Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Đồ Thị Vận Tốc Thời Gian Lý 10 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Chuyển Động Thẳng Đều: Phương Trình, Đồ Thị Tọa Độ Thời Gian

– Trong đó:

v tb: là tốc độ trung bình

s: là quãng đường đi học

t: là thời gian chuyển động

* Ý nghĩa: Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.

– Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

* Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều (được suy ra từ công thức tính vận tốc trung bình): s = vtb.t = v.t

⇒ Quãng đường đi được s trong chuyển động thẳng đều tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

II. Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ – Thời gian của chuyển động thẳng đều

⇒ Phương trình trên chính là phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm M.

2. Đồ thị tọa độ – Thời gian của chuyển động thẳng đều

* Đồ thị tọa độ – thời gian (x – t) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ x theo thời gian t.

– Phương trình chuyển động của xe đạp là: x = 5 + 10t.

a) Lập bảng (x, t)

– Dựa vào phương trình chuyển động của xe đạp ta có bảng (x, t) sau:

b) Đồ thị tọa độ – thời gian

III. Bài tập về chuyển động thẳng đều

– Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

– Chuyển động thẳng đều có: Qũy đạo là một đường thẳng và tốc độ trung bình trên mọi đoạn đường là như nhau.

– Tốc độ trung bình là đại lượng đo bằng tỉ số giữa quãng đường vật đi được và thời gian chuyển động. Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng công thức: v tb = s/t.

– Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: S = v tb.t = v.t

– Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x o + vt (với x o: tọa độ ban đầu)

– Từ phương trình chuyển động thẳng đều của vật có dạng: x = x o + vt (với ẩn là t) nên cách vẽ đồ thị giống với đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b.

– Bước 1: Viết phương trình chuyển động của vật. Ví dụ: x = 2 + 5t [x (km); t(h)]

– Bước 2: Lập bảng (x,t). Như ví dụ trên ta có

– Bước 3: Vẽ đồ thị

A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v.

B. tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v.

C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

D. quãng đường đi được S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

Chọn đáp án đúng.

¤ Đáp án đúng: D. quãng đường đi được S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

– Trong chuyển động thẳng đều vận tốc không đổi trong suốt quá trình nên quãng đường đi được S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

A. Quỹ đạo là một đường thẳng;

B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì;

C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau;

D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

¤ Chọn đáp án: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

– Khi xuất phát thì vận tốc tăng còn khi dừng lại thì vận tốc giảm nên tốc độ phải thay đổi.

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 2.

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

¤ Chọn đáp án: A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.

– Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều là 1 đoạn thẳng. Đồ thị ứng đoạn từ t 1 đến t 2 cho thấy tọa độ x không thay đổi, tức vật đứng lại. Còn trong khoảng từ 0 đến t 1 ta thấy quãng đường và thời gian tỉ lệ thuận với nhau nên trong khoảng thời gian này xe chuyển động thẳng đều.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ – thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :

– Phương trình chuyển động của 2 xe:

– Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.

b) Vẽ đồ thị

c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:

⇒ 20t = 10 ⇒ t = 0,5 h

⇒ x A = 60.0,5 = 30 km.

– Vậy điểm gặp nhau cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.

– Trên đồ thị điểm gặp nhau có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính .

a) Theo bài ra: gốc tọa độ lấy ở H, gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

* Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

– Trên quãng đường H – D: S 1 = 60t (km, h) với s 1 ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

– Sau khi tới D thì ô tô dừng lại 1 giờ nên thời điểm ô tô xuất phát từ D đi tới P sẽ trễ 2 giờ (1 giờ đi từ H – D và 1 giờ dừng tại D) so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H.

Nên ta có: S 2 = 40.(t – 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

– Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn H-D: x 1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D-P: x 2 = 60 + 40(t – 2) với x 2 ≥ 60 km, t ≥ 2h.

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

– Vậy mất 3h để xe di chuyển từ H đến P.

Cách Vẽ Đồ Thị Trong Matlab, Vẽ Đồ Thị Toán Học Với Matlab

Bạn đang cảm thấy khó khăn vì không thể tìm được phần mềm nào vẽ đồ thị ưng ý. Đó là do bạn chưa quan tâm nhiều đến chúng tôi mà thôi bởi chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách vẽ đồ thị trong Matlab. Một siêu phần mềm giúp bạn có thể vẽ được bất cứ đồ thị toán học nào.

Có rất nhiều người sử dụng băn khoăn khi muốn vẽ các đồ thị trong toán học lên máy tính mà không biết phải làm thế nào. Với cách vẽ đồ thị trong Matlab sẽ cho bạn một cách nhìn khác về phần mềm vẽ đồ thị toán học nó đơn giản và tiện dụng là như thế nào.

Cách vẽ đồ thị trong Matlab

– Lệnh plot: plot (x, f(x)).

Với:

f(x): Hàm số cần vẽ.

x- vectơ miễn giá trị của hàm F.

Ví dụ: vẽ đồ thị của hàm y = sin(x).

Biết x = 0:pi/100:2*pi;

Biết y = sin(x);

Chúng ta sẽ nhập lệnh như sau:

Bước 1: Trên bảng của Matlab bạn gõ x = 0:pi/100:2*pi; rồi nhấn enter.

Bước 2: Sau khi hiện ra một dãy số chúng ta nhấn tiếp y=sin(x).

Bước 3: Sau khi giá trị với 2 lệnh trên xong bạn kết thúc bằng lệnh plot(x,y).

Ngay lập tức Matlab sẽ tính toán và hiển thị đồ thị hàm số cho bạn.

Trường hợp muốn vẽ nhiều đồ thị hàm số cùng hiển thị.

Để thiển thị nhiều đồ thị hàm số trong Matlab chúng ta sử dụng Hold on và hold off,

Tại đây bạn nhập lần lượt các lệnh sau:

plot(x, sin(x),’-.*r’);

hold on

plot (x, sin(x-pi/2),’–om’);

plot (x,sin(x-pi), ‘:bs’);

hold off

Và sau khi nhập lệnh rồi nhấn Enter bạn sẽ thấy được kết quả như sau.

Tùy chỉnh độ rộng, màu sắc trong Matlab

Tương tự chúng ta có thể tùy biến việc vẽ đồ thị trong Matlab hơn bằng cách tùy chỉnh độ rộng và màu sắc.

Cụ thể hơn bạn nhập code:

x = -pi:pi/10:pi;

y=tan(sin(x))-sin(tan(x));

plot(x,y,’-rs’,’LineWidth’,2,’MakerEdgecolor’,’k’,’MarkerFacecolor’,

‘g’,’Markersize’,10)

Sau khi nhập xong hãy nhấn Enter và chúng ta sẽ được kết quả như sau:

Xóa lịch sử lệnh trong Matlab.

Bạn nhập quá nhiều lệnh gây rối mắt và việc này ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình vẽ đồ thị trong Matlab. Đẻ xóa lịch sử lệnh chúng ta chọn Clear Workspace trên mục Home và chọn tiếp Variables.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-ve-do-thi-trong-matlab-23238n.aspx Với thời đại mọi thứ được trực tuyến như hiện nay thì việc vẽ đồ thị trực tuyến cũng không có gì là lạ, mặc dù không chi tiết được như Matlab hay các phần mềm khác nhưng các phần mềm vẽ đồ thị trực tuyến tỏ ra ưu thế khi nhẹ và đáp ứng được nhu cầu đơn giản của người dùng, sử dụng các công cụ vẽ đồ thị trực tuyến cũng là một xu thế mới khi mọi công việc cần phải chủ động. Trong những bài viết kế tiếp chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn những công cụ vẽ đồ thị trực tuyến, hãy theo dõi trong các bài viết kế tiếp của chúng tôi.

Cách Vẽ Đồ Thị Trong Matlab

Có rất nhiều người sử dụng băn khoăn khi muốn vẽ các đồ thị trong toán học lên máy tính mà không biết phải làm thế nào. Với cách vẽ đồ thị trong Matlab sẽ cho bạn một cách nhìn khác về phần mềm vẽ đồ thị toán học nó đơn giản và tiện dụng là như thế nào.

– Lệnh plot: plot (x, f(x)).

Với:

f(x): Hàm số cần vẽ.

x- vectơ miễn giá trị của hàm F.

Ví dụ: vẽ đồ thị của hàm y = sin(x).

Biết x = 0:pi/100:2*pi;

Biết y = sin(x);

Chúng ta sẽ nhập lệnh như sau:

Bước 1: Trên bảng của Matlab bạn gõ x = 0:pi/100:2*pi; rồi nhấn enter.

Bước 2: Sau khi hiện ra một dãy số chúng ta nhấn tiếp y=sin(x).

Bước 3: Sau khi giá trị với 2 lệnh trên xong bạn kết thúc bằng lệnh plot(x,y).

Ngay lập tức Matlab sẽ tính toán và hiển thị đồ thị hàm số cho bạn.

Trường hợp muốn vẽ nhiều đồ thị hàm số cùng hiển thị.

Để thiển thị nhiều đồ thị hàm số trong Matlab chúng ta sử dụng Hold on và hold off,

Tại đây bạn nhập lần lượt các lệnh sau:

plot(x, sin(x),’-.*r’);

hold on

plot (x, sin(x-pi/2),’–om’);

plot (x,sin(x-pi), ‘:bs’);

hold off

Và sau khi nhập lệnh rồi nhấn Enter bạn sẽ thấy được kết quả như sau.

Tùy chỉnh độ rộng, màu sắc trong Matlab

Tương tự chúng ta có thể tùy biến việc vẽ đồ thị trong Matlab hơn bằng cách tùy chỉnh độ rộng và màu sắc.

Cụ thể hơn bạn nhập code:

x = -pi:pi/10:pi;

y=tan(sin(x))-sin(tan(x));

plot(x,y,’-rs’,’LineWidth’,2,’MakerEdgecolor’,’k’,’MarkerFacecolor’,

‘g’,’Markersize’,10)

Sau khi nhập xong hãy nhấn Enter và chúng ta sẽ được kết quả như sau:

Xóa lịch sử lệnh trong Matlab.

Bạn nhập quá nhiều lệnh gây rối mắt và việc này ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình vẽ đồ thị trong Matlab. Đẻ xóa lịch sử lệnh chúng ta chọn Clear Workspace trên mục Home và chọn tiếp Variables.

http://thuthuat.taimienphi.vn/cach-ve-do-thi-trong-matlab-23238n.aspx Với thời đại mọi thứ được trực tuyến như hiện nay thì việc vẽ đồ thị trực tuyến cũng không có gì là lạ, mặc dù không chi tiết được như Matlab hay các phần mềm khác nhưng các phần mềm vẽ đồ thị trực tuyến tỏ ra ưu thế khi nhẹ và đáp ứng được nhu cầu đơn giản của người dùng, sử dụng các công cụ vẽ đồ thị trực tuyến cũng là một xu thế mới khi mọi công việc cần phải chủ động. Trong những bài viết kế tiếp chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn những công cụ vẽ đồ thị trực tuyến, hãy theo dõi trong các bài viết kế tiếp của chúng tôi.

Làm Sao Học Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel Trong Thời Gian Nhanh Nhất?

Thể hiện số liệu thực tiễn bằng biểu đồ có cần thiết không? Câu trả lời là có. Chính vì vậy, công cụ vẽ biểu đồ đã xuất hiện trong các ứng dụng văn phòng. Tuy nhiên, nhiều dân văn phòng lại không hề thành thạo hay thậm chí là biết tới excel có hỗ trợ vẽ biểu đồ. Vì vậy, bài viết sẽ hướng dẫn các bạn làm sao để nắm bắt cách vẽ biểu đồ trong excel với những thao tác đơn giản nhất.

Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ trong excel

Để nắm bắt được cách vẽ biểu đồ trong excel hoàn chỉnh, bạn cần phải thông thạo 2 bước cơ bản. Đó là tạo dựng một biểu đồ từ bảng số liệu sẵn có. Sau đó bạn cần chỉnh sửa biểu đồ vừa tạo ra. Và trước hết, để có một biểu đồ hoàn chỉnh, bạn cần phải có sẵn một bảng số liệu ngay trên excel đã.

Tại mục này, bạn sẽ thấy là có các biểu tượng ở trên và đi kèm ở dưới là các từ tiếng Anh như: column, line, pie, bar, area, scatter và other charts. Những biểu tượng có tên đi kèm là những loại biểu đồ phổ biến chúng ta thường sử dụng, tên tiếng Việt của chúng lần lượt là: biểu đồ cột dọc, biểu đồ đường thẳng, biểu đồ tròn, biểu đồ cột ngang, biểu đồ miền, biểu đồ theo hệ tọa độ XY.

Chỉnh sửa biểu đồ vừa tạo dựng

Chúng ta có trong tay 3 công cụ chính để có thể thực hiện các thao tác chỉnh sửa biểu đồ. Đó là lệnh Design, Layout và Format.

Công cụ Design

Với lệnh Design, bạn có thể chỉnh sửa dạng biểu đồ, cách bố trí trên biểu đồ, màu sắc của biểu đồ cũng như thay đổi các dữ liệu của biểu đồ. Trong đó, để thay đổi số liệu cho biểu đồ, chúng ta chọn lệnh Select Data.

Lệnh Format dùng để chỉnh sửa, thay đổi hình dáng chữ và kích thước chi tiết của biểu đồ. Bên cạnh đó, để thay đổi kích thước của biểu đồ một cách nhanh chóng mà không cần quá chi tiết thì bạn có thể thao tác như sau.