta có đường êpixiclôit như hình chúng tôi vẽ đường êpixiclôit người ta cho bán kính r của đường tròn cơ sở, bán kính R và tâm của đường tròn định hướng. Góc được tính theo công thức:

* Nếu đường tròn cơ sở và đường tròn định hướng tiếp xúc trong với nhau ta có đường hypôxiclôit (hình 2.40).

Hướng Dẫn Vẽ Đường Thẳng, Đường Cong Trong Photoshop

Để vẽ một đường thẳng hay đường cong trong Photoshop cũng không phải chuyện gì khó. Đây là thao tác đơn giản, nhưng sẽ có nhiều người chưa biết và nắm rõ cách vẽ này như thế nào. Nhất là đối với các newbie, các bạn mới tập làm quen với Photoshop.

Để vẽ đường thẳng trong Photoshop, bạn có thể dùng công cụ Line Tool hoặc Pen Tool. Với cách vẽ đường cong cũng thế, bạn sẽ dùng Pen Tool để có thể tùy chỉnh đường cong mượt, dễ dàng và chuyên nghiệp nhất.

A. Cách vẽ đường thẳng trong Photoshop

1. Tạo một Layer mới đặt tên là “duong thang” (Có thể đặt tên khác)

– Nhấn một lần 3 phím: Ctrl + Shift + N để tạo layer mới.

2. Chọn công cụ Line Tool như hình

– Như hình, mình chọn đơn vị là pixel, cỡ nét vẽ là 2 pixel, màu vẽ là màu xanh biển.

– Bạn dùng chuột kéo một đường dài từ điểm đầu đến đến điểm cuối rồi buông tay ra sẽ được một đường thẳng.

– Để di chuyển đường thẳng này, bạn hãy nhấn chọn vào layer “duong thang”, sau đó chọn công cụ Move Tool, rồi dùng chuột di chuyển đường thẳng vừa vẽ (như hình dưới).

– Hoặc dùng phím tắt: Nhấn phím V, rồi dùng nút lên xuống qua lại trên bàn phím để di chuyển.

**Đến đây là xong cách vẽ một đường thẳng trong Photoshop rồi. Còn cách vẽ đường thẳng với Pen Tool sẽ nói luôn ở phần vẽ đường cong.

B. Cách vẽ đường cong trong Photoshop

1. Tạo một Layer mới đặt tên là “duong cong” (Có thể đặt tên khác)

– Nhấn một lần 3 phím: Ctrl + Shift + N để tạo layer mới.

2. Chọn công cụ Pen Tool, và chọn kiểu vẽ là Path như hình

– Nhấp chọn 1 điểm bắt đầu và điểm kết thúc để tạo đường thẳng. – Để tạo một đường thẳng được thẳng tắp. Đồng thời nhấn giữ phím Shift và nhấn điểm kết thúc.

4. Để chuột vào giữa đường line, sẽ thấy hình ngòi bút hiện dấu +

– Nếu không thấy hình ngòi bút hiện dấu +, thì hãy chọn công cụ “Add Anchor Point Tool” như hình dưới, rồi để chuột vào giữa đường line sẽ thấy.

5. Nhấp chuột một cái ngay giữa đường line sẽ thấy xuất hiện thêm một chấm vuông đen

– Nhấn giữ phím Ctrl, đồng thời dùng chuột trái trỏ ngay chỗ chấm đen vuông giữa line ấy kéo lên sẽ tạo ra đường cong. – Bạn muốn cong thế nào thì kéo thế ấy.

7. Tạo đường cong lượn sóng

– Nhấn giữ phím Ctrl, đồng thời dùng chuột trái trỏ ngay chấm đen tròn rồi di chuyển để tạo đường cong lượn sóng.

8. Chấm đen vuông và chấm đen tròn

– Như vậy, Ctrl và chuột trái vào chấm đen vuông dùng để di chuyển đường cong. – Ctrl và chuột trái vào chấm đen tròn dùng để tạo đường cong lượn sóng.

– Sau khi tạo xong đường cong, chọn công cụ “Brush Tool” như hình.

[1] : Chọn kiểu cọ nét mà bạn muốn vẽ, xem preview nét ở cuối bảng (số 3). [2] : Chọn cỡ nét dày mỏng, như hình mình chọn 4px, xem preview nét ở cuối bảng (số 3).

– Đường cong sẽ được đi nét như hình.

– Để hoàn tất, hãy nhấn phím “Delete” 2 lần, hoặc nhấn phím xóa “Backspace” 2 lần để loại bỏ đường Path của Pen Tool. Như vậy ta đã vẽ xong một đường cong hoàn chỉnh.

– Cách làm tương tự với di chuyển đường thẳng đã hướng dẫn ở trên.

**Đến đây là hoàn tất các bước vẽ đường cong, cùng đường thẳng bằng Pen Tool trong Photoshop.

Cách Tạo Biểu Đồ Đường Cong Chuông

Tóm tắt

Đường cong chuông là một lô phân bố chuẩn của một tập dữ liệu đã cho. Bài viết này mô tả cách bạn có thể tạo biểu đồ đường cong chuông trong Microsoft Excel.

n ví dụ sau đây bạn có thể tạo đường cong chuông của dữ liệu được tạo bởi Excel bằng cách sử dụng công cụ thế hệ số ngẫu nhiên trong ToolPak phân tích. Sau khi Microsoft Excel tạo ra một tập hợp số ngẫu nhiên, bạn có thể tạo một biểu đồ dùng các số ngẫu nhiên và công cụ biểu đồ từ ToolPak phân tích. From the histogram, bạn có thể tạo biểu đồ để đại diện cho một đường cong chuông.

Để tạo đường cong hình chuông mẫu, hãy làm theo các bước sau đây:

Khởi động Excel.

Nhập đầu đề cột sau đây vào một trang tính mới:

A1:Original B1:Average C1:Bin D1:Random E1:Histogram G1:Histogram

Nhập dữ liệu sau đây trong cùng một trang tính:

A2: 23 B2: A3: 25 B3: STDEV A4: 12 B4: A5: 24 A6: 27 A7: 57 A8: 45 A9: 19

Nhập các công thức sau đây trong cùng một trang tính:

B2: =AVERAGE(A2:A9) B3: B4: =STDEV(A2:A9)

Những công thức này sẽ tạo ra giá trị trung bình (có nghĩa là) và độ lệch chuẩn của dữ liệu gốc tương ứng.

Nhập các công thức sau đây để tạo ra phạm vi bin cho biểu đồ:

Điều này tạo ra giới hạn thấp hơn của phạm vi bin. Số này đại diện cho ba độ lệch chuẩn nhỏ hơn mức trung bình.

C3: =C2+$B$4

Công thức này thêm một độ lệch chuẩn cho số được tính toán trong ô bên trên.

Chọn ô C3, lấy núm điều khiển điền, rồi điền công thức xuống từ ô C3 vào ô C8.

Để tạo dữ liệu ngẫu nhiên sẽ tạo thành cơ sở cho đường cong chuông, hãy làm theo các bước sau đây:

Trên menu công cụ, bấm vào phân tích dữ liệu.

Trong hộp công cụ phân tích, bấm vào thế hệ số ngẫu nhiên, rồi bấm OK.

Trong hộp số biến số , hãy nhập 1.

Trong hộp số ngẫu nhiên số , nhập 2000.

Lưu ý: Thay đổi số này sẽ tăng hoặc giảm độ chính xác của đường cong chuông.

Trong hộp phân phối, hãy chọn bình thường.

Trong ngăn tham số, hãy nhập số được tính trong ô B2 (29 trong ví dụ) trong hộp trung bình.

Trong hộp độ lệch chuẩn, nhập số được tính trong ô B4 (14,68722).

Để trống hộp hạt giống ngẫu nhiên.

Trong ngăn tùy chọn đầu ra, bấm vào phạm vi đầu ra.

Nhập D2 vào hộp phạm vi đầu ra.

Điều này sẽ tạo ra 2.000 số ngẫu nhiên phù hợp với phân bố chuẩn.

Để tạo một biểu đồ cho dữ liệu ngẫu nhiên, hãy làm theo các bước sau đây:

Trên menu công cụ, bấm vào phân tích dữ liệu.

Trong hộp công cụ phân tích, chọn histogram, rồi bấm OK.

Trong hộp phạm vi nhập liệu, hãy nhập D2: D2001.

Trong hộp phạm vi bin, nhập C2: C8.

Trong ngăn tùy chọn đầu ra, bấm vào phạm vi đầu ra.

Nhập E2 trong hộp phạm vi đầu ra.

Để tạo một biểu đồ cho dữ liệu gốc, hãy làm theo các bước sau đây:

Trên menu công cụ, bấm vào phân tích dữ liệu.

Bấm vào biểu đồ, rồi bấm OK.

Trong hộp phạm vi đầu vào, nhập A2: A9.

Trong hộp phạm vi bin, nhập C2: C8.

Trong ngăn tùy chọn đầu ra, bấm vào phạm vi đầu ra.

Nhập G2 vào hộp phạm vi đầu ra.

Tạo nhãn cho chú giải trong biểu đồ bằng cách nhập như sau:

E14: =G1&"-"&G2 E15: =E1&"-"&F2 E16: =G1&"-"&H2

Chọn phạm vi ô, E2: H10, trên trang tính.

Trên menu chèn, bấm vào biểu đồ.

Bên dưới loại biểu đồ, bấm xy (phân tán).

Bên dưới kiểu con của biểu đồ, trong hàng giữa, hãy bấm vào biểu đồ ở bên phải.

Lưu ý: Ngay bên dưới các kiểu con 5 con này, mô tả sẽ nói “tán xạ với các điểm dữ liệu được kết nối bằng các đường mịn màng mà không đánh dấu.”

Bấm Tiếp theo.

Bấm vào tab chuỗi.

Trong hộp tên, xóa bỏ tham chiếu ô, rồi chọn ô E15.

Trong hộp X giá trị, xóa bỏ tham chiếu phạm vi, sau đó chọn phạm vi E3: E10.

Trong hộp giá trị Y, xóa bỏ tham chiếu phạm vi, rồi chọn phạm vi F3: F10.

Bấm Thêm để thêm một chuỗi khác.

Bấm vào hộp tên, rồi chọn ô E14.

Bấm vào hộp X giá trị, rồi chọn phạm vi E3: E10.

Trong hộp giá trị Y, hãy xóa bỏ giá trị ở đó, rồi chọn phạm vi G3: $5Mp.

Bấm Thêm để thêm một chuỗi khác.

Bấm vào hộp tên, rồi chọn ô E16.

Bấm vào hộp X giá trị, rồi chọn phạm vi E3: E10.

Bấm vào hộp giá trị Y, xóa bỏ giá trị ở đó, rồi chọn phạm vi H3: H10.

Bấm Kết thúc.

Biểu đồ sẽ có hai chuỗi cong và một chuỗi dạng phẳng dọc theo trục x.

Bấm đúp vào chuỗi thứ hai; nó phải được gắn nhãn “-bin” trong chú giải.

Trong hộp thoại định dạng chuỗi dữ liệu, hãy bấm tab trục.

Bấm vào trục phụ, rồi bấm OK.

Bây giờ bạn có một biểu đồ so sánh một tập dữ liệu được đặt cho một đường cong chuông.

Tham khảo