Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Đồ Thị Hàm Số Y=Ax^2+Bx+C Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Bài 3 : Hàm Số Bậc Hai Y = Ax^2 + Bx + C

Posted 04/10/2011 by Trần Thanh Phong in Lớp 10, Đại Số 10. Tagged: hàm số, hàm số bậc hai, khảo sát hàm số. 67 phản hồi

BÀI 3

HÀM SỐ BẬC hai y = ax2 + bx + c

–o0o–

Khảo sát hàm số bậc nhất y = ax2 + bx + c (a ≠ 0):

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (-b/2a; f(-b/2a)). f(-b/2a) = -Δ/4a

Trục đối xứng : x = -b/2a

Tính biến thiên :

a < 0 hàm số đồng biến trên (-∞; -b/2a). và nghịch biến trên khoảng (-b/2a; +∞)

bảng biến thiên :

x -∞

-b/2a

+∞

y +∞

f(-b/2a)

+∞

a < 0

x -∞

-b/2a

+∞

y -∞

f(-b/2a)

-∞

Đồ thị :

Đồ thị hàm số ax2 + bx + c là một đường parabol (P) có:

đỉnh I (-b/2a; f(-b/2a)).

Trục đối xứng : x = -b/2a.

=========================================================

Xác định Parabol :

BÀI TẬP SGK :

Bài 2 trang 49 SGKCB :lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :

a)y = 3×2 – 4x + 1

d)y = -x2 – 4x – 4

giải.

a)y = 3×2 – 4x + 1 ( a = 3; b =-4; c = 1)

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (2/3; -1/3).

Trục đối xứng : x = 2/3

Tính biến thiên :

bảng biến thiên :

x

-∞

2/3

+∞

y

+∞

-1/3

+∞

Các điểm đặc biệt :

Đồ thị :

Đồ thị hàm số y = 3×2 – 4x + 1 là một đường parabol (P) có:

·         đỉnh  I(2/3; -1/3).

·         Trục đối xứng : x = 2/3.

·         parabol (P) quay bề lõm lên trên .

d)y = -x2 + 4x – 4

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (2; 0).

Trục đối xứng : x = 2

Tính biến thiên :

a = -1 < 0 hàm số đồng biến trên (-∞; 2). và nghịch biến trên khoảng 2 ; +∞)

bảng biến thiên :

x

-∞

2

+∞

y

-∞

 0

-∞

Các điểm đặc biệt :

Đồ thị :

Đồ thị hàm số y = -x2 + 4x – 4 là một đường parabol (P) có:

·         đỉnh  I(2; 0).

·         Trục đối xứng : x = 2.

parabol (P) quay bề lõm xuống dưới .

===================================================================

BÀI TẬP BỔ SUNG :

BÀI 1 :

Cho hàm số :y = f(x)  = ax2 + 2x – 7 (P).

Tìm a để đồ thị (P) đi qua A(1, -2)

GIẢI.

Ta có : A(1, -2) (P), nên : -2  = a.12 + 2.1 – 7 ⇔   a = 3

Vậy : y = f(x)  = 3×2 + 2x – 7 (P)

BÀI 2 :

Cho hàm số :y = f(x)  = ax2 + bx + c (P).

Tìm a, b, c  để đồ thị (P) đi qua A(-1, 4) và có đỉnh S(-2, -1).

GIẢI.

Ta có : A(-1, 4) (P), nên : 4 = a – b + c (1)

Ta có : S(-2, -1) (P), nên : -1 = 4a – 2b + c (2)

(P) có đỉnh S(-2, -1), nên : xS =  ⇔ 4a – b = 0 (3)

Từ (1), (2) và (3), ta có hệ :

Vậy : y = f(x)  = 5×2 + 20x + 19 (P)

==========================================

BÀI TẬP RÈN LUYỆN :

BÀI 1 :

cho hàm số bậc hai :  y = f(x)  = x2 + 2mx + 2m – 1 (Pm). đường thẳng (d) : y = 2x – 3

Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2.

Tìm m để (Pm) tiếp xúc (d).

Tìm m để (d) cắt (Pm) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho tam giác OAB vuông tại O.

BÀI 2 :

Cho hàm số :y = f(x)  = ax2 + bx + 3 (P). tìm phương trình (P) :

(P) đi qua hai điểm A(1, 0) và B(2, 5).

(P) tiếp xúc trục hoành tại x = -1.

(P) đi qua điểm M(-1, 9) và có trục đối xứng là x = -2.

Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (P).

Bài 4 : y = f(x)  = -2×2 +4x – 2 (P) và (D) : y = x + m.

Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (P).

Xác định m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B thỏa AB = 2.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Đồ Thị Hàm Số Y = Ax + B

a. Đồ thị hàm số $y = ax,,,(aneq0)$

Đồ thị hàm số $y = ax,,,(aneq0)$ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Ví dụ: Đồ thị hàm số y = 2x

Đồ thị hàm số là một đường thẳng: – Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b– Song song với đường thẳng $y = ax,,,(aneq0)$ nếu $b ≠ 0$ Chú ý: Đồ thị của hàm số còn được gọi là đường thẳng ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng

Ví dụ:Đồ thị hàm số y = x + 2

c. Đặc biệt:

– Đồ thị hàm số y = a là một đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng a

– Đồ thị hàm số x = b là một đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là b

Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 1

Ví dụ 2: Đồ thị hàm số x = 2

2. Cách vẽ hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$

Khi b = 0 thì . $y = ax,,,(aneq0)$ .Cách vẽ đã được học ở lớp 7Khi b ≠ 0Vì đồ thị hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$ là một đường thẳng, do đó để vẽ được đồ thị hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$ , ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt và vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó với nhauCách vẽ: B1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P (0; b) thuộc trục Oy Cho y = 0 thì $x =- frac{b}{a}$ , ta được điểm $Q(- frac{b}{a};0)$ thuộc trục OxB2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$

Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = – x + 1

Cho $x=0Rightarrow y=1Rightarrow A(0;1)in Oy$

Cho $y=0Rightarrow x=1Rightarrow B(1;0)in Ox$

Vậy đồ thị hàm số y = – x + 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 1) và B(1; 0)

Gia Sư Online: Toán Lớp 7 Bài 7 Đồ Thị Của Hàm Số Y = Ax (A ≠ 0) + Vẽ Đồ Thị Hàm Số Y = Ax

vẽ đồ thị hàm số y=ax+b vẽ đồ thị hàm số y=ax+b trong excel vẽ đồ thị hàm số y=ax vẽ đồ thị hàm số y=ax+b/cx+d vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c vẽ đồ thị hàm số y=ax+b lớp 10 cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2 cách vẽ đồ thị hàm số y=ax trong excel cách vẽ đồ thị hàm số y=ax lớp 7 vẽ đồ thị hàm số y=1/2x cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b cách vẽ đồ thị hàm số y=ax vẽ đồ thị của hàm số y = ax vẽ đồ thị của hàm số y=2x nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax cách vẽ đồ thị hàm số y=2x cách vẽ đồ thị hàm số y ax2 bx c vẽ đồ thị hàm số y=2x-3 lớp 10 vẽ đồ thị hàm số y=2x bình phương vẽ đồ thị hàm số y=-2x và y=x-2 vẽ đồ thị hàm số y= x +2 x vẽ đồ thị hàm số y=f(x)=2x vẽ đồ thị của các hàm số y=2x y=2x+5 vẽ đồ thị hàm số y=2x^2 lớp 9

NHẬN DẠY KÈM TẠI NHÀ LIÊN HỆ ZALO 0909496199 thầy lợi Gọi hotline thầy lợi 0392520176 hoặc 0842172951 NHẬN DẠY KÈM TẠI TRUNG TÂM 618/52/14 TỔ 3 PHƯỜNG 10 QUẬN TÂN BÌNH ĐƯỜNG ÂU CƠ TP HỒ CHÍ MINH liên hệ CÔ THÚY 0907540721 dạy học trực tuyến https://www.facebook.com/dayhoctoanlo… toán lớp 7 https://www.youtube.com/watch?v=uTzfg… vật lí lớp 7 https://www.youtube.com/watch?v=uTzfg… Chương 2 Hàm số và đồ thị Bài 1 Đại lượng tỉ tệ thuận Y tỉ lệ thuận với x khi có công thức https://youtu.be/fiPTH0-U0Eg (tt) Y tỉ lệ thuận với x khi có công thức https://youtu.be/STWLmIGJLOY Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận https://youtu.be/X7A8MnQeBPU Bài 2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận https://youtu.be/7CX3U-HtcFE Bài 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch Khái niệm tỉ lệ nghịch https://youtu.be/XquGye96jyI Tính chất của tỉ lệ nghịch https://youtu.be/CWi2EqJ_AUg Bài 4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch https://youtu.be/3rH9wJGanIo Bài 5 Hàm số https://youtu.be/5Byf0-qhn9k Bài 6 Mặt phẳng tọa độ Đặt vấn đề về mặt phẳng tọa độ https://youtu.be/ZNw8L0ntlpI Mặt phẳng tọa độ https://youtu.be/d5IJr7VxUOI Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ https://youtu.be/xSWLMXjB71o Bài 7 Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Đồ thị của hàm số là gì ? https://youtu.be/UJNO6HPUw0Q Đồ thị của hàm số y = ax đi qua gốc tọa độ O ( 0, 0) https://youtu.be/0QT2Uah8RT8 Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) https://youtu.be/bDyYAmFpllU vẽ đồ thị hàm số y=ax+b vẽ đồ thị hàm số y=ax+b trong excel vẽ đồ thị hàm số y=ax vẽ đồ thị hàm số y=ax+b/cx+d vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c vẽ đồ thị hàm số y=ax+b lớp 10 cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2 cách vẽ đồ thị hàm số y=ax trong excel cách vẽ đồ thị hàm số y=ax lớp 7 vẽ đồ thị hàm số y=1/2x cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b cách vẽ đồ thị hàm số y=ax vẽ đồ thị của hàm số y = ax vẽ đồ thị của hàm số y=2x nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax cách vẽ đồ thị hàm số y=2x cách vẽ đồ thị hàm số y ax2 bx c vẽ đồ thị hàm số y=2x-3 lớp 10 vẽ đồ thị hàm số y=2x bình phương vẽ đồ thị hàm số y=-2x và y=x-2 vẽ đồ thị hàm số y= x +2 x vẽ đồ thị hàm số y=f(x)=2x vẽ đồ thị của các hàm số y=2x y=2x+5 vẽ đồ thị hàm số y=2x^2 lớp 9 bài 7 đồ thị của hàm số y=ax toán 7 bài đồ thị của hàm số y=ax toán 7 bài 7 đồ thị của hàm số y=ax

Giải Toán Lớp 9 Bài 2: Đồ Thị Hàm Số Y = Ax2 (A ≠ 0)

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Bài 4 (trang 36 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai hàm số:

Lời giải

Điền vào ô trống:

Bài 5 (trang 37 SGK Toán 9 tập 2): Cho ba hàm số:

a) Bảng giá trị tương ứng của x và y:

Bài 6 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Cho hàm số y = f(x) = x 2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).

c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5) 2; (-1,5) 2; (2,5) 2.

d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.

Lời giải

a) Lập bảng giá trị tương ứng của x, y và vẽ đồ thị:

a) Tìm hệ số a.

b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?

c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.

Vẽ đồ thị:

a) Tìm hệ số a.

b) Tìm tung đệ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.

c) Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.

Lời giải

a)

– Vẽ đường thẳng y = -x + 6

– Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số y = 1/3 x 2

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (3, 3) và (-6, 12).

(Vì lý do hình hơi bé nên mình chưa minh họa được tọa độ giao điểm (-6, 12). Các bạn vẽ to hình để thấy rõ giao điểm này.)

Bài 10 (trang 39 SGK Toán 9 tập 2): Cho hàm số y = -0,75x 2. Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?

Lời giải

– Lập bảng giá trị:

Từ khóa tìm kiếm