Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Vẽ Dạng Đồ Thị Hàm Số Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Techcombanktower.com

Cách Vẽ Đồ Thị Hàm Số Trong Excel

Đồ thị hàm số chắc hẳn ai cũng từng được học qua và biết nó để làm gì rồi đúng không, nhưng liệu bạn có biết vẽ đồ thị hàm số trong Excel không và liệu vẽ đồ thị hàm số trong Excel có đơn giản không nhỉ?

Trong Excel có rất nhiều các tính năng mà người dùng chưa thể khám phá được hết trong đó vẽ đồ thị hàm số trong Excel cũng là một trong số đó. Vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị trong Excel có nhiều loại và vẽ đồ thị hàm số trong Excel không phải là tính năng được nhiều người chú ý bởi lẽ ai cũng biết rằng Excel là công cụ chuyên về tính toán với các bảng biểu và còn số.

Tuy nhiên trong bài viết này bạn sẽ được biết thêm về cách vẽ đồ thị hàm số trong Excel, một tính năng cần thiết cho những ai đang nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về Excel cũng như ứng dụng vào công việc chứ không chỉ có các hàm Excel vẫn hay sử dụng.

Hướng dẫn vẽ đồ thị hàm số trong Excel

Bước 3: Sau đso chọn Insert gt; tìm đến mục Scatter và lựa chọn cho mình 1 đồ thị bạn muốn.

Bước 4: Tiếp đó nhấn vào dãy số hàng dọc đang hiển thị trên đồ thị hàm số của mình.

Bước 5: Nhìn sang thanh menu bên phải bạn sửa lại giá bị Bounds sao cho min và max là (-5,5) như hình.

Bước 6: Bạn sẽ được như hình dưới, bây giờ chúng ta tiếp tục nhập giá trị cho dãy số Y vào.

Bước 7: Đầu tiên là nhấn vào phần Value sau đó chọn select Data.

Bước 8: Tại đây bạn nhấn Add để tiến hành thêm giá trị.

Bước 9: Nhấn tiếp tục vào series Y value và trỏ chúng vào toàn bộ dãy số Y.

Bước 10: Sau cùng nhấn OK khi đã tiến hành thêm giá trị.

Kết quả bạn đã được một đồ thị hàm số, việc vẽ đồ thị hàm số trong Excel đã hoàn tất.

Và khi lựa chọn một kiểu khác để hiển thị bạn sẽ thấy việc vẽ đồ thị hàm số trong Excel đã giống hơn rồi đấy.

Đồ Thị Của Hàm Số Y=Ax+B Và Tổng Hợp Các Dạng Đồ Thị Hàm Số Liên Quan

Nếu đại lượng (y) là hàm số của (x) thì mỗi giá trị của (x) đều có một giá trị tương ứng của (y).

Khi (x) thay đổi mà (y) luôn nhận được một giá trị thì (y) được gọi là hàm hằng.

Tập xác định D của hàm số (fleft ( x right )) là tập hợp các giá trị của (x) sao cho (fleft ( x right )) có nghĩa.

Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.

Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = (f(x)). Chẳng hạn hàm số y = 3x + 5 ta còn viết y = (f(x)) = 3x + 5. Nếu cho x = 2 thì giá trị tương ứng của y khi đó là: 3.2+5 = 11, ta viết (f(2) = 11[latex]

Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

Song song với đường thẳng y = ax, nếu b (ne)0.

Trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.

Đồ thị của hàm số [latex]y = fleft ( x right )) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (left ( x;fleft ( x right ) right )) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Cho hàm số xác định trên tập D. Khi đó:

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a(ne)0.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A,B ta được đồ thị hàm số y = ax + b.

Đồ thị hàm số y = ax + b (a (ne)0) là một đường thẳng:

Cách giải

Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a (ne)0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đó để tìm hoành độ giao điểm.

Bước 2: Thay hoành độ giao điểm vừa tìm được vào một trong hai phương trình đường thẳng ta tìm được tung độ giao điểm.

Trường hợp 1: Khi b = 0 thì y = ax

Cách giải

Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).

Ví dụ : Đồ thị hàm số (y = 2x) và cách nhận biết là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (Aleft ( 1;2 right )).

Trường hợp 2: Khi b (ne)0 và a(ne)0 thì y = ax + b

Ví dụ: Hãy vẽ đồ thị hàm số của (y = frac{3}{2}x-3)

Ví dụ : Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 5x – 7 và y = 3x + 1.

Ta có phương trình hoành độ giao điểm là : 5x – 7 = 3x + 1

(Leftrightarrow) 2x = 8

(Leftrightarrow) x = 4

Cách giải:

thay x = 4 vào y = 3x + 1, ta được

(Rightarrow) y = 13

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là (4;13).

Đây chính là dạng toán xác định hệ số a,b để đồ thị hàm số y = ax + b (a(ne)0) cắt trục Ox, Oy hay đi qua một điểm nào đó

Phương pháp giải: Ta sử dụng kiến thức: Đồ thị hàm số y = ax + b (a(ne)0) đi qua điểm M(x_{0},y_{0}) khi và chỉ khi (y_{0} = ax_{0} + b).

Ví dụ: Viết phương đường thẳng y = ax + b đi qua A(-2;2) và song song với đường thẳng ((d_{2})): y = (frac{-1}{2})x + 1.

Ta có (d) : y = ax + b và ((d_{2})) : y = (frac{-1}{2})x + 1 và đi qua A(-2;2)

(Rightarrow) 2 = -2*a + b

Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trong ba đường thẳng đã cho.

Bước 2: Kiểm tra xem nếu giao điểm vừa tìm được thuộc đường thẳng còn lại thì kết luận ba đường thẳng đồng quy

(Leftrightarrow) b = 2 + 2a (1)

Cách giải:

(d) song song với ((d_{2})) : y = (frac{-1}{2})x +1

(Rightarrow) a = a’ = (frac{-1}{2})

thay a = (frac{-1}{2}) vào (1), ta được

(Rightarrow) (d): y = ((frac{-1}{2}))x + 1

Phương pháp giải: Để xét tính đồng quy của ba đường thẳng cho trước, ta thực hiện các bước sau:

Ví dụ: Tìm m để ba đường thẳng đồng quy ((d_{1})): 2x + 3 ; ((d_{2})): x + 1; ((d_{3})): (2m – 4)x – 2

Ba đường thẳng ((d_{1})) , ((d_{2})) , ((d_{3})) đồng quy

(Leftrightarrow (d_{1}) cap (d_{2}) cap (d_{3})) tại 1 điểm.

Tọa độ giao điểm của ((d_{1})) và ((d_{2})) là

(Leftrightarrow) x = -2

Thế x = -2 vào ((d_{2})): y = x + 1 ta được

(Rightarrow) điểm (-2;-1) (in (d_{3}))

(Leftrightarrow) -1 = (2m – 4)*(-2) – 2

(Leftrightarrow) -1 = -4m + 8 – 2

Nếu một hàm số tiến dần về (+infty) thì hàm số đó đạt giá trị nhỏ nhất tại y = 0

Nếu một hàm số tiến dần về (-infty) thì hàm số đó đạt giá trị lớn nhất tại y = 0

(Leftrightarrow) -1 = -4m + 6

(Leftrightarrow) -4m = -7

Nếu a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị

(Leftrightarrow m = frac{7}{4})

Bước 1: Lập bảng giá trị đặc biệt tương ứng giữa x và y: Thông thường ta sẽ lấy 5 giá trị của x (ví dụ -2;-1;0;1;2) rồi tính lần lượt giá trị của y tương ứng. Tuy nhiên ta cần linh hoạt trong việc chọn giá trị của x để có thể tính y cho kết quả tốt nhất.

Bước 2: Biểu diễn các điểm vừa tìm được lên mặt phẳng tọa độ Oxy và vẽ đồ thị dạng parabol của hàm số đi qua các điểm đó.

Đồ thị hàm số (y = ax^{2}) (khi a( ne 0) b = 0 , c = 0)

Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) (ax^{2} = mx + n) (*)

Bước 2: Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm (nếu có). Từ đó tìm được tọa độ giao điểm của (d) và (P).

Một số lưu ý:

Số nghiệm của phương trình (*) bằng đúng với số giao điểm của (d) và (P)

Nếu (*) vô nghiệm thì (d) không cắt (P)

Nếu (*) có nghiệm kép thì (d) tiếp xúc với (P)

Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh (I = left ( frac{-b}{2a};fleft ( frac{-b}{2a} right ) right ))

Bước 2: Vẽ trục đối xứng (x= frac{-b}{2a})

Bước 3: Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)) và trục hoành (nếu có).

Nếu (Delta = 0) Parabol tiếp xúc với trục hoành.

Nếu (Delta < 0) Parabol không cắt trục hoành.

Đồ thị hàm số (y = ax^{2}(a ne 0) ) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng.

Đường cong đó là một parabol với đỉnh là O(0;0)

Lý thuyết đồ thị của hàm số (y= ax^{3}+bx^{2}+cx+d(a ne 0))

Đồ thị hàm số bậc ba: y = ax^{3}+bx^{2}+cx+d(a ne 0) và cách nhận biết

Cho hàm số (y = frac{ax+b}{cx+d})

Tác giả: Việt Phương

Đồ Thị Hàm Số Và Một Số Dạng Toán Thường Gặp

Đồ thị hàm số là gì? Một vài dạng toán thường gặp trong chương trình THPT, THCS về đồ thị hàm sẽ được đề cập trong bài viết này một cách tổng quát. Bài viết chi tiết hơn sẽ có ở cuối bài viết này.

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K. Quỹ tích các điểm M(x;f(x)) với x thuộc K được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x). Đồ thị hàm trong chương trình toán THPT được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Descartes vuông góc. Như vậy đồ thị của hàm là một biểu diễn trực quan về sự biến thiên, cực trị, tâm đối xứng, trục đối xứng, chu kỳ … của hàm đó.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

Đây là một dạng toán thường gặp xuất hiện từ lớp 7 và trải dài đến lớp 12. Tuy nhiên chúng ta chỉ cần tập trung vào một số dạng hàm số cụ thể: Hàm số bậc nhất y=ax+b (lớp 7→lớp 10), hàm số bậc hai y=ax²+bx+c (lớp 9→10), hàm số đa thức bậc ba, hàm số đa thức bậc 4 trùng phương, hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất ( lớp 12). Còn đối với hàm số lượng giác (lớp 11), hàm số lũy thữa, mũ, logarit (lớp 12) chúng ta chỉ cần nắm được các tính chất để hỗ trợ các dạng toán khác.

Đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng và xuất hiện từ các bài toán đồ thị hàm số lớp 7. Để vẽ dđồ thị hàm số bậc nhất người ta thường lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng đó. Tuy nhiên để dễ dàng trong tính toán người ta thường lấy giao điểm của đường thẳng với các trục tọa độ. Trong trường hợp b=0 đường thẳng y=ax+b đi qua gốc tọa độ. Khi đó ta lấy thêm điểm (1;a) bằng cách cho x=1 suy ra y=a chẳng hạn. Trường hợp a=0 thì đường thẳng đi qua điểm (0;b) và song song với trục hoành.

VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI

Đồ thị hàm bậc hai y=ax²+bx+c (a≠0) là một đường Parabol có trục đối xứng là x=-b/2a và tung độ đỉnh là -Delta/4a. Cách vẽ Parabol chúng ta thực hiện lần lượt các bước sau: Vẽ trục đối xứng, đỉnh, lấy thêm 1 đến 2 điểm. Đồ thị hàm số bậc 2 có từ các bài toán về đồ thị hàm số lớp 9. Tuy nhiên ở lớp 9 thì chúng ta chỉ mới xét đến đồ thị hàm y=ax² mà thôi.

Đến lớp 12 với các công cụ mạnh mẽ là đạo hàm ta mới có thể vẽ được đồ thi các hàm đa thức bậc ba, hàm đa thức trùng phương bậc 4, hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất. Để vẽ được đồ thị các hàm này ta sử dụng đạo hàm để khảo sát hàm và xét sự biến thiên. Dựa vào đó ta có thể vẽ được đồ thị.

Cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số lớp 12 (cách khảo sát đồ thị hàm số) cơ bản gồm các bước như: Tập xác định→Đạo hàm→Xét sự biến thiên→Giới hạn→Tiệm cận→Cực trị→Đdồ thị. Cách khảo sát hàm số có thể thay đổi ở một vài nội dung với từng hàm số cụ thể.

Khảo sát vẽ đồ thị hàm là dạng toán “gỡ điểm” khi còn thi tốt nghiệp, đại học dưới hình thức tự luận.

Hiện nay câu hỏi trong các kỳ thi bằng hình thức trắc nghiệm. Nên bài toán về các dạng khảo sát hàm số và vẽ đồ thị được tách nhỏ thành các câu hỏi. Chẳng hạn như 1 câu chỉ hỏi về sự biến thiên còn câu khác lại hỏi về đồ thị.

DẠNG 2: BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO

Một phương trình f(x)=g(x) có thể xét dưới góc độ là tương giao của đồ thị hai hàm y=f(x) và y=g(x). Số nghiệm của phương trình cũng là số giao điểm của hai đồ thị. Đồng thời hoành độ giao điểm cũng là nghiệm của phương trình. Việc xét tương giao như vậy rất thuận tiện trong các bài toán mà đồ thị dễ dựng hoặc đã có sẵn.

Hình bên là đồ thị hàm y=ax³+bx²+cx+d.

Nghiệm của phương trình ax³+bx²+cx+d=m-2 là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm y=ax³+bx²+cx+d và đường thẳng y=m-2.

DẠNG 3. NHẬN DẠNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Đây là một dạng toán mới có nhiều lên kể từ khi có thi trắc nghiệm toán. Thường đây là một bài toán chỉ ở mức độ nhận biết (mức 1). Hình thức cho thường là cho đồ thị một hàm nào đó. Sau đó yêu cầu chúng ta phải tìm được hàm nào trong các phương án có đồ thị như vậy. Để làm tốt dạng toán này thì chúng ta cần phải nhớ được tính chất của đồ thị từng loại hàm như đã nói ở dạng 1.

Dựa vào giao điểm với trục tung là O(0;0) ta loại được phương án C.

Thay tọa độ điểm (1;2) vào hai phương án B, D ta loại được phương án B.

Vậy ta chọn phương án D là đáp án.

Đồ Thị Hàm Số: Hàm Nhất Biến

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm nhất biến. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc nhất trên bậc nhất.

Hàm nhất biến.

Có dạng $y = frac{{ax + b}}{{cx + d}},;;ad ne bc.$

 

$left( a right)$ Tập xác định $D = mathbb{R}backslash left{ { – frac{d}{c}} right}$.

 

$left( b right)$ Giới hạn và tiệm cận:

 

$left( b_1 right)$ $mathop {lim }limits_{x to {{left( { – frac{d}{c}} right)}^ pm }} y = mathop {lim }limits_{x to {{left( { – frac{d}{c}} right)}^ pm }} frac{{ax + b}}{{cx + d}} =  pm infty  Rightarrow x =  – frac{d}{c}$ là phương trình của tiệm cận đứng. $left( b_2 right)$ $mathop {lim }limits_{x to  pm infty } y = mathop {lim }limits_{x leftrightarrow  pm infty } frac{{ax + b}}{{cx + d}} = frac{a}{c} Rightarrow y = frac{a}{c}$ là phương trình của tiệm cận ngang.

 

  a&b \   c&d

$left(  e right)$Trục đối xứng: Giao điểm của hai tiệm cận $Ileft( { – frac{d}{c};frac{a}{c}} right)$ là tâm đối xứng.

$left( f right)$  Tính đơn điệu: Tuỳ vào dấu của $y’$ mà tính đơn điệu và đồ thị của hàm nhất biến có $2$ trường hợp sau

 

$y’ < 0$

Nhãn

Vi dụ 1.

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số $y = frac{{4x + 1}}{{2x – 1}}$.

$ bullet $ Tập xác định $D = mathbb{R}backslash left{ {frac{1}{2}} right}.$

$ bullet $ Giới hạn:

$left. begin{gathered}   mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{1}{2}} right)}^ + }} y = mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{1}{2}} right)}^ + }} left( {frac{{4x + 1}}{{2x – 1}}} right) =  + infty  hfill \   mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{1}{2}} right)}^ – }} y = mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{1}{2}} right)}^ – }} left( {frac{{4x + 1}}{{2x – 1}}} right) =  – infty  hfill \ end{gathered}  right} Rightarrow x = frac{1}{2}$ là phương trình tiệm cận đứng; $left. begin{gathered}   mathop {lim }limits_{x to  + infty } y = mathop {lim }limits_{x to  + infty } left( {frac{{4x + 1}}{{2x – 1}}} right) = frac{4}{2} = 2 hfill \   mathop {lim }limits_{x to  – infty } y = mathop {lim }limits_{x to  + infty } left( {frac{{4x + 1}}{{2x – 1}}} right) = frac{4}{2} = 2 hfill \ end{gathered}  right} Rightarrow y = 2$ là phương trình tiệm cận ngang.

  4&1 \   2&{ – 1} $ bullet $ Cực trị: Hàm số không có cực trị. $ bullet $ Tâm đối xứng: Giao điểm $Ileft( {frac{1}{2};2} right)$ của hai tiệm cận là tâm đối xứng. $ bullet $ Bảng biến thiên:

Form vẽ đồ thị hàm nhất biến 

 

Bài tập 

Nhiều bài tập hơn khiđăng ký

Nhiều bài tập hơn khihọc tại Trung Tâm Cùng Học Toán

on Scribd